Tiết 2: Tập đọc:
THẮNG BIỂN.
I .Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc lưu loát toàn bài: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa : Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.
- GD HS tinh thần dũng cảm, ý chí quyết thắng vượt qua khó khăn thử thách.
II .Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
III. Các hoạt động dạy- học :
Tuaàn 26 : ( Ngaứy 07 –11/ 03 /2011) Thứ Buổi Mụn học Tờn bài học 2 Sỏng Chaứo cụứ Taọp ủoùc Toaựn Luyeọn tửứ vaứ caõu Thaộng bieồn Luyeọn taọp Luyeọn taọp veà caõu keồ Ai laứ gỡ? Chiều ẹaùo ủửực Toaựn(OÂõn ) Luyeọn tửứ vaứ caõu(oõn) Tớch cửùc tham gia caực hoaùt ủoọng nhaõn ủaùo OÂõn: Luyeọn taọp OÂn: Luyeọn taọp veà caõu keồ Ai laứ gỡ? 3 Sỏng Chớnh taỷ Anh vaờn Toaựn Lũch sửỷ Khoa hoùc Nghe - vieỏt :Thaộng bieồn Luyeọn taọp Cuoọc khaồn hoang ụỷ ẹaứng Trong. Noựng laùnh vaứ nhieọt ủoọ 4 Sỏng Taọp ủoùc Anh vaờn Theồ duùc Toaựn Nghổ Chiều Taọp laứm vaờn Taọp laứm vaờn(oõn) Toaựn (oõn) Luyeọn taọp xaõy dửùng keỏt baứi trong baứi vaờn mieõu taỷ caõy coỏi OÂn: Luyeọn taọp xaõy dửùng keỏt baứi trong baứi OÂn:Luyeọn taọp-Luyeọn taọp chung. 5 Sỏng Toaựn ẹũa lớ Luyeọn tửứ vaứ caõu Khoa hoùc Keồ chuyeọn Luyeọn taọp chung. Daỷi ủoàng baống duyeõn haỷi Mieàn Trung Mụỷ roọng voỏn tửứ :Duừng caỷm Vaọt daón nhieọt, vaọt caựch nhieọt. Ke chuyeọn ủaừ nghe, ủaừ ủoùc 6 Sỏng Toaựn Aõm nhaùc Taọp laứm vaờn Kú thuaọt Luyeọn taọp chung. Hoùc haựt : Chuự voi con ụỷ Baỷn ẹoõn Luyeọn taọp mieõu taỷ caõy coỏi. Caực chi tieỏt vaứ duùng cuù laộp gheựp moõ hỡnhKT Chiều Toaựn Myừ thuaọt Theồ duùc OÂn: Luyeọn taọp chung-Luyeọn taọp chung Tuần 26: Thứ hai ngày 07 tháng 03 năm 2011 Tiết 1: Chào cờ: Tiết 2: Tập đọc: Thắng Biển. I .Mục tiêu: Giúp HS: Đọc lưu loát toàn bài: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích. Hiểu nội dung, ý nghĩa : Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên. GD HS tinh thần dũng cảm, ý chí quyết thắng vượt qua khó khăn thử thách. II .Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Kiểm tra 2 HS đọc thuộc bài thơ về Tiểu đội xe không kính, trả lời câu hỏi trong sgk. - GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a. GTB: Nêu mục tiêu tiết học. b. HD luyện đọc và tìm hiểu bài: *Luyện đọc: Y/c HS luyện đọc( đoạn). HDLuyện đọc từ khó- giải nghĩa từ: Y/c HS luyện đọc theo cặp. Y/c một HS đọc toàn bài. GV đọc diễn cảm toàn bài. * Hướng dẫn tìm hiểu bài. Cuộc chiến đấu giữa con người và cơn bảo biển được miêu tả theo trình tự như thế nào? Y/c HS đọc thầm đoạn 1, tìm những từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe doạ của cơn bảo biển? + Y/c HS đọc thầm đoạn 2, cuộc tấn công dữ dội của cơn bảo biển được miêu tả như thế nào? + Trong đoạn 1 và 2 , tác giả sự dụng biện pháp miêu tả gì để miêu tả hình ảnh của biển cả? + Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì? Y/c HS đọc thầm đoạn 3: Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bảo biển? Nội dung bài nói lên điều gì? * Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung. GV chọn đoạn 3. 3. Củng cố dặn - dò: Nhận xét tiết học, Dặn HS học bài- chuẩn bị bài sau - 2 HS đọc bài. Lớp nhận xét, bổ sung. HS lắng nghe. HS tiếp nối đọc 3 đoạn của bài ( 3 lượt). Mỗi lần xuống dòng là một đoạn. - HS luyện đọc theo cặp. Một HS đọc toàn bài. - HS theo dõi. - HS đọc thầm, trả lời câu hỏi. + Biển đe doạ(Đ1) Biển tấn công( Đ2) Người thắng biển( Đ3). + ... gió bắt đầu thổi mạnh- nước biển càng dữ - biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé. +... rõ nét, sinh động. Cơn bảo có sức phá huỷ tưởng như không gì... nổi, như một đàn cá voi lớn, sóng trào... cuộc chiến đấu diễn ra rất dữ dội, ác liệt. Một bên là biển, .... + Tác giả dùng biện pháp so sánh: như con mập đớp..., như một đàn cá voi lớn: biện pháp nhân hoá: biển cả muốn nuốt tươi..., biển, gió dữ điên cuồng.... - Tạo nên những hình ảnh rõ nét, sinh động gây ấn tượng mạnh mẽ. Hơn hai chục thanh niên.... Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên. 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn. HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 3. Lắng nghe, thực hiện. Tiết 3: Toán: Luyện tập I .Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số. Vận dụng thực hiện tốt các bài tập có liên quan và tính toán trong cuộc sống. HS hứng thú học tập, yêu thích môn toán. II.Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ:Gọi HS chữa bài luyện thêm ở nhà. - GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a. GTB: Nêu mục tiêu tiết học. b. Hướng dẫn luyện tập. GV tổ chức cho HS tự làm bài tập(sgk). Sau mỗi bài tập GV nhận xét, củng cố. Bài 1: Tính rồi rút gọn. a) b) Tương tự GV củng cố về phép chia, phép nhân phân số. Bài 2: Tìm x. a) Củng cố về cách tìm TP chưa biết. b) tương tự Bài 3: Tính; a) Nhận xét mỗi phép nhân. Bài 4: 3. Củng cố dặn - dò: Dặn HS về luyện tập thêm – ghi nhớ bài tập 3,4. Chuẩn bị bài sau. HS chữa bài. Lớp thống nhất kết qủa. - Theo dõi. HS tự làm bài. Lưu ý bài tập 2 Tìm TP chưa biết cần xác định đúng. - HS chữa bài, lớp thống nhất kết quả. - HS nhắc lại. a) ; a) là 2 phân số đảo ngược...kết qủa bằng 1. Bài gải: Độ dài của hình bình hành là: Đáp số: 1 m - Lắng nghe, thực hiện. Tiết 4: Luyện từ và câu: Luyện tập về câu kể Ai là gì? I .Mục đích, yêu cầu: Tiếp tục luyện tập câu kể Ai là gi? Tìm được câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn, nắm được tác dụng của mỗi câu, xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong các câu đó. Viết được đoạn văn có câu kể Ai là gì? II .Chuẩn bị: Một tờ phiếu viết lời giải bài tâp 1. 4 băng giấy, mỗi băng viết một câu kể bài tập 1: Ai là gì? III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Gọi một HS nói 3 đến 4 từ cùng nghĩa với từ dũng cảm. Một HS làm lại bài tập 4. GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a. GTB: Nêu mục đích y/c tiết học. b. Hướng dẫn HS làm bài tập. GV tổ chức cho HS làm bài tập, chữa từng bài. Bài tập 1: Gọi HS đọc y/c bài, tìm các câu kể Ai là gì? Có trong mỗi đoạn văn, nêu tác dụng của nó. Củng cố về câu kể Ai là gì? Bài tập 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ. Củng cố cách tìm. Bài tập 3: Gọi HS đọc y/c bài tập: Gợi ý. Mỗi em cần tưởng tượng tình huống giới thiệu thật tự nhiên. - Nhận xét, ghi điểm. 3.Củng cố dặn - dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS bài tập chưa đạt về sửa lại, chuẩn bị bài sau. Một HS nêu. Một HS làm bài. Lớp nhận xét, bổ sung. Lắng nghe. HS làm bài, chữa bài. Lớp nhận xét, thống nhất kết quả. + Nguyễn Tri Phương/là.... (gt). + Cả hai ông/ đều không phải là.... ( nh. định) + Ông Năm là dân ngụ cư của .... ( gt). + Cần trục/là cánh .....(nhận định). chủ ngữ: trả lời câu hỏi Ai là gì?... VN: là trả lời câu hỏi là gì? Chủ ngữ và vị ngữ ngăn cách (/) - Một HS giỏi làm mẫu. VD: Nghe tin bạn Loan bị ốm, tổ chúng tôi đến nhà thăm, bố mẹ Loan ra đón . Chúng tôi lễ phép chào. ..... HS viết, trao đổi cặp, sữa lỗi. HS tiếp nối đọc đoạn văn, chỉ rõ câu kể Ai là gì? Lắng nghe, thực hiện. Buổi Chiều: Tiết 1: Đạo đức: Tích cực tham gia các họat động nhân đạo.(T1) I .Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: Hiểu được ý nghĩa của các hoạt động nhân đạo: Giúp đỡ các gia đình, những người gặp khó khăn, hoạn nạn, vượt qua những khó khăn. ủng hộ các hoạt động nhân đạo ở trường, ở cộng đồng nơi mình sinh sống không đồng tình với những người thờ ơ với các hoạt động nhân đạo. Tuyên truyền , tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với điều kiện của bản thân. II .Chuẩn bị: Giấy khổ to ghi nội dung tình huống( H3) Nội dung trò chơi: Ô chữ kì diệu. Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ ca ngợi tấm lòng nhân đạo. III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: + Vì sao phải giữ gìn các công trình công cộng? Lấy ví dụ chứng tỏ em đã thực hành tốt bài học trên. GV nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới:GTB: Nêu mục tiêu tiết học. HĐI: )Trao đổi thông tin. Y/C HS quan sát tranh sgk và đọc thông tin , trả lời 2 câu hỏi . + Hãy thử tưởng tượng em là người dân ở các vùng bị thiên tai lũ lụt đó, em sẽ rơi vào hoàn cảnh như thế nào? - GV kết luận HĐ1. HĐ2 Bày tỏ ý kiến. Gọi HS đọc nội dung bài tập. Y/c trao đổi trong nhóm( 5 em). + Những biểu hiện của nhân đạo là gì? - GV kết luận: Mọi người cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo HĐ3: Xử lí tình huống. Y/c HS thảo luận, ghi kết quả vào phiếu bài( tập 2 sgk). - GV kêt luận: ( SGK) 3.Hướng dẫn thực hành: Y/c HS về nhà sưu tầm ca dao , tục ngữ nói về lòng nhân ái của nhân dân ta. Y/c HS hoàn thiện bài tập 5 sgk. - HS trả lời. Lấy ví dụ. HS lắng nghe. - HS suy nghĩ, trình bày. + HS có thể ủng hộ....viết thư chia sẻ, .... + Không có thức ăn. + Em sẽ bị đói và bị rét. + Sẽ bị mất hết tài sản. - Hướng dẫn HS trao đổi theo 4 nhóm, trao đổi, báo cáo kết qủa. Lớp nhận xét, thống nhất kết qủa. Việc làm đó của Sơn là đúng. Vì Sơn đã biết nghĩ, thông cảm... .... Lương sai vì.... ..... Cường đúng vì.... Tích cực tham gia ủng hộ các hoạt động nhân đạo. San xẻ một phần vật chất để giúp đỡ ... Dành tiền, sách vở.... - HS tiến hành thảo luận nhóm( bàn) bài tập 2. Có thể giúp đỡ bạn đi học: cõng bạn, giúp bạn chép bài.... Giúp đỡ cụ già, vận động bạn bè cùng làm. HS nhắc lại ghi nhớ. - Lắng nghe, thực hiện. Tiết 2: Toán: ÔN : Luyện tập I .Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số. Vận dụng thực hiện tốt các bài tập có liên quan và tính toán trong cuộc sống. HS hứng thú học tập, yêu thích môn toán. II.Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ:Gọi HS chữa bài luyện thêm ở nhà. - GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a. GTB: Nêu mục tiêu tiết học. b. Hướng dẫn luyện tập. GV tổ chức cho HS tự làm bài tập(VBT). Sau mỗi bài tập GV nhận xét, củng cố. Bài 1: Tính rồi rút gọn. 2 3 2 5 a) : = b) Tương tự GV củng cố về phép chia, phép nhân phân số. Bài 2: Tìm x. 1 3 1 7 4 7 2 5 x X= : X = Củng cố về cách tìm TP chưa biết. b) tương tự Bài 3: Bài 4:YC HS nối phép chia và phép nhân(theo mẫu) 3. Củng cố dặn - dò: Dặn HS về luyện tập thêm Chuẩn bị bài sau. HS chữa ... mẹ 3. Bài mới Hoạt động 1: Dạy bài hỏt Chỳ voi con ở Bản Đụn - GV giới thiệu tờn bài, tỏc giả, nội dung bài hỏt. - trỡnh bày mẫu bài hỏt. - Cho HS nờu cảm nhận về bài hỏt. - Chia bài hỏt thành 8 cõu, hướng dẫn HS đọc lời ca theo õm hỡnh tiết tấu. - Hướng dẫn HS luyện giọng. - Hướng dẫn HS hỏt từng cõu theo lối múc xớch và song hành. - Tổ chức hướng dẫn HS luyện tập và hỏt thuộc lời theo dóy, nhúm - Lắng nghe nhận xột, sửa sai cho HS Hoạt động 2: Hỏt kết hợp gừ đệm Thực hiện mẫu, hướng dẫn HS hỏt kết hợp gừ đệm theo phỏch, theo nhịp. Chỳ voi con ở Bản Đụn chưa cú ngà nờn cũn P P P P P P P > > > Tổ chức cho HS trỡnh bày theo dóy, nhúm Quan sỏt hướng dẫn sửa sai Tổ chức cho HS tập trỡnh bày bài hỏt theo cỏch hỏt lĩnh xướng và hoà giọng kết hợp gừ đệm theo phỏch. - Hỏt kết hợp vận động phụ hoạ - Lắng nghe ghi nhớ. Lắng nghe cảm nhận Trả lời theo cảm nhận Đọc lời ca kết hợp gừ đệm theo tiết tấu Khởi động giọng Lắng nghe hỏt theo đàn và hướng dẫn của GV. Thực hiện theo hướng dẫn và yờu cầu của GV. Nhận xột lẫn nhau Theo dừi tập hỏt kết hợp gừ đệm theo hướng dẫn Hỏt gừ đệm theo phỏch Tập hỏt kết hợp gừ đệm theo nhịp Thực hiện theo hướng dẫn - Thực hiện theo hướng dẫn và yờu cầu. 4.Củng cố: Cho HS nhắc lại tờn bài hỏt, tỏc giả, kể tờn một số bài hỏt về vựng đất Tõy Nguyờn. HS trỡnh bày lại bài hỏt kết hợp vận động phụ hoạ theo nhạc. 5. Dặn dũ: - Nhắc HS về nhà ụn tập thuộc lời ca kết hợp gừ đệp, tập cỏc động tỏc phụ hoạ đơn giản theo lời ca. Tiết 3: Tập làm văn: Luyện tập miêu tả cây cối. I .Mục đích, y/c:Giúp HS: HS luyện tập tổng hợp, viết hoàn chỉnh bài văn miêu tả cây cối tuần tự theo các bước: Lập dàn ý, viết từng đoạn( MB, TB, KB) Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài(kiểu trực tiếp, gián tiếp), đoạn thân bài, đoạn kết bài( mở rộng, không mở rộng) HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối. II .Chuẩn bị: Bảng lớp: chép sẵn đề bài, dàn ý Tranh, ảnh một số loài cây: Cây ăn quả, cây bóng mát, cây hoa. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Kiểm tra 2 HS đọc lại đoạn kết bài mở rộng. - GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a.GTB: Nêu mục tiêu tiết học. b.Hướng dẫn HS làm bài tập. a) Gọi một HS đọc y/c của đề bài. GV chú ý gạch chân những từ ngữ quan trọng. + Tả một cây có bóng mát( hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích. GV nhắc HS viết nhanh dàn ý trước khi viết bài. b) HS viết bài: GV theo dõi, hướng dẫn bổ sung. GV và HS nhận xét, khen ngợi, chấm điểm. 3. Củng cố dặn - dò: Nhận xét tiết học. Thu bài chấm, nhận xét. Dặn HS chuẩn bị bài sau. 2 HS đọc. - Lớp theo dõi, nhận xét. HS theo dõi. HS đọc. HS nêu y/c đề HS tiếp nối nêu cây chọn tả. 4 HS tiếp nối đọc 4 gợi ý, cả lớp theo dõi sgk. HS dựa vào dàn ý tạo lập từng đoạn, hoàn chỉnh cả bài. Viết xong cùng bạn trao đổi, góp ý. HS tiếp nối đọc bài viết. Lắng nghe. Thực hiện. Tiết 4: Kĩ thuật: Các chi tiết và dụng cụ lắp ghép mô hình kĩ thuật. I .Mục tiêu: - Biết tên gọi, hình dạng và các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. Biết sử dụng được cờ-lê, tua-vít để tháo, lắp các chi tiết. Biết lắp ghép một số chi tiết với nhau. HS yêu thích lắp ghép kĩ thuật. II .Chuẩn bị: - Bộ lắp ghép kĩ thuật. III.Các hoạt động dạy- học : GV HS 1. Bài cũ: - Nêu các cách thu hoạch rau, hoa. - Gv nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: *GTB: Nêu mục tiêu tiết học. HĐ1:HD gọi tên và nhận dạng các chi tiết và dụng cụ. - GV phát các bộ lắp ghép cho các nhóm và yêu cầu các nhóm lựa chọn các chi tiết và phân loại theo nhóm các chi tíêt. - GV gọi một số HS lên bảng chỉ và nêu tên các chi tiết. - GV hướng dẫn HS cách sắp xếp các chi tiết trong hộp dụng cụ. HĐ2:HD sử dụng cờ-lê, tua-vít. - GV HD học sinh lắp và tháo tua-vít theo các bước như HD trong SGK. - GV thực hiện chậm và giải thích cách làm như trong sgk cho HS quan sát. - GV gọi một số HS lên bảng thục hiện lại cách bước tháo và lắp tua-vít. Khi chúng ta sử dụng tua vit thì tay kia sử dụng cờ lê để giữ chặt ốc hãm. 3. Củng cố dặn dò(5'): -Nhận xét tiết học -Về chuẩn bị bài sau . - HS nêu cách chăm sóc cho rau, hoa. - Lớp theo dõi nhận xét. - HS theo dõi mở SGK. - Các nhóm tiến hành phân loại theo cách gọi tên trong SGK. - Một số HS lên bảng chỉ tên các dụng cụ trong bộ lắp ghép và nêu tên các chi tiết đó, lớp theo dõi nhận xét. - HS theo dõi và một HS lên bảng thực hành. - HS theo dõi. - HS lắng nghe. - Một số HS thự hiện lại các bước như GV hướng dẫn, lớp nhận xét. - HS theo dõi. - Cả lớp lắng nghe. - Lắng nghe, thực hiện. Buổi chiều: Tiết1: Toán: ÔN : Luyện tập chung.- Luyện tập chung. I .Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng. Thực hiện các phép tính với phân số. Giải bài toán có lời văn. HS hứng thú học tập ,yêu thích môn toán. II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Gọi HS chữa bài tập. - GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a. GTB: nêu mục tiêu. b.Hướng dẫn luyện tập. GV tổ chức cho HS tự phát hiện cách làm từng bài. Lưu ý hướng dẫn bài toán giải. Bài1.- GV có thể khuyến khích HS chỉ ra những chỗ sai của phép tính. Củng cố các phép tính của phân số. Bài2:GV củng cố cách thực hiện tính giá trị biểu thức với phân số. - GV có thể khuyến khích HS tính bằng cách thuận tiện nhất. Bài 3: ở bài tập này GV cũng có thể khuyến khích HS tính bằng cách tiện nhất. Củng cố tính giá trị biểu thức với các phân số. Bài 4: GV gợi ý giúp HS tìm ra cách giải. Củng vận dụng các phép tính với phân số để giải toán có lời văn. Bài 5: GV gợi ý theo các bước sau: Tìm số cà phê lấy ra lần sau. Tìm số cà phê lấy ra cả hai lần. Tìm số còn lại trong kho. 3. Củng cố dặn - dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về ôn bài, chuẩn bị tiết sau và làm bài tập HS chữa bài. Lớp nhận xét, thống nhất kết quả. HS lắng nghe. HS nêu y/c, cách làm từng bài và tự làm bài vào vở. HS chữa bài. Lớp nhận xét, thống nhất kết quả. Phần c. là đúng còn các phần khác đều sai. a) b) a) - Câu b) là tương tự như câu a) Bài giải: Số phần bể nước đã có là: (Bể) Số phần bể còn lại chưa có nướclà: 1- = (Bể) Đáp số: Bể - Lắng nghe. Thực hiện. Tiết 2: Mĩ thuật: Tiết 3: Thể dục: Tiết 3: Tập làm văn: ÔN :Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối I. Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố 2 cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối. - Vận dụng viết được 2 kiểu mở bài trên khi làm bài văn miêu tả cây cối . - HS có ý thứ chăm sóc và bảo vệ cây cối. II. Chuẩn bị: Gv : Bảng phụ viết dàn ý quan sát. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.KTBC: - Y/c HS đọc BT 3 Bài tiết trước) -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học. b. HD HS luyện tập. Bài1: Tìm hiểu sự khác nhau trong 2 cách mở bài của 2 đoạn văn miêu tả cây hồng nhung. + GV chốt ý đúng. Bài2: Y/c HS chọn viết 1 mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn miêu tả 1 trong 3 cây, Cây phượng, cây mai. cây dừa + GV nhận xét. Bài3: GV kiểm tra HS đã quan sát ở nhà một cái cây.(treo bảng phụ) + GV nhận xét bài HS Bài 4: Viết lại 1 đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp , gián tiếp tả 1 cây hoa ngày tết. + GV nhận xét, cho điểm 1 số bài viết tốt. 3. Củng cố dặn - dò: - GV chốt lại ND và nhận xét tiết học. - 2 HS nêu miệng. + HS khác nhận xét . - HS mở SGK và theo dõi . HS đọc thầm 2 đoạn văn và nêu được điểm khác: + C1: Mở bài trực tiếp: giới thiệu ngay cây hoa cần tả. + C2: Mở bài gián tiếp: Nói về một trong các loài hoa trong vườn , rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả. - HS nêu y/c bài tập. + Chọn đề bài để viết đoạn văn. + Nối tiếp nhau đọc đoạn viết của mình. + Lớp nhận xét . - HS suy nghĩ trả lời lần lượt từng câu hỏi trong SGK, để hình thành các ý cho 1 đoạn văn mở bài hoàn chỉnh. + HS nối tiếp nhau phát biểu. - HS viết đoạn văn. + Từng cặp đổi bài, góp ý cho nhau. + 2 HS nối tiếp nhau đọc đoạn mở bài của mình trước lớp . ( Nói rõ đó là đoạn mở bài viết theo kiểu gián tiếp hay trực tiếp) * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau. Tiết 1: Tập đọc: Ga - Vrôt ngoài chiến luỹ. I .Mục đích yêu cầu: Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng, lưu loát các tên riêng người nước ngoài(Ga - Vrôt, Ăng - giôn - ra, Cuôc- phây - săc), lời đối thoại giữa các nhân vật. Giọng đọc phù hợp với lời nói của các nhân vật, với lời dẫn truyện, thể hiện được tình cảm hồn nhiên và tinh thần dũng cảm của Ga - vrôt ngoài chiến luỹ. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga - vrôt II .Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sgk. IIICác hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Kiểm tra 2 HS tiếp nối đọc bài: Thắng Biển – trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a.GTB: Nêu mục tiêu tiết học. b.Hướng dẫn HS luyện đọc + L1: GV theo dõi, sữa sai. + L2: GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa từ. + L3: HS đọc hoàn thiện. GV y/c HS luỵên đọc theo cặp. Một HS khá đọc bài. GV đọc diễm cảm. HĐ2. Tìm hiểu bài: + Ga - vrôt ngoài chiến luỹ để làm gì? +Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga - vrôt ? + HS đọc đoạn cuối – Vì sao tác giả lại nói Ga - vrôt là một thiên thần? + Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga - vrôt . Câu chuyện ca ngợi ai? Và ca ngợi điều gì? c. Luyện đọc diễm cảm. GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc một đoạn diễm cảm. "Ga - vrôt.... ghê rợn" - Tổ chức thi đọc diễm cảm 3. Củng cố dặn - dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau. 2 HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi. Lớp nhận xét, đánh giá. HS theo dõi. - HS tiếp nối đọc đoạn ( 3 lượt) + Đ1: 6 dòng đầu. + Đ2: Tiếp theo đến: nói. + Đ3: Còn lại. HS đọc trong nhóm đôi. Một HS đọc, cả lớp đọc thầm. HS theo dõi. HS đọc thầm - trả lời câu hỏi. + Ga - vrôt nghe Ăng - giôn - ra thông báo nghĩa quân sắp hết đạn... + Không sợ nguy hiểm, ra ngoài chiến luỹ nhặt đạn cho nghĩa quân dưới làn mưa đạn của địch.... + Vì thân hình bé nhỏ của chú ẩn hiện trong làm khói đạn như thiên thần... + Ga – vrôt là một cậu bé anh hùng. Câu chuyện ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga - vrôt 4 HS tiếp nối đọc chuyện theo cách phân vai. HS luyện đọc, tìm giọng đọc đúng, cần nhấn giọng các từ miêu tả hình ảnh chú bé nhặt đạn cho nghĩa quân. - HS thi đọc. Lớp bình trọn giọng đọc hay nhất. Lắng nghe, thực hiện. Tiết2: Âm nhạc:
Tài liệu đính kèm: