Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Việt Hòa

Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Việt Hòa

I. MỤC TIÊU

-Biết đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

-Hiểu ND: Ca ngợi lũng dũng cảm ý chớ quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gỡn cuộc sống bỡnh yờn (trả lời được các câu hỏi 2,3,4 trong SGK)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc 23 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 06/01/2022 Lượt xem 522Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Việt Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN : 26
THỨ/NGÀY
MễN
TIẾT
TấN BÀI
HAI
07 / 2
TẬP ĐỌC
TOÁN
LT&CÂU
ĐẠO ĐỨC
51
126
51
26
Thắng biển
Luyện tập
Luyện tập về cõu kể Ai là gỡ?
Tớch cực tham gia cỏc hoạt động nhõn đạo
BA
08 /3
CHÍNH TẢ
TOÁN
KỂ CHUYỆN
ĐỊA LÍ
26
127
26
26
Thắng biển (LGBVMT)
Luyện tập
Kể chuyện đó nghe đó đọc (T2Đ2HCM) 
ễn tập
TƯ
09 /3
TẬP ĐỌC
TOÁN
KHOA HỌC
TLV
52
128
51
51
Ga-v rốt ngoài chiến lũy
Luyện tập chung
Núng, lạnh và nhiệt độ (tt)
Luyện tập xõy dựng kết bài trong bài văn miờu tả cõy cối
NĂM
10 /3
LTVC
TOÁN
KHOA HỌC
LICH SỬ
MĨ THUẬT
52
129
52
26
26
MRVT: Dũng cảm
Luyện tập chung
Vật dẫn nhiệt & vật cỏch nhiệt (SDNLTK&HQ)
Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
Xem tranh (LGBVMT)
SÁU
11 / 3
TLV
TOÁN
ÂM NHẠC
KĨ THUẬT
SHL
HĐNK
52
130
26
26
26
26
LT miờu tả cõy cối (LGBVMT)
Luyện tập chung
Học: Chỳ voi con ở Bản Đụn
Cỏc chi tiết và dụng cụ của bộ LGMHKT
Sơ kết tuần 26
Giữ gỡn truyền thống của nhà trường
Mừng Đảng- Mừng Xuõn
 Thứ hai ngày 07 thỏng 3 năm 2011
TậP ĐọC	 THắNG BIểN	 Tiết: 51	
I. MụC TIÊU 
-Biết đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sụi nổi, bước đầu biết nhấn giọng cỏc từ ngữ gợi tả.
-Hiểu ND: Ca ngợi lũng dũng cảm ý chớ quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiờn tai, bảo vệ con đờ, giữ gỡn cuộc sống bỡnh yờn (trả lời được cỏc cõu hỏi 2,3,4 trong SGK) 
II.Đồ DùNG DạY HọC: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III.CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1. Khởi động
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
b/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc
- Cho HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài, đọc 3-2 lượt
- GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ mô tả rất sống động cuộc chiến đấu với biển của những thanh niên xung kích, giúp HS hiểu các từ khó trong bài.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Cho 2 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
* Tìm hiều bài
? Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào ? (Biển đe doạ, biển tấn công, người thắng biển )
? Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ở đoạn 2 
 ? Những từ ngữ hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển ? 
c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- Cho 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài. GV hướng dẫn để các em đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung từng đoạn theo gợi ý ở mục luyện đọc.
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc
4.Củng cố – dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
-HS đọc nối tiếp
-HS luyện đọc theo cặp
-2HS đọc.
- gió mạnh
- Nước dữ 
- muốn nuốt tươi
- Đàn cá lớn
- Sóng trào
- Một bên là biển, là gió trong một cơn giận dữ điên cuồng.
- tinh thần quyết tâm chống giữ
- bàn tay cứng như sắt,
thân hình họ cột chặt 
không sợ chết
-3HS đọc.
-HS thi đọc diễn cảm.
Toán	 Luyện tập	Tiết: 126
 I/ MỤC TIấU:
 -Thực hiện phộp chia hai phõn số.
 - Biết tỡm thành phần chưa biết trong phộp nhõn, phộp chia phõn số.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vẽ sẵn trờn bảng phụ hỡnh vẽ như phần bài học của SGK 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
 Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lờn bảng yờu cầu HS làm cỏc bài tập của tiết 126
- GV chữa bài, nhận xột 
1. Bài mới:
1.1 Giới thiệu bài: Nờu mục tiờu 
1.2 Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- BT y/c chỳng ta làm gỡ?
- GV y/c HS cả lớp làm bài 
- GV nhận xột bài làm của HS 
Bài 2:
- BT y/c chỳng ta làm gỡ?
- GV giỳp HS nhận thấy: cỏc quy tắc “Tỡm x” tương tự như đối với số tự nhiờn
- Y/c HS tự làm bài 
3. Củng cố dặn dũ:
- GV tổng kết giờ học, dặn dũ HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thờm chuẩn bị bài sau
- 2 HS lờn bảng thực hiện theo y/c
- Tớnh rồi rỳt gọn 
- 2 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
a) ;
b) ;
- Tỡm x
- 2 HS lờn bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở
a) b)
LUYệN Từ Và CÂU 	 LUYệN TậP Về CÂU Kể AI Là Gì ?	Tiết: 51
I. MụC TIÊU
- Nhận biết được cấu kể Ai là gỡ ? trong đoạn văn, nờu được tỏc dụng của cõu kể tỡm được (BT1) ; biết xóc định CN, VN trong mỗi cõu kể Ai làm gỡ ? đó tỡm được (BT2) ; viết được đoạn văn ngắn cú dựng cõu kể Ai làm gỡ ? (BT3).	
II. Đồ DùNG DạY HọC
- Một tờ phiếu viết lời giải BT1.
- Bốn băng giấy – mỗi băng viết 1 câu kể Ai là gì ? ở bài tập 1.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC 
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1. Khởi động
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
b/ Hướng dẫn HS làm bài tập
*Bài tập 1 
- Cho HS đọc yêu cầu bài và tìm câu kể Ai là gì ? có trong mỗi đoạn văn và nêu tác dụng của nó.
- GV nhận xét và ghi lên bảng lớp:
*Bài tập 2
- Cho HS đọc yêu cầu của bài, xác định chủ CN, VN trong mỗi câu tìm được.
- Cho HS nêu kết quả. Gv nêu kết luận bằng cách dán 4 băng giấy viết 4 câu lên bảng
* Bài tập 3 
- GV cho HS đọc đề bài và gợi ý : mỗi em tưởng tượng một tình huống và giới thiệu một cách tự nhiên. Sau đó cho từng cặp đổi bài sửa lỗi cho nhau.
4. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học. Biểu dương học sinh học tốt
- Xem trước bài “ Mở rộng vốn từ : Dũng cảm”.
 Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên 
câu giới thiệu
Ông năm là dân ngụ cư của làng này 
nhận đinh
Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội 
 giới thiệu
Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân 
nhận định
BT2
Nguyễn Tri Phương / là người Thừa Thiên
 Cả hai ông / đều không phải là người Hà Nội
 Ông Năm / là dân ngụ cư ở làng này.
 Cần trục / là cánh tay kì diệu của các chú công nhân
ĐẠO ĐỨC TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO Tiết: 26
	(T2Đ2HCM)	
I. MỤC TIấU: 
- Nờu được vớ dụ về hoạt động nhõn đạo.
- Thụng cảm với bạn bố và những người gặp khú khăn, hoạn nạn ở lớp ở trường và cộng đồng.
- Tớch cực tham gia một số hoạt động nhõn đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phự hợp với khả năng và vận động bạn bố, gia đỡnh cựng tham gia.
* T2Đ2HCM: Mức độ tớch hợp: Liờn hệ
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mỗi học sinh cú 3 tấm bỡa màu xanh, đỏ, trắng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-Tao sao phải bảo về cỏc cụng trỡnh cụng cộng?
-Em phải làm gỡ với cỏc cụng trỡnh cụng cộng ?
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
*Hoạt động 1 : thảo luận nhúm (thụng tin tranh 37, SGK)
-GV yờu cầu cỏc nhúm đọc thụng tin và tiến hành thảo luận cõu hỏi 1, 2.
-Cho đại diện cỏc nhúm trỡnh bày, cho nhúm khỏc nhận xột tranh luận.
-GV kết luận : trẻ em và nhõn dõn ở cỏc vựng bị thiờn tai hoặc cú chiến tranh đó phải chịu nhiều khú khăn, thiệt thũi. Chỳng ta cần cảm thụng, chia sẻ với họ, quyờn gúp tiền của để giỳp đỡ họ. Đú là một hoạt động nhõn đạo.
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhúm đụi
-Cho từng nhúm thảo luận bài tập. Sau đú cho đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả.
- GV nhận xột, kết luận : 
+Việc làm trong cỏc tỡnh huống a và c là đỳng.
+Tỡnh huống b là sai vỡ khụng phải xuất phỏt từ tấm lũng cảm thụng, mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ đẻ lấy thành tớch cho bản thõn.
*Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến
-Cho HS nờu ý kiến, GV nhận xột kết luận
+í kiến a, d đỳng
+í kiến b, c sai
- GV Cho HS đọc ghi nhớ 
* T2Đ2HCM : Tham gia cỏc hoạt động nhõn đạo là thể hiện lũng nhõn ỏi theo gương Bỏc Hồ.
-Cho HS sưu tầm cỏc thụng tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ về cỏc hoạt động nhõn đạo
4.Củng cố – dặn dũ
-Nhận xột tiết học.
-HS trả lời
- HS nhận xột
-Cỏc nhúm thảo luận theo nhúm 
-Cỏc nhúm trỡnh bày, lớp nhận xột.
-Cả lớp lắng nghe
-Cỏc nhúm thảo luận, sau đú nờu kết quả.
- HS nhận xột.
+Cả lớp lắng nghe
-HS tự bày tỏ ý kiến, nờu trước lớp.
- HS nhận xột.
-Cỏ nhõn đọc ghi nhớ
- HS suy nghĩ và làm theo yờu cầu của giỏo viờn.
Thứ ba ngày 08 thỏng 3 năm 2011
CHíNH Tả 	 THắNG BIểN(LGBVMT)	Tiết: 26
I. MụC TIÊU
- Nghe - viết đỳng bài CT ; trỡnh bày đỳng bài văn trớch .
- Làm đỳng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc BT do Gv soạn.
*LGBVMT: GS cho HS lũng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiờn nhiờn gõy ra để bảo vệ cuộc sống con người.	
II. Đồ DùNG DạY HọC: Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2a, 2b.
III. cáC HOạT ĐộNG DạY – HọC 
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1. Khởi động
2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS viết vào giấy nháp những từ ngữ đã được viết ở bài tập 2 của tiết trước.
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
b/ Hướng dẫn HS nghe viết
- Cho HS đọc 2 đoạn cần viết chính tả trong bài.
- Cho HS đọc thầm đoạn văn cần viết
- HS gấp SGK. GV lần lượt đọc cho HS viết
- Các bước tiến hành như các tiết trước.
C/ Hướng dẫn HS làm bài tập
- GV chọn bài tập 2a cho HS tự làm bào VBT. Sau đó GV sửa bài ghi lên bảng lớp.
4. Củng cố – dặn dò
*LGBVMT: núi cho HS thấy thờm về sức mạnh của sự đoàn kết, GD HS biết đoàn kết trong cuộc sống hàng ngày cũng như những khi cú thiờn tai, tai nạn.
 - Nhận xét tiết học. Biểu dương học sinh học tốt
- Xem trước bài “Nhớ viết : Bài thơ về tiểu đội xe không kính”.
-HS viết bảng con từ khú: Gió lên, Lan rộng, Dữ dội, Rào rào, ầm ĩ, Quyết
* Điền l/n
+ý a : nhìn lại - khổng lồ - ngọn lửa -búp nõn -ánh nến -óng lánh - lung linh - trong nắng - lũ lũ - lượn lên - lượn xuống.
HS kể về sự đoàn kết đó đem lại chiến thắng mà em biết.
Toán 	 Luyện tập	Tiết: 127
I. MụC TIÊU
-Thực hiện phộp chia hai phõn số, chia số tự nhiờn cho phõn số.
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: ND,
- HS: SGK, vở,
III. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC 
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1. Khởi động
2. Kiểm tra bài cũ
- Cho HS nêu quy tắc thực hiện phép chia phân số.
3. Bài mới
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
b/ Thực hành
*Bài tập 1: 
- Cho HS thực hiện phép chia phân số, rồi rút gọn.
 - GV nhận xét rồi sửa bài lên bảng.
*Bài tập 2: 
- GV giúp HS nhận thấy: “các quy tắc tìm x tương tự như đối với số tự nhiên”.
-HS thực hiện vào bảng con. Gv sửa bài lên bảng lớp.
*Bài tập 3 Dành cho HS khỏ giỏi
- Cho HS thực hiện phép tính vào vở học. 
- GV hướng dẫn HS nêu nhận xét:
+ ở mỗi phép nhân, hai phân số đó là hai phân số đảo ngược với nhau.
+ Nhân hai phân số đào ngược với nhau thì có kết quả bằng 1.
4. Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học. Biểu dương học sinh học tốt
-Xem trước bài “Luyện tập”.
*Bài tập 1: Tính rồi rút gọn
a)
b)
c)
*Bài tập 2: 
2:
Ta viết gọn như sau
2:
*Bài tập 3 : Tính bằng hai cách
C1: Tính trong ngoặc trước
C2: đưa về dang tổng các phép nhân
a) 
Cỏch 1: 
 Cỏch 2: 
Kể CHUYệN	 Kể CHUYệN Đã NGHE, Đã ĐọC (T2Đ2HCM) Tiết: 26
I. MụC TIÊU
- Kể lại đ ... GV giới thiệu bản đồ và yờu cầu HS đọc SGK, xỏc định địa phận từ sụng Gianh đến Quóng Nam rồi đến Nam Bộ.
- GV yờu cầu HS đọc SGK, xỏc định trờn bản đồ địa phận từ sơng Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam bộ ngày nay. 
- GV yờu cầu HS chỉ vựng đất Đàng Trong tớnh đến thế kỉ XVII và vựng đất Đàng Trong từ thế kỉ XVIII. 
*Hoạt động 2 : Thảo luận nhúm
-Cho HS thảo luận nhúm 4 khỏi quỏt tỡnh hỡnh nước ta từ sụng Gianh đến Quóng Nam và từ Quóng Nam đến đồng bằng sụng Cửu Long.
-Cho cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả.
- GV nhận xột.
-GV kết luận như SGK
*Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
? Cuộc sống chung giữa cỏc tộc người ở phớa nam đó đem lại kết quả gỡ ?
*KL: Kết quả là xõy dựng cuộc sống hoà hợp, xõy dựng nền văn hoỏ chung trờn cơ sở vẫn duy trỡ những sắc thỏi văn hoỏ riờng của mỗi dõn tộc.
4.Củng cố – dặn dũ
-Nhận xột tiết học. 
-Xem trước bài “Thành thị ở thế kĩ XVI – XVII”.
-HS trả lời, lớp nhận xột.
- HS quan sỏt bản đồ, xỏc định vị trớ địa phận từ sụng Gianh đến Nam Bộ
- HS lờn bảng chỉ: 
+ Vựng thứ nhất từ sơng Gianh đến Quảng Nam. 
+ Vựng tiếp theo từ Quảng Nam đến hết Nam Bộ ngày nay. 
- HS nhận xột.
-HS thảo luận nhúm 4 
-Đại diện bỏo cỏo, lớp nhận xột bổ sung.
- HS trả lời, lớp nhận xột bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
MĨ THUẬT	 TTMT: XEM TRANH THIẾU NHI (LGBVMT)	Tiết: 26
I/ MỤC TIấU
- Hiểu nội dung của tranh qua hỡnh ảnh, cỏch sắp xếp và màu sắc.
- Biết cỏch mụ tả, nhận xột khi xem tranh về đề tài sinh hoạt.
* LGBVMT: GD HS yờu cảnh đẹp & cú ý thức giữ gỡn cảnh quan, tham gia cỏc hoạt động làm sạch đẹp cảnh quan mụi trường.
II/ CHUẨN BỊ 
GV: - Sưu tầm tranh của HS- Tranh vẽ về các đề tài của HS lớp trước.
HS : - Tranh, ảnh về đề tài thiếu nhi - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy,màu sáp .
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Tổ chức.(2’)
2.Kiểm tra đồ dùng.
3.Bài mới. a.Giới thiệu
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
Hoạt động 1: Xem tranh: 
1/Thăm ông bà. Tranh sáp màu của Thu Vân
? Cảnh thăm ông bà diễn ra ở đâu?? Trong tranh có những hình ảnh nào?? Hãy miêu tả hình dáng của mỗi người trong từng công việc?
? Màu sắc của bức tranh như thế nào?
- GV nhận xét và tóm tắt chung.
* GV tóm tắt: Bức tranh Thăm ông bà thể hiện tình cảm của các cháu với ông bà.SGV- 87.
2/Chúng em vui chơi. Tr/sáp màu của Thu Hà.
- GV gợi ý HS tìm hiểu tranh:
- Tranh vẽ về đề tài gì?
? Hình ảnh nào là h.ảnh chính,h.phụ trong tranh?
? Các dáng hoạt động trong tranh.ntn?
? Màu săc trong trang như thế nào?
* GV tóm tắt: Chúng em vui chơi là bức tranh đẹp thể hiện cảnh vui chơi của thiếu nhi..SGV-87
- GV nêu câu hỏi chung cho cả hai nhóm:
? Em hãy tả lại bức tranh trên?
3/Vệ sinh môi trường chào đón SeaGame.
- Tên bức tranh này là gì?Bạn nào vẽ bức tranh..?
- Trong tranh có những hình ảnh nào?................
* GV tóm tắt: Bức tranh bạn Thảo vẽ về.. SGV-87
- GV nhận xét, hệ thống lại bài học. 
* LGBVMT: GD HS yờu cảnh đẹp & cú ý thức giữ gỡn cảnh quan, tham gia cỏc hoạt động làm sạch đẹp cảnh quan mụi trường
+ HS quan sát xem tranh và tìm hiểu nội dung ,trả lời:
+ Nhà ông bà.
+ Ông, bà
+ Mỗi người một công việc..
hình dáng thay đổi..
+ Các nhóm bổ xung và nhận xét cho nhau.
* HS làm việc theo nhóm (4 nhóm)
+ Các nhóm hỏi lẫn nhau theo sự hướng dẫn của GV.
Hoạt động 2: Nhận xét,đánh giá.
- GV nhận xét về giờ học,
- Tổng kết số điểm của hai nhóm,
- Khen ngợi nhóm có những HS tích cực đóng góp ý kiến xây dựng bài.
* Dặn dò: - Quan sát một số loại cây.
Thứ sỏu ngày 11 thỏng 3 năm 2011
TậP LàM VĂN 	LUYệN TậP MIÊU Tả CÂY CốI (LGBVMT) Tiết: 52
I. MụC TIÊU
- Lập dàn ý sơ lược bài văn tả cõy cối nờu trong đề bài.
- Dựa vào dàn ý đó lập, bước đầu viết được cỏc đoạn thõn bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cõy cối đó xỏc định.	
*LGBVMT: HS thể hiện hiểu biết về mụi trường thiờn nhiờn, yờu thớch cỏc loài cõy cú ớch trong cuộc sống qua thực hiện đề bài.
II. Đồ DùNG DạY HọC
-Bảng lớp chép sẵn đề bài, dàn ý.
-Tranh,ảnh một số loài cây : cây có bóng mát, cây ăn quả, cây hoa.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC 
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1. Kiểm tra bài cũ
- Cho 2 HS đọc đoạn kết bài mở rộng của tiết trước.
2. Bài mới
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
b/ Hướng dẫn HS làm bài tập
*Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập
- Cho một số HS đọc yêu cầu đề bài
- GV gạch dưới những từ quan trọng
- GV dán một số tranh, ảnh lên bảng
- Cho 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 gợi ý.
- GV nhắc HS viết nhanh dàn ý trước khi viết bài để bài văn miêu tả có cấu trúc chặt chẽ, không bỏ sót chi tiết
* HS tiến hành viết bài
- HS lập dàn ý, tao lập từng đoạn, hoàn chỉnh cả bài. Viết xong, cùng bạn 
* đổi bài, góp ý cho nhau.
* Trình bày bài viết
- Cho HS tiếp nối nhau đọc bài viết. GV nhận xét biểu dương, chấm điểm.
*LGBVMT:Cho HS núi về 1 cõy mà em thớch trong thiờn nhiờn, và vỡ sao em thớch, em đó bảo vệ cõy đú ntn?
4. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học. Biểu dương học sinh học tốt.
- Về nhà viết lại những bài chưa đạt.
Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích
 Dàn bài chung:
1.Mở bài:
Giới thiệu cây
2. Thân bài
tả bao quát
Tả những bộ phận nổi bật
Tả lợi ích
3.Kết bài
Cảm nghi
TháI độ
ấn tượng
+Lưu ý
- Chọn ý giầu hình ảnh:
+ Nhân hoá
+ So sánh
Tả xen kẽ cảm xúc
-Vài HS núi
TOáN	 LUYệN TậP CHUNG	 Tiết: 130
I-MụC TIÊU: 
- Thực hiện cỏc phộp tớnh với phõn số
- Biết giải toỏn cú lời văn .
II- CáC HOạT ĐộNG CHủ YếU
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1. Kiểm tra bài cũ : : 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài 1: 
- Cho HS chỉ phép tính làm đúng.
 Có thể khuyến khích HS chỉ ra chỗ sai trong phép tính làm sai.
Bài 3 : Nên khuyến khích chọn MSC hợp lí (MSC bé nhất ). 
 b ) và c) : Làm tương tự như phần a).
Bài 4 : Các bước giải :
 - Tìm phân số chỉ phần bể đã có nước sau hai lần chảy vào bể.
 - Tìm phân số chỉ phần bể còn lại chưa có nước.
3. Củng cố – dặn dò :
 Nhận xét ưu, khuyết điểm
 Bài 1:
* Phần c) là phép tính làm đúng.
 * Các phần khác đều sai. 
Bài 3
( nên tìm MSC NN: 12) 
Bài 4 
Giải:
Số phần bể đó cú nước là 
(bể)
Số phần bể cũn lại chưa cú nước là 
 (bể)
Đỏp số:bể
ÂM NHẠC 	 Học hỏt bài CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐễN Tiết : 26
I/ MỤC TIấU:
- Biết hỏt theo giai điệu và lời 1.
- Biết hỏt kết hợp vỗ tay hoặc gừ đệm theo bài hỏt.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN:
- Nhạc cụ quen dựng, mỏy nghe, đĩa nhạc
- Tranh ảnh minh hoạ. Bản nhạc 
- ễn tập để cú thể hỏt 1 số cỏc con vật ngộ nhĩnh, đỏng yờu như: Chỳ ếch con, Đàn gà con,
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
Học hỏt: Chỳ voi con ở Bản Đụn
1/ Giới thiệu bài hỏt	
- Hóy kể tờn những bài hỏt thiếu nhi viết về cỏc con vật ngộ nghĩnh
- Giới thiệu bài hỏt Chỳ voi con ở Bản Đụn.
- GV treo bản nhạc lờn bảng
2/ Nghe hỏt mẫu:
HS nghe bài hỏt do GV trỡnh bày
3/ Đọc lời ca và giải thớch từ khú:
4/ Luyện thanh: 1-2 phỳt
5/ Tập hỏt từng cõu:
-tập hỏt cõu 1. Tập hỏt cõu 2.
- Tập xong 2 cõu, GV cho hỏt nối liền 2 cõu. Hướng dẫn cỏc em chỗ lấy hơi và sửa chữa.
- Tập tương tự những cõu tiếp theo
7/ Hỏt cả bài:
- HS hỏt lời 2 kết hợp gừ phỏch
- HS hỏt cả bài hỏt kết hợp gừ 2 õm sắc
8/ Củng cố bài:
- Tập kĩ hỏt lĩnh xướng và hoà giọng:
+ Lời 1: HS lĩnh xướng “Chỳ voi  ham chơi” vừa hỏt vừa gừ phỏch. Tiếp theo cả lớp hỏt hoà giọng vừa hỏt vừa gừ đệm
+ Lời 2: Thực hiện tương tự
Chỉ định tổ, nhmú trỡnh bày hỏt trước lớp.
- HS về nhà tỡm động tỏc thớch hợp để phụ hoạ nội dung bài hỏt
HS chuẩn bị ĐDHT
HS trả lời
HS theo dừi
HS nghe bài hỏt
1-2 em đọc
Luyện thanh
HS tập hỏt từng cõu
HS hỏt cõu 1, 2
HS hỏt cỏc cõu cũn lại
Hỏt cả bài, gừ
Hỏt cả bài, gừ
HS thực hiện
Tổ, nhúm thực hiện
HS ghi nhớ
KĨ THUẬT 	 Tiết : 26
 CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHẫP 
 Mễ HèNH KĨ THUẬT
I. MỤC TIấU
 - Biết tờn gọi, hỡnh dạng của cỏc chi tiết trong bộ lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật.
 - Sử dụng được cờ-lờ, tua-vớt để lắp vớt, thỏo vớt.
 - Biết lắp rỏp 1 số chi tiết với nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Bộ lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1.Ổn định tổ chức (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (5’)
3.Bài mới
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
Giới thiệu bài : (2’)
- GV giới thiệu bài và nờu mục đớch bài học :
- HS lắng nghe
Hoạt động 3: Thực hành (nhúm)(15-20’)
- GV yờu cầu cỏc nhúm gọi tờn , đếm số lượng cỏc chi tiết cần lắp của từng mối ghộp ở H4a,4b,4c,4d,4e .
- Mỗi nhúm lắp 2-4 mối ghộp.
- Trong khi HS thực hành ,GV nhắc nhở :
 + Cỏch sử dụng cờ lờ, tua-vớt 
+ Chỳ ý an toàn khi sử dụng 
+ Phải dựng nắp hộp để đựng cỏc chi tiết 
 Chỳ ý vị trớ của vớt ở mặt phải , ốc ở mặt trỏi của mụ hỡnh 
Hoạt động 4: Đỏnh giỏ kết quả học tập (8-10’)
- GV nờu cỏc tiờu chuẩn đỏnh giỏ sản phẩm thực hành:
+ Cỏc chi tiết lắp đỳng kĩ thuật và đỳng quy trỡnh 
+ Cỏc chi tiết lắp chắc chắn ,khụng bị xộc xệch .
- HS dựa vào tiờu chuẩn để đỏnh giỏ sản phẩm của mỡnh và của bạn .
- GV yờu cầu HS trưng bày sản phẩm thực hành .
- HS trưng bày sản phẩm .
- GV nhận xột , đỏnh giỏ kết quả học tập của HS .
- GV nhắc HS thỏo cỏc chi tiết xếp gọn vào hộp.
- HS thỏo cỏc chi tiết xếp gọn vào hộp
4 /Củng cố ,dặn dũ : (2’)
- GV nhận xột về sự chuẩn bị đồ dựng học tập ;thỏi độ học tập ;Kết quả học tập .
- Dặn dũ giờ học sau nhớ mang đầy đủ đồ dựng học tập .
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ 	
NHẬN XẫT TUẦN 26
I/ MỤC TIấU:
- Giỏo dục học sinh cú ý thức thực hiện nội quy nề nếp lớp tốt hơn.
- Giỳp học sinh thấy được ưu khuyết điểm của mỡnh để phấn đấu tốt hơn trong học tập.. 
- Xõy dựng kế hoạch hoạt động tuần 26 theo phương hướng của nhà trường.
- Dạy bài 5 của chương trỡnh An toàn giao thụng. (cú G/ ỏn riờng)
II/ NHẬN XẫT TUẦN 26
- Đa số học sinh đi học đầy đủ, xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn. Đa số cỏc em cú cố gắng học bài và làm bài trước khi đến lớp. 
- Biết hiếu thảo với ụng bà cha mẹ bằng những việc làm vừa sức với cỏc em. Biết yờu thương, đoàn kết, giỳp đỡ bạn bố,
- Nhắc cỏc em đi phụ đạo HS yếu. 
- Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn. Thể dục giữa giờ nghiờm tỳc.
III/ PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 27
- Khụng núi tục chưởi thề, chấp hành tốt nội quy trường lớp. 
- Rốn đọc và rốn chớnh tả cho một số em cũn yếu. 
- Phụ đạo học sinh yếu vào thứ tư.
- Thường xuyờn chấm vở sạch chữ đẹp cho học sinh vào cuối thỏng để giỳp HS viết chữ rừ ràng hơn. 
- Nhắc nhở học sinh phải luụn luụn cú thỏi độ động cơ học tập đỳng đắn .
- Nhắc HS ăn uống sạch sẽ, giừ gỡn vệ sinh xung quanh nhà ở. 
- Đề phũng bệnh sốt xuất huyết và tiờu chảy. 

Tài liệu đính kèm:

  • docL4 tuan26CKTLGMTTKNLTTHCM.doc