I. MĐYC:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gọi tả.
-Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.
- GDHS kính phục lịng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh với thin tai
GDKNS: -Giao tiếp: thể hiện sự cảm thông-Ra quyết định, ứng phó-Đảm nhận trách nhiệm
II. Đồ dùng:-Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: (5)Bài thơ về tiểu đội xe không kính.- Gọi học sinh đọc bài + TLCH
B. Bài mới: (30). Giới thiệu bài: Thắng Biển
.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
TUẦN 26 Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012 TẬP ĐỌC: Tiết 51 : Bài THẮNG BIỂN I. MĐYC: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gọi tả. -Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên. - GDHS kính phục lịng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh với thiên tai GDKNS: -Giao tiếp: thể hiện sự cảm thông-Ra quyết định, ứng phó-Đảm nhận trách nhiệm II. Đồ dùng:-Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: (5’)Bài thơ về tiểu đội xe không kính.- Gọi học sinh đọc bài + TLCH B. Bài mới: (30’). Giới thiệu bài: Thắng Biển .Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: Hoạt động của GV Hoạt động của HS a/ Luyện đọc: - Đ1: “Mặt trời nhỏ bé” - Đ2: “một tiếng chống giữ” - Đ3: còn lại - Phát âm: ầm ĩ, giận dữ, điên cuồng, quật, trồi lên, ngụp xuống, - Giải ngĩa từ: SGK/77 b/ Tìm hiểu bài: - Cuộc chiến đấu được miêu tả theo trình tự: biển đe dọa (1) -> biển tấn công (2) -> người thắng biển. - Gió bắt đầu mạnh – nước biển càng dữ – biển cả muốn nuốt cá chim nhỏ bé. - Sự đe dọa của cơn bão biển. - Như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất Một bên là biển là gió Một bên là hàng ngàn người với tinh thần quyết tâm chống giữ Tác giả sử dụng biện pháp so sánh: như con cá mập như một đàn cá voi lớn – Biện pháp nhân hóa: “biển cả muốn nuốt tươi biển, gió giận dữ điên cuồng – Các biện pháp này tạo nên những hình ảnh rõ nét, sinh động, gây ấn tượng mạnh mẽ. - Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển. - Hơn hai chục thanh niên Họ ngụp dẻo như chão – đám người không sợ chết đã cứu được đê sống lại. c/ Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm: - Cách thể hiện: + Đ1: Câu đầu đọc chậm rãi -> giọng đọc nhanh dần. +Đ2: giọng gấp gáp, căng thẳng. +Đ3: giọng hối hả, gấp gáp hơn.- Đọc diễn cảm đoạn 3. - Đọc nối tiếp - Đọc lướt cả bài -> TLCH: + Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào? - Đọc đoạn 1 -> TLCH: + Tìm từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe dọa của cơn bão biển. + Ý đoạn 1? - Đoạn 2: + Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào? + Các biện pháp nghệ thuật nào đã được tác giả sử dụng để miêu tả, các biện pháp này có tác dụng gì? (HS khá giỏi trả lời được CH1) - Ý đoạn 2: - Đọc đoạn 3 + Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển? Đọc nối tiếp, tìm cách thể hiện. - Luyện đọc nhóm đôi -> cá nhân. C.Củng cố, dặn dò (5’): - Nội dung chính của bài? (ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.) - CB: Ga-vrốt ngoài chiến lũy **************************************** TOÁN Tiết 126 : LUYỆN TẬP . I. Mục tiêu : Giúp HS - Thực hiện được phép chia hai phân số - Biết tìm thành phần chia biết trong phép nhân , phép chia phân số - GDHS tính toán chính xác II. Đồ dùng dạy học : Hình vẽ trong SGK III. Các hoạt động dạy học : A. Bài cũ : (5’)Phép chia phân số.- Nêu qui tắc chia PS ? - Gọi 1 HS tính : : = ? B. Bài mới :(30’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Giới thiệu bài : Luyện tập . 2/ Hướng dẫn h/s luyện tập : Bài 1: Tính với rút gọn . a. hoặc : Kết quả : ; b. ; ; 2 . Bài 2 : Tìm X : Kết quả : a / ; b/ - V.B.T - Phiếu bài tập . + Nêu cách tìm thừa số ( số chia ) ? - Bảng con . C. Củng cố , dặn dò : (5’)- Nêu qui tắc chia PS ? - CB : Luyện tập . ĐẠO ĐỨC Tiết 26: Bài TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (T.1) I Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh có khả năng : - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. - Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp ở trường và cộng đồng. - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia. - GDKNS: Đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo II. Đồ dùng: -3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng (HS) - Phiếu điều tra theo mẫu. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: (5’) Ôn tập- Vì sao chúng ta phải kính trọng và biết ơn người lao động? - Tại sao cần phải giữ gìn các công trình công cộng? B:(30’)*. Giới thiệu bài: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. HĐ1: GDKNS: Đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo + Em suy nghĩ gì về những khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân đã phải hứng chịu do thiên tai, chiến tranh gây ra? + Em có thể làm gì để giúp đỡ họ? - Kết luận: Trẻ em và nhân dân ở các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần thông cảm, chia sẻ với họ, quyên góp tiền của để giúp đỡ họ. Đó là một hành động nhân đạo. 2. HĐ2: Bài tập 1 - Kết luận: + Việc làm trong các tình huống a, b là đúng. + Việc làm trong tình huống b là sai vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân 3. HĐ3: Bày tỏ ý kiến (BT3)- Kết luận: + Ý kiến a đúng + Ý kiến b sai + Ý kiến c sai + Ý kiến d đúng - Ghi nhớ: Giúp đỡ những người gặp khó khăn, hoạn nạn là việc làm nhân đạo mà mỗi người cần thực hiện. - Nêu ý nghĩa của hoạt động nhân đạo.? - Thảo luận nhóm - Dựa vào các thông tin SGK/37 -> TLCH - Làm việc nhóm đôi + Trao đổi -> TLCH ở BT1 SGK/38 - Làm việc cá nhân + Lựa chọn ý kiến bằng thẻ qui định -> nêu lí do chọn ý kiến - Đọc nội dung phần ghi nhớ HSKG C. Củng cố, dặn dò:(5’)- Tổ chức cho học sinh tham gia quyên góp các bạn học sinh nghèo chăm học ở trường (1 lần/tháng)- Sưu tầm các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao tục ngữ, về các hoạt động nhân đạo. ______________________________________________ LỊCH SỬ Tiết 26 Bài CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG I Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh : - Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong: + Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong. Những doàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. + Cuộc khẩn hoang đã mỡ rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hoá, ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển. - Dùng lược đồ chỉ ra dùng đất khẩn hoang. - GDHS t«n träng s¾c th¸i v¨n ho¸ cđa c¸c d©n téc- II. Đồ dùng:- Bản đồ Việt Nam TK XVI – XVII - Phiếu học tập học sinh. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: (5’)Trịnh-Nguyễn phân tranh. - Do đâu mà vào đầu TK XVI, nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt? - Cuộc xung đột giữa các tập đoàn đã gây ra những hậu quả gì? B. Bài mới:(30’) *. Giới thiệu bài: Cuộc khẩn hoang ở đàng trong HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. HĐ1: Xem bản đồ - Treo bản đồ Việt Nam TK XVI-XVII 2. HĐ2: Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang. - Trước TK XVI, từ sông Gianh vào phía Nam, đất hoang còn nhiều xóm làng và dân cư thưa thớt. Những người nông dân nghèo khổ ở phía Bắc di cư vào Nam cùng nhân dân địa phương khai phá, làm ăn. Từ cuối TK XVI, các chúa Nguyễn đã chiêu mộ dân nghèo và bắt tù binh tiến dần vào phía Nam khẩn hoang hoang lập làng. 3. HĐ3: Kết quả của cuộc khai hoang. - kết quả là xây dựng cuộc sống hòa hợp, xây dựng nền văn hóa chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hóa riêng của mỗi dân tộc. - Làm việc cả lớp + Quan sát -> xác định trên địa phận từ sông Gianh -> Quảng Nam và từ Quảng Nam -> Nam Bộ ngày nay. - Thảo luận nhóm + Dựa vào SGK thảo luận -> trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh -> ĐBSCL? - Làm việc cả lớp + Cuộc sống chung giữa các tộc người ở phía Nam đã đem lại kết quả gì? C. Củng cố, dặn dò:(5’) - Cuộc khẩn hoang đã có tác dụng gì đối với việc phát triển nông nghiệp? - CB: Thành thị ở TK XVI-XVII ***************************************** HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ T 26 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁ, VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY 8 – 3 ; 26 – 3 A. Mục tiêu : - Góp HS biết thêm một số bài hát về mẹ và cô giáo nhân kỉ niệm ngày quốc tế phụ nữ 8 – 3 và ngày 26 – 3 .. - Tự hào về truyền thống phụ nữ, về đoàn thanh niên. - Rèn kĩ năng ca hát, tư duy sáng tạo trong hoạt động văn nghệ . B. Chuẩn bị : - Sưu tầm các bài hát, bài thơ về mẹ, cô giáo, về bà, về đoàn. Một số câu hỏi. C. Tiến trình hoạt động . I. Khởi động .- Cho lớp hát tập thể bài “Cô giáo em”. - Người điều khiển giới thiệu chương trình : Đọc bản tóm tắt ý nghĩa ngày 8 – 3 và ngày 26 – 3 . II. Thực hiện ch¬ng tr×nh 1. Chúc mừng .- Người điều khiển : Nhân dịp kỉ niệm ngày 8 – 3 em xin kính chúc cô giáo và các bạn HS nữ trong lớp - Các bạn HS năm lên tặng hoa cô giáo và các bạn nữ trong lớp. - Đại diện một HS nữ phát biểu ý kiến . 2. Vui văn nghệ . * Bạn hãy hát một bài hát tặng mẹ hoặc cô giáo nhân ngày 8 – 3 . * Bạn hãy đọc một bài thơ tặng mẹ hoặc cô giáo nhân ngày 8 – 3 . * Bạn hãy nói tên tác giả của bài hát Bàn tay mẹ ... tới dẫn nhiệt, cách nhiệt 3. HĐ3: Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt MT: Giải thích được việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và biết sử dụng hợp lí trong các trường hợp đơn giản. - Tổ chức trò chơi: các nhóm lần lượt kể tên, nêu công dụng việc giữ gìn đồ vật. - Làm việc theo nhóm + Tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn của SGK/104 - Làm việc theo nhóm: + Đọc phần đối thoại SGK/105 +Tiến hành thí nghiệm như SGK/105 Chơi theo nhóm C. Củng cố, dặn dò:(5’)- Kể tên những vật dẫn nhiệt và cách nhiệt? - CB: Các nguồn nhiệt ***************************************** AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 4 : LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN I.MỤC TIÊU: 1.KT: + HS biết cách giải thích so sánh đk con đường an toàn và không an toàn . +Biết căn cứ mức độ an toàn của con đường để có thể lập được con đường đảm bảo an toàn đi tới trường hay đến câu lac bộ . 2.KN :+Lựa chọn con đường an toàn để đến trường . +Phân tích được các lý do an toàn hay không an toàn . 3.TĐ: +Có ý thức và thói quen chỉ đi con đường an toàn dù có phải đi vòng xa hơn . II.ĐỒ DÙNG: _GV ._Một hộp phiếu có ghi nội dung thảo luận . 2 sơ đồ trên giấy khổ lớn _HS : _Quan sát con đường đến trường để biết đặc điểm . III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.HĐ1: Ôn bài trước :(5’) _Kết luận : +Thực hiện tốt các quy định khi đi ngoài đường : .Đội mũ bảo hiểm ..Đi sát lề bên phải 2.HĐ2: Tìm hiểu con đường đi an toàn . (25’) _Con đường an toàn : Là con đường thẳng, bằng phẳng , mặt đường có kẻ phân chia các làn xe chạy , có các biển báo hiệu giao thông ,ờ ngã tư có đèn tín hiệu giao thông và vạch đi bộ qua đường. 3.HĐ3: Chọn con đường an toàn đi đến trường _Phân tích cho HS cần chọn con đường nào là an toàn . 4.HĐ4: Hoạt động hổ trợ _Kết luận: _Nếu đi bộ hoặc đi xe đạp, các em cần lựa chọn con đường đi tới trường hợp lí và đảm bảo an toàn , ta chỉ nên đi theo con đường an toàn dù có phải đi xa hơn _Làm việc theo nhóm +Trao đổi è TLCH: _Em muốn đi ra đường bằng xe đạp, để đảm bảo an toàn em phải có những điều kiện nào ? .Khi đi xe đạp ra đường , em cần thực hiện tốt những quy định gì để đảm bảo an toàn? _làm việc theo nhóm +Thảo luận è TLCH: theo em , con đường hay đoạn đường có điều kiện như thế nào là an toàn , ntn là không an toàn cho người đi bộ và đi xe đạp? _Làm việc theo nhóm +Thảo luận dựa vào sơ đồ giả định è chỉ được con người đi an toàn _Làm việc theo nhóm (Các em ở chung 1 khu è tạo thành một nhóm) +Vẽ con đường từ nơi ở è trường C.Củng cố, dặn dò:(5’) _Đọc phần ghi nhớ ? Chuẩn bị: Sưu tầm tranh ảnh tàu ,thuyền đi trên sông ,trên biển Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2012 KỂ CHUYỆN: Tiết 26 : Bài KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Đề bài: Kể lại một câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe, được đọc. I. MĐYC: - Kể lại được câu chuyện ,đoạn truyện đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm . - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện) - GDHS kính phục những con người dũng cảm trước thiên tai -LTTGĐĐHCM:(bộ phận) II. Đồ dùng:-Một số truyện viết về lòng dũng cảm của con người. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: (5’)Gọi học sinh kể lại 1-2 đoạn của câu chuyện: “Những chú bé không chết”. B. Bài mới: (30’) 1. Giới thiệu bài: Kể lại câu chuyện nói về lòng dũng cảm của con người. 2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện: Hoạt động của GV Hoạt động của HS LTTGĐĐHCM:Kể những câu chuyện nói về lòng dũng cảm vượt qua nguy hiểm, thử thách của Bác trong cuộc đời hoạt động cách mạng. a/ Tìm hiểu yêu cầu của đề bài: - Các từ trọng tâm: lòng dũng cảm, được nghe, được đọc. - Giới thiệu tên câu chuyện: Vd: Tôi xin kể câu chuyện “chú bé tí hon và con cáo”. Truyện này tôi được đọc trong cuốn “cuộc du lịch kì diệu của Nin Hơ-gốc-xơn”. b/ Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Thi kể chuyện. + Kể -> nêu ý nghĩa của chuyện. + Bình chọn bạn có câu chuyện hay, bạn kể chuyện hay. - Đọc đề, xác định từ trọng tâm. - Đọc nối tiếp nhau, đọc các gợi ý. - Luyện kể theo nhóm -> trao đổi ý nghĩa câu chuyện. HSKG kể được câu chuyện ngoài SGK và nêu rõ ý nghĩa C. Củng cố, dặn dò:(5’) - Em học được điều gì qua các câu chuyện của bạn. - CB: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. TOÁN Tiết 130 : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu : Giúp HS rèn kỹ năng : - Biết thực hiện các phép tính phân số - Thực hiện được các phép tính với phân số - GDHS tính toán chính xác các bài toán có phân số II. Đồ dùng dạy học : Hình vẽ trong SGK III. Các hoạt động dạy học : A. Bài cũ :(5’) Gọi 4 h/s thực hiện . 4 + ; – 1 ; x 9 ; 8 : B. Bài mới :(30’) Giới thiệu bài : Luyện tập chung . Hướng dẫn h./s luyện tập . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1 : Chọn phép tính đúng . + Bài c : là phép tính đúng . + Bài a, b, d là các phép tính sai . Bài 3 (a,c) Tính Kết quả : a/ ; b/ Bài 4 : Giải : Số phần lẽ đã có nước là : ( bể ) Số phần lẽ còn lại chưa có nước : ( bể ) ĐS : bể - Làm việc nhóm đôi . + Trao đổi -> chọn phép tính đúng . + Chỉ ra chỗ sai trong phép tính sai . + Nêu cách chọn MSC ? V.B.T + Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? + Muốn tìm PS chỉ phần bể chưa có nước , ta cần biết gì ? - Phiếu học tập . C. Củng cố , dặn dò : (5’)- Tính nhanh ( thi đua theo nhóm ) a. ; b/ - CB : Luyện tập chung . ************************************************ TẬP LÀM VĂN: Tiết 52 : Bài LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MĐYC: - Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài - Dựa vào dàn ý đã lập bước đầu viết được các thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định -GDBVMT :(trực tiếp) GDHS yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường thiên nhiên II. Đồ dùng:- Bảng lớp chép sẵn đề bài, dàn ý (gợi ý 1) - Tranh, ảnh một số loài cây: cây có bóng mát, cây ăn quả, cây hoa. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: (5’)Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối. - Gọi 2 học sinh đọc lại đoạn kết bài mở rộng. B. Bài mới: (30’) 1. Giới thiệu bài: Luyện tập miêu tả cây cối. 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Hoạt động của GV Hoạt động của HS a/ Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của bài tập: - Từ trọng tâm: cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) yêu thích. - Treo tranh, ảnh một số loại cây. - Học sinh nối tiếp nêu cây chọn tả. b/ Viết bài: - Học sinh nối tiếp nhau đọc bài viết. - Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm. c/ GDBVMT – Cây cối cho ta không khí trong lành mát mẻ, ngăn lũ lụt, làm nguyên liệu sản xuất công nghiệp. đem lại nhiều lợi ích cho con người. Chúng ta phải làm gì để giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên, cây cối? - Làm việc cả lớp. - Đọc đề, xác định từ trọng tâm + Quan sát, phát biểu về cây chọn tả + Đọc nối tiếp các gợi ý, viết nhanh dàn ý. - Làm việc cá nhân + tạo lập từng đoạn -> hoàn chỉnh cả bài. + Đổi bài -> góp ý nhau theo nhóm đôi - Để ngăn chận lũ lụt : không được khai thác rừng bừa bãi. Để duy trì nguồn nguyên liệu SX công nghiệp cần trồng theo qui hoạch các vùng cây công nghiệp C. Củng cố, dặn dò: (5’) - Nhắc lại cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối? - CB: Miêu tả cây cối (KT viết) KĨ THUẬT: Tiết 26: Bài CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KỸ THUẬT ( T1 ) I Mục tiêu: - Biết tên gọi , hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mộ hình kĩ thuật. - Sử dụng được cờ - lê , tua vít để lấp vít , tháo vít. - Biết lắp ghép một số chi tiết với nhau - GDHS cẩn thận, chính xác khi làm việc II. Đồ dùng: - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ :(5’) Chăm sóc rau hoa (T2) - Nêu lại tên các công việc chăm sóc rau, hoa ? B. Bài mới: (30’) 1. Giới thiệu bài: Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật (T.1) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2. HĐ1: Hướng dẫn học sinh gọi tên và nhận dạng các chi tiết, dụng cụ. - Giới thiệu: Bộ lắp ghép có 34 loại chi tiết đúng các chi tiết, dụng cụ và dụng cụ khác nhau, phân thành 7 nhóm: + Các tấm nền + Các loại thanh thẳng + Các thanh chữ U và chữ L + Bánh xe, bánh đai, các chi tiết khác + Các loại trục + Oác và vít, vòng hãm + Cờ-lê, Tua-vítD93 b: Hướng dẫn học sinh cách sử dụng Cờ-lê, tua-vít a/ Lắp vít: - Khi lắp các chi tiết, dùng ngón cái và ngón trỏ (tay trái) vặn ốc vào vít. Sau khi ren của ốc khớp với ren của vít, ta dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua-vít đặt vào rãnh của vít và quay cán tua vít theo chiều kim đồng hồ. b/ Tháo vít: - Tay trái dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua-vít đặt vào rãnh của vít vặn cán tua-vít ngược chiều kim đồng hồ. c/ Lắp ghép một số chi tiết: - Thao tác mẫu cách lắp ghép một số chi tiết. - Thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của các mối ghép và sắp gọn gàng vào hộp. - Làm việc cả lớp + Quan sát + Nhận dạng, gọi tên - Quan sát, thực hành - Làm việc cá nhân + Quan sát H4 SGK/80 + Thực hành lắp ghép một trong 4 chi tiết C.Củng cố, dặn dò:(5’)- Nêu tên 7 nhóm chi tiết chính của bộ lắp ghép? - CB: Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình cơ khí (T.2)
Tài liệu đính kèm: