Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2011-2012 - Phạm Thị Thu Huyền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2011-2012 - Phạm Thị Thu Huyền

I. MỤC TIÊU:

Giúp HS:

- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính nhân với phân số, chia cho phân số.

- Tìm thành phần chưa biết trong phép tính.

- Củng cố về diện tích hình bình hành.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu bài tập

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc 30 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 303Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2011-2012 - Phạm Thị Thu Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Thứ 2 ngày 27 tháng 02 năm 2012. 
Tập đọc
THẮNG BIỂN
I. MỤC TIÊU:
1. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
2. Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên.
- HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 1 SGK.
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường.
KNS:
- Giao tiếp: thể hiện sự cảm thông
- Ra quyết định, ứng phó
- Cảm nhận trách nhiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. KTBC:
 -Kiểm tra 2 HS.
 * Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe?
 * Em hãy nêu ý nghĩa của bài thơ.
 -GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 b). Luyện đọc:
 a). Cho HS đọc nối tiếp.
 -GV chia đoạn: 3 đoạn.
 + Đoạn 1: Từ đầu  nhỏ bé.
 + Đoạn 2: Tiếp theo  chống giữ.
 + Đoạn 3: Còn lại.
 -Luyện đọc những từ ngữ khó đọc: nuốt tươi, mỏng manh, dữ dội, rào rào, quật, chát mặn 
 b). Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
 -Cho HS luyện đọc.
 c). GV đọc diễn cảm cả bài.
 -Cần đọc với giọng chậm rãi ở đoạn 1.
 - Đoạn 2: Đọc với giọng gấp gáp hơn. Cần nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh, hình ảnh so sánh nhân hoá.
 c). Tìm hiểu bài:	
 -Cho HS đọc lướt cả bài.
 * Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào?
 Đoạn 1:
 -Cho HS đọc đoạn 1.
 * Tìm từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển trong đoạn 1.
Đoạn 2:
 -Cho HS đọc đoạn 2.
 * Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ở đoạn 2?
 * Trong Đ1 + Đ2, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả?
 * Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì?
Đoạn 3:- HS đọc đoạn 3.
 * Những từ ngữ, hình ảnh nào thể hiện lòng dũng cảm sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển?
 d). Đọc diễn cảm:
 -Cho HS đọc nối tiếp.
 -GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 3.
 -Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3.
 -GV nhận xét, khen những HS đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò:
 * Em hãy nêu ý nghĩa của bài này.
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà đọc trước bài TĐ tới.
-HS1: đọc thuộc bài thơ Tiểu đội xe không kính.
- Đó là các hình ảnh:
+Bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi.
+Ung dung buồng lái ta ngồi 
-HS2: Đọc thuộc lòng bài thơ.
* Bài thơ ca ngợi tinh thần dũng cảm,y.
-HS lắng nghe.
-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK.
-HS luyện đọc từ ngữ theo sự hướng dẫn của GV.
-1 HS đọc chú giải. 2 HS giải nghĩa từ.
-Từng cặp HS luyện đọc, 1 HS đọc cả bài.
-HS đọc lướt cả bài 1 lượt.
* Cuộc chiến đấu được miêu tả theo trình tự: Biển đe doạ (Đ1); Biển tấn công (Đ2); Người thắng biển (Đ3).
-HS đọc thầm Đ1.
* Những từ ngữ, hình ảnh đó là: “Gió bắt đầu mạnh”; “nước biển càng dữ  nhỏ bé”.
-HS đọc thầm Đ2.
* Cuộc tấn công được miêu tả rất sinh động. Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như không gì cản nổi: “như một đàn cá voi  rào rào”.
* Cuộc chiến đấu diễn ra rất dữ dội, ác liệt: “Một bên là biển, là gió  chống giữ”.
* Tác giả sử dụng biện pháp so sánh và biện pháp nhân hoá.
* Có tác dụng tạo nên hình ảnh rõ nét, sinh động, gây ấn tượng mạnh mẽ.
-HS đọc thầm đoạn 3.
* Những từ ngữ, hình ảnh là: “Hơn hai chục thanh niên mỗi người vác một vác củi .. sống lại”.
-3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn, lớp lắng nghe.
-Cả lớp luyện đọc.
-Một số HS thi đọc.
-Lớp nhận xét.
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính nhân với phân số, chia cho phân số.
- Tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
- Củng cố về diện tích hình bình hành.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu bài tập
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.KTBC:
 -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 126.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
2. Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 -Trong giờ học này các em sẽ cùng làm các bài tập về phép nhân phân số, phép chia phân số, áp dụng phép nhân, phép chia phân số để giải các bài toán có liên quan.
 b). Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1 
 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
 -GV nhắc cho HS khi rút gọn phân số phải rút gọn đế khi được phân số tối giản.
 -GV yêu cầu cả lớp làm bài.
 -GV nhận xét bài làm của HS.
 Bài 2
 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
 -Trong phần a, x là gì của phép nhân?
 * Khi biết tích và một thừa số, muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?
 * Hãy nêu cách tìm x trong phần b.
 -GV yêu cầu HS làm bài.
a). Í x = 
 x = : 
 x = 
 Bài 4 (HSKG)
 -GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó hỏi: Muốn tính diện tích hình bình hành chúng ta làm như thế nào?
 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
 * Biết diện tích hình bình hành, biết chiều cao, làm thế nào để tính được độ dài đáy của hình bình hành?
 -GV yêu cầu HS làm bài.
4. Củng cỏ - Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-Tính rồi rút gọn.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Có thể trình bày như sau:
 : = Í = = 
 : = Í = = 
 : = Í = = 
 : = Í = = 
 : = Í = = 
 : = Í = = 2
* HS cũng có thể rút gọn ngay từ khi tính. i vaøo VBT. eà pheùp nhaân ps,aån bò baøi sau.ps s 
-Tìm x.
-x là thừa số chưa biết.
-Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
-x là số chưa biết trong phép chia. Muốn tìm số chia chúng ta lấy số bị chia chia cho thương.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
b). : x = 
 x = : 
 x = 
-1 HS đọc đề bài trước lớp.
-1 HS trả lời về tính diện tích hình bình hành: Muốn tính diện tích hình bình hành chúng ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao.
-Tính độ dài đáy của hình bình hành.
-Lấy diện tích hình bình hành chia cho chiều cao.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Bài giải
Chiều dài đáy của hình bình hành làC:
 : = 1 (m)
 Đáp số: 1m
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm.
- Hiểu được nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện).
 - Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc, có nhân vật, ý nghĩa nói về lòng dũng cảm của con người.
2. Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
3. HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK và nêu rõ ý nghĩa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Một số truyện viết về lòng dũng cảm (GV và HS sưu tầm).
 - Bảng lớp.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. KTBC:
 -Kiểm tra 1 HS.
 * Vì sao truyện có tên là “Những chú bé không chết”.
-GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 Các em đã nghe, được đọc nhiều truyện trên sách báo, qua lời kể của bố mẹ, anh chị hoặc các anh chị phụ trách đội. Trong tiết học hâm nay mỗi em sẽ kể một câu truyện mình đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm cho cả lớp cùng nghe.
 b). Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
 -Cho HS đọc đề bài.
 -GV ghi lên bảng đề bài và gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
 Đề bài: Kể lại một câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe hoặc được đọc.
 -Cho HS đọc các gợi ý.
 -Cho HS giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể.
 c). HS kể chuyện:
 -Cho HS kể chuyện trong nhóm.
 -Cho HS thi kể.
 -GV nhận xét, khen những HS kể chuyện hay, nói ý nghĩa đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
-HS kể 2 đoạn truyện Những chú bé không chết.
* Vì: 3 chú bé ăn mặc giống nhau nên tên phát xít nhầm tưởng chú bé bị chết sống lại.
* Vì: tinh thần dũng cảm, sự hy sinh cao cả của các chú bé sẽ sống mãi trong tâm trí mọi người.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc đề bài.
-4 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4.
-Một số HS nối tiếp nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
-Từng cặp HS kể nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện mình kể.
-Một số HS thi kể, nói về ý nghĩa câu chuyện mình kể.
-Lớp nhận xét.
................................................................................................
Thứ 3 ngày 28 tháng 02 năm 2012.
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
 -Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
 -Biết cách tính và rút gọn phép tính một số tự nhiên chia cho một phân số.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Phiếu bài tập
 III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.KTBC:
 -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 127.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
2.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 -Trong giờ học này các em sẽ tiếp tục làm các bài tập luyện tập về phép chia phân số.
 b).Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1 
 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
 -GV yêu cầu HS làm bài.
 -GV chữa bài và cho điểm HS.
 Bài 2
 -GV viết đề bài mẫu lên bảng và yêu cầu HS: Hãy viết 2 thành phân số, sau đó thực hiện phép tính.
 -GV nhận xét bài làm của HS, sau đó giới thiệu cách viết tắt như SGK đã trình bày.
 -GV yêu cầu HS áp dụng bài mẫu để làm bài. 
 -GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
 Bài 4 (HSKG)
 -GV cho HS đọc đề bài.
 * Muốn biết phân số gấp mấy lần phân số chúng ta làm như thế nào?
 * Vậy phân số gấp mấy lần phân số 
 ?
 -GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp.
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học.
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-Tính rồi rút gọn.
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm hai phần, HS cả lớp làm bài vào VBT. HS có thể tính rồi rút gọn cũng có thể rút gọn ngay trong quá trình tính như đã giới thiệu trong bài 1, tiết 127.
-2 HS thực hiện trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài ra giấy nháp:
2 : = : = Í = 
-HS cả lớp nghe giảng.
-HS làm bài vào VBT. Có thể trình bày như sau:
a). 3 : = = 
b). 4 : = = = 12
c). 5 : = = = 30
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp, cả lớp đọc thầm trong SGK.
-Chúng ta thực hiện phép chia:
 : = Í = = 6 
-Phân số gấp 6 lần phân số .
1 HS đọc bài làm, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-HS cả lớp.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I ... ện CN trong câu kể Ai là gì?
- GV mở bảng lớp
- Gọi HS làm bài
- Chủ ngữ các câu trên do từ ngữ thế nào tạo thành?
3. Phần luyện tập
Bài tập 1
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng 
 Chủ ngữ
Văn hoá nghệ thuật /
Anh chị em /
Vừa buồn mà lại vừa vui /
Hoa phượng /
Bài tập 2
- GV gợi ý cách ghép từ ngữ ở cột A và B
- GV treo bảng phụ
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
- Trẻ em / là tương lai của đất nớc.
- Cô giáo / là người mẹ thứ hai của em.
- Bạn Lan / là người Hà Nội.
Bài tập 3
- GV gợi ý cách thêm VN tạo thành câu
- VD: Bạn Bích Vân là HS giỏi toán.
5. Củng cố, dặn dò
- 2 HS lên tìm câu kể Ai là gì? Tìm VN 
- 1 em đọc nội dung bài tập
- Lớp đọc thầm các câu văn, thơ làm bài vào nháp
- Lần lượt nêu kết quả bài làm
- 1 em gạch dưới bộ phận chủ ngữ
- Do các danh từ (ruộng rẫy, cuốc cày, nhà nông) cụm danh từ (Kim Đồng và các bạn anh) tạo thành 
- 3 - 4 HS đọc ghi nhớ SGK
- HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- Lần lượt thực hiện từng yêu cầu trong SGK
 Vị ngữ
cũng là một mặt trận.
là chiến sỹ trên mặt trận ấy.
mới thực là nỗi niềm bông phượng.
là hoa của học trò.
- 1 em đọc yêu cầu bài 2
- 1 em làm thử câu 1, Lớp nhận xét
- HS chọn từ ngữ- ghép cột A và B
- 1 em đọc các câu vừa ghép đúng
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào vở
- 1-2 em đọc bài
- 1 em nêu.
Luyện toán
HOÀN THÀNH VBT
I. MỤC TIÊU: 
 Giúp HS:
- Hoàn thành các bài tập trong VBT.
- Thực hiện được phép chia hai phân số.
- Tìm thành phần chưa biết trong phép tính nhân, chia phân số.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-Tổ chức, hướng dẫn cho hs hoàn thành VBT.
-Còn thời gian cho hs làm các bài tập sau:
Bài1. Tính:
 a, : ; b, : ; c, : 
Bài 2. Tìm X:
 a) X x = b, : X = c) x X = 
	-GV chấm -	Chữa bài, nhận xét:
-HD HS tự hoàn thành bài tập trong VBT
-HS làm bài vào vở -3HS làm ở bảng
-HS làm vào vở
a,X x = b, : X = 
X= : X = : X= X=
Bài 3. Tính:
 a) + b) - 3 c) x d) : 5
-Nhận xét chữa bài.
Bài 4. Một cửa hàng ngày thứ nhất bán được có 540 m vải, ngày thứ hai bán bằng ngày thứ nhất. Hỏi cả hai ngày cửa hàng đó bán được bao nhiêu mét vải? 
Chữa bài, nhận xét:
3.Cũng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-2HS làm ở bảng - lớp làm vào vở
-HS đọc đề bài
-1HS làm ở bảng - lớp làm vào vở
	Bài giải
Ngày thứ hai bán được là
540 x=900(m vải)
Cả 2 ngày cửa hàng bán được là:
540 +900=1440(mvải)
 Đáp số: 1440m vải
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Trò chơi mái ấm gia đình
I- Mục tiêu:
	- HS nắm được cách chơi và luật chơi của trò chơi “Mái ấm gia đình”
	- Giáo dục HS tình cảm yêu quí, gắn bó với gia đình; biết cảm thông với những bạn nhỏ không được sống trong mái ấm gia đình
II- Tài liệu và phương tiện:
	Khoảng không gian rộng đẻ tổ chức trò chơi
III- Các bước tiến hành
	* GV phổ biến tên trò chơi và cách chơi, luật chơi cho HS:
	- Tên trò chơi: “Mái ấm gia đình”
	- Cách chơi:
	+ Cho HS đứng hình vòng tròn và điểm danh từ 1 – 3. Sau đó cứ 3 người làm thành một gia đình; người số 1 và số 2 là bố và mẹ, số 3 là con. Từng cặp bố và mẹ sẽ đứng đối diện nhau, năm 2 tay nhau và giơ lên cao làm thành một “mái nhà”, cho con đứng ở trong.
	Quản trò đứng ở giữa vòng tròn cùng 1 – 2 người “không có nhà” (do bị lẻ, klhông đủ nhóm 3 người để làm thành một gia đình).
	Bắt đầu chơi:
	Quản trò hô: “Đổi nhà!” Khi đó tất cả những “người con” phải chạy đổi sang một mái nhà khác. ai chậm chân sẽ bị những người không có nhà chạy vào chiếm mất “nhà”. Khi đó người bị mất nhà sẽ phải đứng vào giữa vòng tròn và Quản trò lại tiếp tục hô “đổi nhà”... Cứ như vậy, trò chơi tiếp tục cho đến hết thời gian chơi.
	- Luật chơi: 
	+ Khi có hiệu lệnh “đổi nhà” của Quản trò, tất cả những “người con” đều phải chạy đổi sang nhà khác. Ai không đổi nhà sẽ bị phạt.
	+ Tổ chức cho HS chơi thử
	+ Tổ chức cho HS chơi thật
IV- Củng cố, dặn dò
	? Em nghĩ gì khi luôn có một “Mái nhà”?
	? Em nghĩ gì khi bị mất “nhà”?
	Qua trò chơi này em có thể rút ra điều gì?
	- GV kết luận: Được sống trong một mái ấm gia đình là niềm hạnh phúc của mỗi chúng ta. Vì vậy chúng ta cần phải yêu quí gia đình của mình, yêu thương và quan tâm đến những người thân trong gia đình mình. Đồng thời, chúng ta cần cảm thông và chia sẻ với những bạn nhỏ thiệt thòi không được sống cùng với gia đình.
Thứ 6 ngày 02 tháng 03 năm 2012
Toán.
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
	Giúp học sinh rèn kĩ năng:
	- Thực hiện các phép tính với phân số.
	-Biết giải bài toán có lời văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Phiếu bài tập
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A, Kiểm tra bài cũ
? Nêu cách nhân hai phân số? Lấy ví dụ?
- 2 Hs nêu và lấy ví dụ, cả lớp làm.
? Nêu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số? Lấy ví dụ?
- 2 Hs nêu và lấy ví dụ, lớp thực hiện.
- Gv cùng hs nx, chữa bài, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Bài tập.
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức hs trao đổi bài theo cặp:
- Các cặp trao đổi, thảo luận:
- Trình bày:
- Lần lượt các nhóm chỉ ra phép tính làm đúng:
+Phần c là phép tính làm đúng còn các phần khác đều sai.
- Chỉ ra chỗ sai trong phép tính làm sai.
- Gv nx chung và chốt bài đúng.
- Hs trao đổi cả lớp.
VD: Phần a. Cộng 2 phân số khác mẫu số làm: tử + tử và mẫu + mẫu là sai.
Bài 3 (a, c). Làm tương tự bài 2.
- Gv cùng hs trao đổi chọn MSC bé nhất.
a.
(Phần còn lại làm tương tự).
Bài 4. 
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức học sinh trao đổi tìm ra các bước giải:
+ Tìm phân số chỉ phần bể đã có nước sau hai lần chảy vào bể.
+ Tìm ps chỉ phần bể còn lại chưa có nước.
- Yêu cầu hs làm bài vào vở.
- Cả lớp làm bài, 1 Hs lên bảng chữa.
- Gv thu chấm 1 số bài.
- Gv cùng hs nx, chữa bài, trao đổi.
Bài giải
Số phần bể đã có nước là:
 (bể).
Số phần bể còn lại chưa có nước là:
 (bể)
 Đáp số: bể.
Bài 5. (HSKG)
3. Củng cố, dặn dò
Bài giải
Số ki -lô-gam cà lấy ra lần sau là:
 2710 x 2 = 5420 (kg)
Số ki -lô-gam cà lấy ra cả hai lần là:
 2710 + 5420 = 8130 (kg)
Số ki -lô-gam cà phê còn lại trong kho là:
 23 450 - 8130 = 15 320 (kg)
 Đáp số: 15 320 kg cà phê.
...........................................................................................
Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU:
- Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.
- Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, kết bài, mở bài. cho bài văn miêu tả cây cối đã xác định.
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ cây cối.
GD:
-HS thể hiện hiểu biết, yêu thích các loài cây có ích trong cuộc sống qua thực hiện đề bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Bảng lớp chép sẵn đề bài và dàn ý.
 -Tranh ảnh một số loài cây.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. KTBC:
 -Kiểm tra 2 HS.
 -GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 Trong các tiết TLV trước, các em đã được luyện viết đoạn mở bài, thân bài, kết bài. Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ tiếp tục luyện viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối.
 b). Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập:
 -Cho HS đọc đề bài trong SGK.
 -GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trên đề bài đã viết trước trên bảng lớp.
 Đề bài: Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích.
 -GV dán một số tranh ảnh lên bảng lớp, giới thiệu lướt qua từng tranh.
 -Cho HS nói về cây mà em sẽ chọn tả.
 -Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
 -GV nhắc HS: Các em cần viết nhanh ra giấy nháp dàn ý để tránh bỏ sót các ý khi làm bài.
 c). HS viết bài:
 -Cho HS viết bài.
 -Cho HS đọc bài viết trước lớp.
 -GV nhận xét và khen ngợi những HS viết hay.
3. Củng cố, dặn dò:
-2 HS lần lượt đọc đoạn kết bài kiểu mở rộng đã viết ở tiết TLV trước.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
-HS quan sát và lắng nghe GV nói.
-HS lần lượt nói tên cây sẽ tả.
-4 HS lần lượt đọc 4 gợi ý.
-Viết ra giấy nháp à viết vào vở.
-Một số HS đọc bài viết của mình.
-Lớp nhận xét.
.....................................................................................
Luyện tiếng Việt
LUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Rèn kĩ năng nói:
- Luyện cho HS biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu (đoạn®) chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa nói về lòng dũng cảm. Hiểu chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa của chuyện.
2.Rèn kĩ năng nghe:
- Luyện kĩ năng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV và học sinh sưu tầm 1 số truyện viết về lòng dũng cảm
- Truyện đọc lớp 4.
- Bảng lớp chép đề bài KC.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ôn định
A.Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: 
- GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS 
- Giới thiệu mục đích, yêu cầu, ghi tên bài
2. Luyện HS kể chuyện
a)Hớng dẫn hiểu yêu cầu đề bài
- GV gạch dưới các từ ngữ: lòng dũng cảm, nghe hoặc đọc
- Gợi ý 1 là chuyện ở đâu?
- Gọi HS giới thiệu tên chuyện
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Tổ chức thi kể chuyện
- GV nhận xét, đánh giá và chọn HS kể hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò
- Hát
- 2 học sinh nối tiếp kể: Những chú bé không chết, nêu nội dung chính, nêu ý nghĩa của chuyện
- HS đưa ra các chuyện đã sưu tầm.
- 1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm
- 4 em nối tiếp đọc 4 gợi ý
- Chuyện trong SGK
- Lần lượt nhiều em giới thiệu chuyện đã đọc hoặc đã sưu tầm.
- Chia nhóm thực hành kể trong nhóm
- Lần lượt nhiều em kể chuyện, nêu ý nghĩa của chuyện
- Mỗi tổ cử 2 em thực hành thi kể chuyện
trưtớc lớp sau đó nêu ý nghĩa của chuyện.
- Lớp bình chọn bạn kể hay
SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊ U:
- Đánh giá kết quả hoạt động tuần 26.
-Nắm được một số hoạt động ngày 26/3 .
- Nội dung, kế hoạch tuần 27
II. Nội dung
1.ổn định tổ chức.
-Yêu cầu cả lớp hát bài do các em thích .
2.Nhận xét chung tuần qua.
* Đánh giá công tác tuần 26:
-Yêu cầu các tổ báo cáo kết quả học tập và công tác khác trong tuần.
-Yêu cầu lớp trưởng báo cáo tình hình chung cả lớp .
-Nhận xét đánh giá chung hoạt động tuần 26. Khen những em có tinh thần học tập tốt và những em có cố gắng đáng kể đồng thời nhắc nhở những em còn vi phạm (không làm bài, quên đồ dùng học tập )
-Nhận xét chung.
III. Kế hoạch tuần 27 
* Thi đua học tốt hơn chào mừng ngày thành lập ĐTNCSHCM.
- Tiếp tục thi đua chăm sóc cây và hoa theo khu vùc quy ®Þnh .
(CÓ LỊCH BÁO GIẢNG THEO BÀI SOẠN, QUÍ THẦY CÔ HÃY VÀO TRANG CỦA THU HUYỀN THEO LINH:  ĐỂ COPPY NHÉ)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_26_nam_hoc_2011_2012_pham_thi_thu_huyen.doc