Tiết 4: Đạo đức
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HỌAT ĐỘNG NHÂN ĐẠO.
I. Mục tiờu:
- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
- Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng.
- KNS : KN đảm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các hoạt động nhân đạo.
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tuần 26 Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012 Tiết 1: Chào cờ --------------------------------------- Tiết 2: Tập đọc thắng biển I. Mục đích - yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình.(trả lời được các câu hỏi 2, 3, 4 trong sgk). - KNS : Giao tiếp : thể hiện sự cảm thông; Ra quyết định ứng phó; Đảm nhận trách nhiệm. II. Các PP/KT DH tích cực có thể sử dụng: Đặt câu hỏi. Trình bày ý kiến cá nhân. III. Phương tiện dạy học: Tranh minh hoạ SGK. IV.Các hoạt động dạy- học : Hoạt động dạy A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” . B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Cho HS quan sát tranh và giới thiệu. 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - Gọi HS đọc cả bài. - Y/c HS chia đoạn. - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn: - Y/c HS luyện đọc nối tiếp theo cặp. - GVđọc diễn cảm toàn bài. b.HD tìm hiểu bà.. - Gọi HS đọc đoạn 1. + Tìm từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe doạ của cơn bão biển. - Y/c HS nêu ý đoạn 1. - Gọi HS đọc đoạn 2 + Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão được miêu tả như thế nào? + Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh biển cả ? Các biện pháp đó có tác dụng gì ? - Y/c HS nêu ý đoạn 2 - Y/c HS đọc đoạn 3. - Những từ ngữ nào thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trớc cơn bão biển. - Nêu ý đoạn 3. - Tranh minh hoạ thể hiện nội dung nào trong bài. + Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão được mô tả theo trình tự nào? - Gọi HS nêu đại ý toàn bài. c. Hướng đẫn HS luyện đọc diễn cảm. - Y/c HS đọc và nêu cách đọc từng đoạn. + Y/c HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm. C.Củng cố - dặn dò: - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. Hoạt động học - 2HS đọc thuộc lòng bài thơ . + HS khác nhận xét. - HS mở SGK, theo dõi bài . - 1 HS đọc cả bài. - 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn. + Lượt 1: Đọc nghỉ hơi đúng nhịp các câu thơ. + Lượt 2: Đọc hiểu nghĩa các từ ngữ khó : mập, cây vẹt, chão, xung kích. - HS luyện đọc nối tiếp bài thơ. - Theo dõi GV đọc bài. - 1 HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm. +Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như không có gì cản nổi, như 1 đàn cá voi lớn ý 1: Cơn bão biển đe doạ. - 1HS đọc trước lớp - ... như một đàn cá voi lớn, sóng tràn...., vụt vào..., một bên là.... với tinh thần quyết tâm chống giữ + Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật so sánh con cá mập đớp con cá chim nhỏ bé, như 1 đàn voi lớn. + Nhân hoá: biển cả như nuốt tươi...giáo giận dữ điên cuồng.Tạo nên những hình ảnh rõ nét sinh động, gây ấn tượng mạnh mẽ. ý 2: Cơn bão biển tấn công. - Cả lớp đọc thầm. - Hơn hai chục thanh niên.... quãng đê sống lại. ý3: Con người quyết chiến, quyết thắng cơn bão. - Tranh minh hoạ đoạn 3. Trình tự: biển đe doạ con đê, con người thắng biển, ngăn được dòng lũ, cứu sống đê. Đại ý: Bài văn ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí ý quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình. - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn: Đ1: Giọng chậm rãi, Đ2: Giọng gấp gáp, Đ3: Giọng hối hả, gấp gáp. - HS luyện đọc theo cặp, vài HS thi đọc. - HS đọc bài và nhắc lại ND bài học . * VN : ÔN bài Chuẩn bị bài sau . ---------------------------------------- Tiết 3: Toán luyện tập I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia hai phân số . - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. II. Đồ dùng dạy học: VBT + SGK III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy A. Cũng cố kiến thức chia phân số: - Gọi HS lên bảng làm BT. - Gọi HS phát biểu quy tắc chia 2 PS. B. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học. * HĐ2: Luyện tập. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -Y/c HS làm bài tập. Bài1 VBT: Gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét, chữa bài củng cố cách làm. - Lưu ý HS: thực hiện phép chia rồi rút gọn kết quả. Bài2: Gọi HS nêu yêu cầu. - Lưu ý HS : Các quy tắc “tìm x” tương tự như đối với số tự nhiên . - Gọi HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét, củng cố cách làm. Bài 3VBT: Gọi học sinh đọc bài toán - Nêu cách làm bài - Gv nhận xét chữa bài * HĐ3. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét, chốt lại KT. - Dặn dò HS. Hoạt động học 2HS lên bảng làm và nêu quy tắc : = : = + HS khác nhận xét . - HS mở SGK, theo dõi bài . - HS nối tiếp nêu yêu cầu. - Cả lớp làm bài - 1 HS nêu yêu cầu. - 4HS lên bảng chữa bài - Nhận xét bài trên bảng . - HS nêu yêu cầu . - HS làm bài. - 2 HS lên bảng chữa bài - HS nhắc lại quy tắc. - Hs đọc - Hs nêu cách làm, 1em làm bảng, lớp nhận xét Bài giải Độ dài đáy hình thang là: 1/6:1/3= 1/2 (m) Đáp số: 1/2 mét * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau. ------------------------------ Tiết 4: Đạo đức Tích cực tham gia các họat động nhân đạo. I. Mục tiờu: - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. - Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng. - KNS : KN đảm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các hoạt động nhân đạo. II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong SGK. III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu: 1. KTBC: - Em đã làm được những việc gì để giữ gìn các công trình công cộng ? 2. Dạy bài mới: - GTB: Nờu mục tiờu bài dạy. HĐ1: Khái niệm về hoạt động nhân đạo + Em suy nghĩ gì về những khó khăn , thiệt hại mà các nạn nhân đã phải hứng chịu do thiên tai, chiến tranh gây ra ? + Em có thể làm gì để giúp đỡ họ ? - KL: Đó là những hoạt động nhân đạo. HĐ2: Những việc làm thể hiện lòng nhân đạo (BT1- SGK). - Y/c HS xác định những việc làm thể hiện lòng nhân đạo ? Vì sao ? - Y/c HS trình bày kết quả TL . - GV chốt ý. HĐ3: Bày tỏ ý kiến (BT3- SGK) - GV đưa ra các ý kiến về hoạt động nhân đạo. + Y/c HS dùng thẻ để đưa ra ý kiến của mình. - GV kết luận. * Y/c HS đọc mục ghi nhớ. 3. Hoạt động nối tiếp : - Chốt lại nội dung và nhận xột giờ học - Chuẩn bị bài sau.. - 2 HS nờu miờng. + HS khỏc nhận xột. - HS mở SGK, theo dõi bài . - HS thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày KQ : + Trẻ em và nhân dân ở các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi . + Chúng ta cần cảm thông, chia xẻ với họ, quyên góp tiền để giúp đỡ họ.. - Hoạt động nhóm: thảo luận những việc làm trong các trường hợp a, b, c . KQ: - Việc làm đúng: a, c . - Việc làm sai : b - Vì không xuất phát từ tấm lòng cảm thông , + HS khác nghe, nhận xét . - HS dùng thẻ để đưa ra ý kiến của mình về các việc làm ở bài tập 3 : KQ : - ý kiến đúng: a.d - ý kiến sai : b,c . + Vài HS giải thích sự lựa chọn của mình . - 2HS nhắc lại nội dung bài học . - HS lắng nghe. ---------------------------------------- Rút kinh nghiện sau buổi dạy --------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2012 Tiết 1 : Toán luyện tập I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia hai phân số , chia số tự nhiên cho phân số. II. Đồ dùng dạy học: VBT + SGK III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động dạy A. Củng cố chia phân số: - Gọi HS nêu quy tắc chia PS. B.Bài mới : * HĐ1: GTB: Nêu mục tiêu tiết học. * HĐ2: Luyện tập. - Y/c HS làm bài và chữa bài. Bài1VBT: Gọi HS nêu yêu cầu. - Lưu ý HS tính kết qủa rồi ghi vào ô trống. - Gọi HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét, chữa bài củng cố cách làm. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - HDHS làm mẫu và trình bày theo cách ngắn gọn. - Gọi HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét, củng cố nội dung bài tập. - Nhận xét, củng cố cách làm. - Bài tập 3 VBT - Gọi Hs nêu bài toán - Gv hướng dẫn * HĐ3: Hoạt động nối tiếp: - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. Hoạt động học - 2HS nhắc lại quy tắc. - HS mở SGK, theo dõi bài học . - HS nắm y/c của bài tập, làm vào vở và chữa bài . - 1 HS nêu yêu cầu. - HS lên bảng chữa bài. - 1 HS nêu yêu cầu - HS theo dõi và làm theo mẫu - 4 HS lên bảng chữa bài. - HS khác nhận xét . - Hs đọc yêu cầu - Hs nêu cách làm, 1 em làm bảng - Lớp nhận xét chữa bài Bài giải Chiều dài của hình chữ nhật là: 2:1/2= 4 (m) Đáp số: 4 mét * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau. ------------------------ Tiết 2: Thể dục ----------------------------------------------- Tiết 3: Luyện từ và câu luyện tập về câu kể ai là gì ? I.Mục đích - yêu cầu: - Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu tìm được(BT1); biết xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai là gì? đã tìm được (BT2); viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì? (BT3). II. Đồ dùng dạy học: VBT+SGK III.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A. Kiểm tra bài cũ: - Tìm 3 - 4 từ cùng nghĩa với từ : Dũng cảm. H: Câu kể Ai là gì dùng để làm gì? B.Bài mới: 1. GTB : Nêu mục tiêu tiết học: 2. HD HS làm bài tập Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Y/c HS tìm các câu kể Ai là gì ? có trong mỗi đoạn văn, nêu tác dụng của nó. - Giới thiệu tranh minh hoạ SGK. - Lưu ý HS: Câu "Tàu nào....vươn tới". không phải là câu Ai là gì? vì câu này không có ý nghĩa nêu nhận xét hay giới thiệu về cần trục. Bài2 : Gọi HS nêu yêu cầu. - Y/c HS xác định bộ phận chủ ngữ , vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được. - Nhận xét, chữa bài cho HS. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi HS đọc đoạn văn và nêu rõ trong đoạn văn câu nào là câu kể Ai là gì? - Nhận xét, cho điểm bài làm tốt. C. Củng cố – dặn dò : - Củng cố bộ phận CN, VN trong câu kể Ai là gì? - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học. Hoạt động học - 2HS nêu miệng. + HS khác nghe và nhận xét . - HS mở SGK,theo dõi bài . - 1 HS đọc trước lớp. - HS nối tiếp nêu. +Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên Huế (Giới thiệu). + Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội . (Nêu nhận định) + Ông Năm...... (giới thiệu). + Cần trục.... (nêu nhận định). + Theo dõi và nhận xét câu trả lời. - HS lên bảng xác định chủ ngữ, vị ngữ - Quan sát tranh minh hoạ. - Lắng nghe. - HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm bài và chữa bài trên bảng. - 1 HS nêu yêu cầu. - 2 HS đọc đoạn văn và nêu câu kể Ai là gì? + HS khác nhận xét . - 2HS nhắc lại nội dung bài học. * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau . ----------------------------------------------- Tiết 4: Chính tả: Tuần 26 I.Mục đích yêu cầu: - Nghe và viết đúng bài chính tả, trình bày đúng ... hận xét . - HS mở SGK,theo dõi bài . - 1 HS nêu yêu cầu. - HS trao đổi theo cặp và nêu - Từ cùng nghĩa: quả cảm, can đảm, gan dạ, gan góc, gan lì, bạo gan, táo bạo, anh hùng,... - Từ trái nghĩa: nhát, nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, bạc nhược,... - 1 HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm bài. - 1 HS đọc đề bài . - Cả lớp làm bài. - 3 HS đọc nối tiếp. - 1 HS nêu yêu cầu . - Cả lớp làm bài. VD: Vào sinh ra tử , Gan vàng dạ sắt - nói về lòng dũng cảm . - HS xung phong HTL - HS nêu yêu cầu. + Nối tiếp nhau đọc các câu vừa đặt . VD: Bộ đội ta là những con người gan vàng dạ sắt. + HS nhận xét nhắc lại nội dung bài học . - Dặn HS về nhà: Ôn bài - Chuẩn bị bài sau . --------------------------------------------- Tiết 4 :Tập làm văn Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối I. Mục đích - yêu cầu: - Nắm đựoc 2 kiểu kết bài (Không mở rộng, mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một cây mà em thích. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh 1 số loại cây : Na, ổi, mít, si... - Bảng phụ viết dàn ý quan sát. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc đoạn MB giới thiệu cây em định tả. - Nhận xét cho điểm. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học. 2. HD HS luyện tập. Bài1: Gọi HS đọc nội dung bài tập. - Y/c HS xác định các câu văn có thể dùng để kết bài. + Tác dụng của từng kết bài. + GV chốt ý. Bài2: Gọi HS trả lời câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung Bài3: Gọi HS nêu yêu cầu. - Y/c HS làm bài. - Gọi HS đọc bài trước lớp. - GV nhận xét, cho điểm những bài viết hay. Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu. - Y/c HS tự làm bài. - HDHS: chọn 1 đề bài và viết kết bài mở rộng. - Gọi HS đọc bài viết của mình. C. Củng cố dặn - dò: - GV chốt lại ND và nhận xét tiết học. Hoạt động học - 2-3 HS đọc. + HS khác nhận xét . - HS mở SGK và theo dõi . - HS đọc yêu cầu đề bài. + Có thể dùng các câu ở đoạn a,b để kết bài. - Kết bài a, nói được tình cảm của người tả đối với cây . - Kết bài b, nêu được lợi ích của cây và tình cảm của con người tả đối với cây - Lắng nghe - HS đọc y/c đề bài, suy nghĩ , trả lời cùng câu hỏi trong SGK để hình thành ý cho 1 kết bài mở rộng. + HS nối tiếp phát biểu. - 1HS nêu yêu cầu. - HS viết đoạn văn + HS nối tiếp nhau đọc kết bài trước lớp. + HS khác nhận xét . - 1 HS nêu yêu cầu. - HS tự làm bài. - 4 - 5 HS đọc bài viết của mình. * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------- Rút kinh nghiện sau buổi dạy --------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2012 Tiết1: Toán luyện tập chung I. Mục tiêu: - Thực hiện được các phép tính với phân số. - Biết giải bài toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy học: VBT+SGK. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy A. Cũng cố kiến thức chia phân số: - Chữa bài tập 4: Củng cố về kĩ năng thực hiện phép chia phân số. B.Bài mới: * HĐ1: GTB: Nêu mục tiêu tiết học. * HĐ2 : HD HS làm bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu. - Y/c HS tự làm bài và chữa bài. Bài1VBT: - Y/c HS nêu kết quả tính và giải thích cách làm. - Củng cố về bốn phép tính của phân số: Cộng, trừ, nhân, chia. Bài 2 VBT:Y/c HS nêu cách thực hiện từng biểu thức . + Khuyến khích HS chọn MSC bé nhất . Bài3VBT: Y/c HS nêu cách thực hiện từng biểu thức . + Khuyến khích HS chọn MSC bé nhất . Bài4VBT: Gọi HS đọc bài toán. - Bài toán cho biết gì ? - Y/C tìm gì ? - Gọi HS lên chữa bài. - Nhận xét, chữa bài cho HS. * HĐ3: Hoạt động nối tiếp: - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. Hoạt động học - 2 HS chữa bài. + Lớp nhận xét. * HS mở SGK, theo dõi bài học . - HS nối tiếp nêu yêu cầu. - Cả lớp tự làm bài - HS chỉ ra các phép tính làm đúng . + KQ : Phần c : đúng. Phần khác : sai . +HS nhắc lại quy tắc +, - , x. : PS - HS nên làm theo cách thuận tiện. - HS nhắc lại thứ tự thực hiện. - HS làm vào vở, vài HS chữa bài trên bảng lớp . - HS nên làm theo cách thuận tiện. - HS nhắc lại thứ tự thực hiện. - HS làm vào vở, vài HS chữa bài trên bảng lớp . + HS khác so sánh , nhận xét . - 1 HS đọc đề toán và nêu tóm tắt. - 1 HS lên bảg chữa bài. Bài giải Cả hai lần chảy vào bể được là: (bể) Số phần của bể chưa có nước là: 1 - = (bể) Đáp số: bể nước - Ôn bài - Chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------- Tiết 2: Tập làm văn luyện tập miêu tả cây cối I. Mục đích - yêu cầu: - Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài. - Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn mở bài, thân bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng lớp chép sẵn đề bài, dàn ý(gợi ý1) . III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy A. Kiểm tra bài cũ: - Y/C HS đọc đoạn kết bài mở rộng (BT4- tiết trước) . B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài dạy. 2. HD HS làm bài tập . a) HD HS hiểu y/c bài tập . - Gọi HS đọc đề bài. - Phân tích đề, gạch chân dưới các từ : Cây có bóng mát, cây ăn quả, cây hoa, yêu thích. - Gợi ý: chọn 1 trong 3 loại cây để tả. - Y/c HS giới thiệu về cây định tả. - Gọi HS đọc phần gợi ý. b) Học sinh viết bài . - Y/c HS lập dàn ý sau đó hoàn chỉnh bài văn vào vở . + Gọi HS trình bày bài văn HS trao đổi nhận xét. - GV nhận xét , ghi điểm. C. Củng cố dặn - dò: - GV chốt lại ND và nhận xét tiết học. Hoạt động học - 2HS đọc bài. + HS khác nghe, nhạn xét . - HS mở SGK và theo dõi bài . - 1HS đọc y/c đề bài . + HS chọn tả chỉ 1 trong ba loại cây trên + 3HS phát biểu về cây mình định tả + 4HS nối tiếp đọc gợi ý . - HS làm bài . + Lập dàn ý, tạo lập từng đoạn, hoàn chỉnh cả bài . + Cùng bạn trao đổi, góp ý cho nhau về kết quả bài làm . - HS nối tiếp nhau đọc bài viết . + HS khác nhận xét . * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------ Tiết 3: Khoa học Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt I.Mục tiêu: - Kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém: + Các kim loại (đồng, nhôm,...) dẫn nhiệt tốt. + Không khí, các vật xốp như len, bông,...dẫn nhiệt kém. - KNS : KN lựa chọn giải pháp cho các tình huống cần dẫn nhiệt/cách nhiệt tốt; kn giải quyết vấn đề liên quan tới dẫn nhiệt và cách nhiệt. II. Phương tiện dạy học: GV : Phích nước nóng, giỏ ấm, cái lót tay. 2 chiếc cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa. III.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy A. Kiểm tra bài cũ: + Vì sao nước lại co, giãn khi nóng lên hoặc lạnh đi ? B.Bài mới: * HĐ1: GTB : Nêu mục tiêu tiết hoc. * HĐ2: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém. - Gv làm thí nghiệm : Cho vào cốc nước một thìa bằng kim loại và một thìa bằng nhựa, cho HS quan sát và dự đoán kết quả. - Gọi HS trình bày kết quả. - KL : Vật bằng kim (đồng, nhóm,...) dẫn nhiệt tốt gọi là vật dẫn nhiệt, gỗ, nhựa,... dẫn nhiệt kém gọi là vật cáhc nhiệt. - Tại sao những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt ta có cảm giác lạnh ? Còn chạm vào ghế gỗ, tay ta không có cảm giác lạnh ? * HĐ3:Tính cách nhiệt của không khí - Y/C HS đọc lời đối thoại của hai HS ở H3. + Y/C HS tiếp tục tiến hành các thí nghiệm khác trong SGK. a.Đổ vào 2 cốc lượng nước nóng như nhau : + Sau một thời gian đo xem t0 cốc nào nóng hơn ? - Gọi HS trình bày kết quảvà rút ra KL. * HĐ4: Công dụng của các vật cách nhiệt. - Giúp HS giải thích được việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và biết sử dụng hợp lý trong những trường hợp đơn giản, gần gũi. - GV nhận xét chung . C. Hoạt động nối tiếp: - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - Gọi HS đọc nội dung bài học. Hoạt động học - HS trả lời. + Lớp nhận xét, bổ sung. - HS mở SGK, theo dõi bài . - HS theo dõi GV thực hành . + Chờ một lúc sẽ thấy thìa kim loại nóng hơn thìa nhựa ... - Lắng nghe - HS giải thích hiện tượng: + Khi rét, ghế sắt dẫn nhiệt tốt hơn nên lạnh hơn . - 2 HS đọc lời thoại. + Lấy một tờ báo quấn quanh chặt vào cốc nước thứ nhất . +Lấy tờ báo còn lại, làm nhăn và quấn lỏng vào cốc thứ hai . - HS đo và nêu nhiệt độ ở 2 cốc nước . + Các nhóm lần lượt kể tên, đồng thời nêu chất liệu và vật cách nhiệt hay vật dẫn nhiệt . + Nêu công dụng và việc giữ gìn đồ vật. - 2HS nhắc lại nội dung bài học . - Ôn bài - Chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------- Tiết 4:Địa lý ôn tập I .Mục tiêu: - Biết chỉ hoặc điền đúng được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ , sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ, lược đồ Việt Nam . - Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ , đồng bằng Nam Bộ. - Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này . II .Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam, bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam . III.Các hoạt động dạy- học : Hoạt động dạy A. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao nói Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long ? - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: * HĐ1:GTB:GV nêu mục tiêu tiết học. * HĐ2: Ôn về vị trí một số địa danh đã học . - Treo tường lược đồ trống Việt Nam và bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam . + Y/C HS chỉ vị trí và điền các địa danh (SGK) . HĐ2: Sự giống nhau và khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ . - Y/c HS thảo luận về bảng so sánh về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ . - Gọi HS trình bày kết quả. + GV chốt ý . HĐ3: Ôn tập về đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội và TP HCM. - Y/C HS xác định 2 địa danh này trên bản đồ . - Nêu vài đặc điểm tiêu biêu của thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh ? C. Hoạt động nối tiếp: - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. Hoạt động học - 2HS trả lời câu hỏi. + HS khác nhận xét. - Theo dõi. - HS xác định trên bản đồ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ , sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai trên lược đồ Việt Nam . + 1HS điền tên các địa danh trên vào lược đồ trống . - HS thảo luận theo nhóm và hoàn thiện bảng so sánh (Câu2 -SGK ) + HS các nhóm trao đổi kết quả trước lớp . - 2HS lên chỉ vị trí của thủ đô Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh . + HS xung phong giới thiệu từng thành phố - 2 HS nhắc lại nội dung bài học . * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau . Rút kinh nghiện sau buổi dạy
Tài liệu đính kèm: