Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Người soạn: Hằng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Người soạn: Hằng

Toán

Luyện tập (SGK/tr 136).

I .Mục tiêu: - Củng cố chia hai phân số.

- Rèn kĩ năng thực hành chia hai phân số, vận dụng giải toán tìm thành phần chưa biết của phép tính, giải toán có lời văn.

- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực.

II. Hoạt động dạy học chủ yếu:

A. Kiểm tra : - Nêu cách chia hai phân số cùng mẫu số, cho VD minh hoạ.

B. Bài mới :

a, GV nêu yêu cầu giờ học

b, Nội dung chính : HS nêu.

HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.

GV tổ chức cho học sinh thực hiện lần lượt các bài tập trong SGK, chữa bài, củng cố khắc sâu nhân, chia hai phân số.

 

doc 29 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 594Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Người soạn: Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26:	
Thứ hai ngày 17 tháng 3 năm 2008.
Toán
Luyện tập (SGK/tr 136).
I .Mục tiêu: - Củng cố chia hai phân số.
- Rèn kĩ năng thực hành chia hai phân số, vận dụng giải toán tìm thành phần chưa biết của phép tính, giải toán có lời văn.
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực. 
II. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra : - Nêu cách chia hai phân số cùng mẫu số, cho VD minh hoạ.
B. Bài mới : 
a, GV nêu yêu cầu giờ học 
b, Nội dung chính :
HS nêu.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
GV tổ chức cho học sinh thực hiện lần lượt các bài tập trong SGK, chữa bài, củng cố khắc sâu nhân, chia hai phân số.
Bài 1 : Tính : 
GV cho HS làm trong vở, chữa bài trên bảng, củng cố chia hai phân số.
Bài 2 : Tìm x :
GV cho HS thực hành trong vở, chữa bài, củng cố tìm số chia, tìm thừa số chưa biết.
Bài 3 : Tính: 
Cách thực hiện như bài 2 nhưng củng cố nhân hai phân số, tính nhanh.
Bài 4 : GV cho HS đọc, phân tích đề, làm trong vở, đổi vở chữa bài, củng cố chia hai phân số, tính chiều dài của hình chữ nhật.
VD :
 a, :=x==
VD : 
a, x X = 
 X = :
 X = 
Chiều dài của hình chữ nhật đó là :
:=(m)
Âm nhạc
(Giáo viên chuyên dạy)
Tập đọc
Thắng biển (SGK/tr 76).
1-Mục tiêu : 
- HS đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài, giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu các từ ngữ trong bài.
+ Nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm , ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình.
- Giáo dục ý thức bảo vệ cuộc sống bình yên.
2. Chuẩn bị : Bảng phụ hướng dẫn đọc.
3 .Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra: Đọc bài : Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
TLCH trong bài.
HS đọc thuộc đoạn, bài.
HS nhận xét cách đọc của bạn.
HS trả lời câu hỏi theo nội dung đã học
B. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài: sự đe doạ của thiên tai vùng biển....
b, Nội dung chính:
HĐ 1: Hướng dẫn HS luyện đọc .
GV hướng dẫn HS đọc nối tiếp theo đoạn , đọc theo cặp, đọc toàn bài, kết hợp luyện đọc câu khó khó, từ khó, giảng từ mới.
VD : chão là vật dụng như thế nào?
Giọng đọc : nhấn mạnh các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích: ào, như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua, vụt vào....
+ Đoạn 1 : ba dòng dầu.
+ Đoạn 2 : Tiếp theo đến chống giữ.
+ Đoạn 3 : Phần còn lại.
GV đọc toàn bài.
HĐ 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài. 
GV tổ chức cho HS đọc, thảo luận về nội dung từng câu hỏi trong bài.
Câu hỏi 1 :
Câu hỏi 2 : 
Câu hỏi 3 : 
- Trong đoạn 1 và 2, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả?
Câu 4 : 
- Nêu ý nghĩa của bài đọc?
HĐ 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm.
GV cho HS luyện đọc theo đoạn, đọc toàn bài.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
HS đọc nối tiếp theo đoạn.
*Sửa lỗi phát âm : khoảng mênh mông, lan rộng, nuốt tươi, nổi lên....
- dây thừng to, rất bền.
*Câu: Một bên là biển, là gió, trong một cơn giận giữ điên cuồng. Một bên là hàng ngàn người với hai bàn tay và dụng cụ thô sơ, với tinh thần quyết tâm chống giữ (đọc thể hiện sự đối lập).
HS đọc theo cặp lần hai, nhận xét cách đọc.
HS đọc toàn bài.
HS nghe GV đọc, tham khảo cách đọc.
HS đọc từng đoạn, đọc thầm, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- ...Biển đe doạ - Biển tấn công – Người thắng biển.
-...gió bắt đầu mạnh, nước biển càng dữ, biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh ....
-...miêu tả rõ nét, sinh động, cơn bão có sức phá huỷ tưởng không gì cản nổi : như một đàn cá voi lớn...một bên là biển..
- So sánh : như con mập...như một đàn cá voi lớn.
- Nhân hoá : biển cả muốn nuốt tươi...biển, gió giận dữ, điên cuồng.
-..hơn hai chục thanh niên...dẻo như chão, không sợ chết....
- Mục 1.
HS luyện đọc theo đoạn ,đọc diễn cảm đoạn hai (giọng gấp gáp, căng thẳng).
** Thi đọc diễn cảm toàn bài.
HS nghe, bình chọn giọng đọc hay, đọc đúng.
3. Củng cố, dặn dò: - Liên hệ giáo dục.
 - Nhận xét giờ học. – Chuẩn bị bài : Ga-vrốt ngoài chiến luỹ.
Tiếng việt*
Luyện viết hai đoạn đầu trong bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”
 1. Mục tiêu: - HS luyện viết đúng, trình bày khoa học, sạch đẹp hai khổ thơ đầu trong bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
 - Rèn kĩ năng nhớ – viết, phân tích các hiện tượng chính tả, viết chữ đều đẹp , trình bày đoạn bài sạch sẽ, khoa học.
- Giáo dục ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
2. Chuẩn bị: Bài viết mẫu, từ điển Tiếng Việt tham khảo.
3. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
 HĐ 1 : GV nêu yêu cầu giờ học.
 HĐ 2 : Định hướng nội dung học tập:
- Luyện viết hai khổ thơ đầu trong bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính đúng chính tả, sạch đẹp
HĐ 3 : Tổ chức cho HS thực hành luyện viết.	
GV cho HS đọc thuộc lại bài, nhớ lại nội dung đoạn, bài , luyện viết từ khó, dễ lẫn.
- Câu thơ nào thể hiện sự dũng cảm và tinh thần hăng hái của các chiến sĩ lái xe?
GV cho HS luyện viết các từ ngữ : bom giật, bom rung, xoa mắt đắng, sa....(phân biệt nghĩa, dựa vào từ loại hoặc tạo từ ghép)
 VD : - Phân biệt : sa / xa.
GV nhắc cách trình bày bài viết, nhớ, viết đúng chính tả, đúng cỡ chữ, khoảng cách...
GV giới thiệu bài viết mẫu để HS học tập và khích lệ HS có ý thức luyện chữ, lưu ý cách trình bày các khổ thơ. 
GV đôn đốc, nhắc nhở HS tự giác viết bài, viết cẩn thận, sạch đẹp.
** GV chấm , chữa một số bài viết, động viên học sinh.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HS đọc đoạn bài.
HS phát âm lại một số từ, ngữ khó .
VD : bom giật, bom rung....
HS đọc thuộc bài, đọc thầm, nhận xét cách trình bày khổ thơ (thể thơ tự do giữa các khổ thơ tách dòng).
- ...kính vỡ vì bom giật bom rung nhưng vẫn ung dung vững tay lái....
HS luyện viết từ khó, dễ lẫn vào bảng con, trên bảng lớp.
HS có thể giải nghĩa từ theo Từ điển Tiếng Việt
xa : khoảng cách : tính từ,
- sa : rơi xuống : động từ.
HS nghe hướng dẫn các viết, cách trình bày.
HS quan sát, học tập bài viết đẹp.
HS nhớ, viết bài.
HS đổi vở chữa bài.
HS nêu các phương án sửa lỗi.
HS sửa lỗi các nét chữ, khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng, độ rộng con chữ...
 4. Củng cố, dặn dò:- Nhận xét giờ học.
 - Luyện viết thêm ở nhà.
Kĩ thuật
Lắp xe đẩy hàng(t)
I. Mục tiêu
 - HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe đẩy hàng.
 - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe đẩy đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
 - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, 
tháo các chi tiết của xe đẩy hàng.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: mẫu xe đẩy lắp sẵn
- HS và GV: bộ lắp ghép kĩ thuật
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2. Nội dung bài dạy
* Hoạt động 1: HS thực hành
- GV yêu cầu các nhóm gọi tên, đếm số lượng các chi tiết cần lắp của từng mối ghép. 
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm lắp 2-4 mối ghép
- GV nhắc nhở HS trước khi thực hành
+ Sử dụng cờ-lê, tua-vít để tháo lắp các chi tiết.
+ Chú ý an toàn khi sử dụng tua-vít
+ Dùng nắp hộp để đựng các chi tiết tránh rơi 
vãi
+ Khi lắp ghép, vị trí của vít ở mặt phải, ốc ở mặt trái của mô hình.
* Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành
- GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm: Các chi tiết lắp đúng kĩ thuật đúng quy trình, các chi tiết lắp chắc chắn, không bị xộc xệch.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học
- Nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- CB đồ dùng cho giờ sau.
5 HS gọi tên, đếm số lượng của mỗi hình
Hoạt động nhóm bàn
Lắng nghe
HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
Lắng nghe
HS dựa vào tiêu chuẩn trên đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
HS tháo chi tiết
Âm nhạc+Mĩ thuật:
GV chuyên
	Thứ ba ngày 18 tháng 3 năm 2008.
Chính tả (Nghe – viết)
Bài viết : Thắng biển (SGK tr 77)
1-Mục tiêu: - HS nghe - viết đúng, trình bày đẹp đoạn bài : Thắng biển.
- Rèn kĩ năng viết đúng, đều, đẹp, phân biệt đúng những tiếng có âm đầu dễ lẫn l/n.
- Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch, chữ đẹp.
2.Chuẩn bị : VBT thay cho phiếu học tập.
3.Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra : GV đọc cho HS viết các từ chứa tiếng có âm đầu r/d/gi.
B. Dạy bài mới : 
a, Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu giờ học.
b, Nội dung chính:
HĐ 1 : Hướng dẫn viết chính tả: GV cho HS đọc bài viết.
GV hướng dẫn HS viết từ khó trên bảng con, bảng lớp ( dựa vào nghĩa của từ, từ loại).
 Từ : khoảng mênh mông, lan rộng, mỏng manh, trào qua...
- Những chữ nào trong bài được viết hoa? 
GV đọc cho HS viết bài.
GV đọc cho HS soát lỗi.
GV chấm, chữa một số bài.
HĐ2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2 : GV cho HS đọc, xác định yêu cầu bài, chọn chữ cần điền, hoàn chỉnh đoạn văn a.
* Nội dung : Vẻ đẹp của cây hoa gạo.
HS viết vào bảng con, sửa lỗi chính tả dựa vào nghĩa, phương thức cấu tạo từ.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HS đọc bài chính tả, HS đọc thầm, định hướng nội dung chính tả.
HS thực hành viết từ khó, dễ mắc lỗi, phân tích cách viết dựa trên nghĩa của từ, phương thức ghép, cấu tạo từ.
VD : Trào (qua) # chào (hỏi)......
- Viết hoa những chữ đầu câu.
HS nghe - viết bài, soát lỗi.
HS đổi vở, chữa lỗi trong bài.
HS đọc, xác định yêu cầu bài, thực hành.
**Kết quả : nhìn lại...khổng lồ...ánh lửa...búp nõn...ánh nến...lóng lánh, lung linh...nắng...lũ lũ..lượn lên, lượn xuống
C. Củng cố, dặn dò: - Luyện viết lại những chữ viết chưa đẹp trong bài.
 - Chuẩn bị bài : Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
Khoa học
Nóng, lạnh và nhiệt độ (SGK/tr 94)
1.Mục tiêu: - Học sinh nêu được ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi, về sự truyền nhiệt.
- HS giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng.
- Giáo dục ý thức học tập, ham hiểu biết khoa học.
2. Chuẩn bị : Như SGK / tr102.
3. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Kiểm tra: Nội dung bài 50.
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
B. Dạy bài mới: 
a, Giới thiệu bài: GV yêu cầu giờ học từ kiểm tra bài cũ.
b, Nội dung chính: 
HS nghe, xác định yêu cầu của tiết học.
 HĐ 1 : Tìm hiểu về sự truyền nhiệt.
 GV cho HS thực hiện thí nghiệm như SGK/tr102, dự đoán, kiểm tra kết quả thí nghiệm.
- Mức độ nóng lạnh của cốc nước và chậu nước có thay đổi không? Thay đổi như thế nào?
- Nêu ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi.
- Cốc nước nguội dần, nước trong chậu ấm lên. Cốc nước đã truyền nhiệt độ của sang nước trong  ... 
- GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm: Các chi tiết lắp đúng kĩ thuật đúng quy trình, các chi tiết lắp chắc chắn, không bị xộc xệch.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học
- Nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- CB đồ dùng cho giờ sau.
5 HS gọi tên, đếm số lượng của mỗi hình
Hoạt động nhóm bàn
Lắng nghe
HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
Lắng nghe
HS dựa vào tiêu chuẩn trên đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
HS tháo chi tiết
Hoạt động tập thể.
Sinh hoạt theo chủ đề : Người học sinh ngoan
I . Mục tiêu : HS hiểu thế nào là một người học sinh ngoan, biết tự đánh giá sự cố gắng của bản thân, đoàn kết giúp đỡ bạn bè cùng tiến bộ.
- Rèn kĩ năng bày tỏ ý kiến, rèn luyện và xử lí tình huống giao tiếp trong cuộc sống, biết nói lời hay, làm việc tốt.
- Giáo dục ý thức rèn luyện, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Bác Hồ.
II . Chuẩn bị : Câu hỏi, tặng phẩm nhỏ.
III . Nội dung chính : 
- GV nêu yêu cầu giờ học, cho HS tổ chức hoạt động.
- Lớp trưởng nêu lí do của buổi hoat động tập thể và nội dung hoạt động, điều hành các hoạt động.
1. Văn nghệ : Đơn ca, đồng ca, song ca (các tổ đã chuẩn bị sẵn)
2. Hái hoa dân chủ : các thành viên lần lượt lên bắt thăm câu hỏi và trả lời, mỗi thành viên đều có quyền chọn người bạn đồng hành của mình.
- Theo bạn thế nào là một người bạn tốt?
- Trong giờ học, Thảo không chú ý nghe giảng, cô giáo nhắc nhở nhiều mà Thảo vẫn không chịu sửa, hãy giúp Thảo.
- Kể một câu chuyện về tình bạn đẹp.
- Em đã làm gì để giúp đỡ bố mẹ?.....
- ...bạn tốt phải chân thành, giúp nhau trong học tập, đoàn kết, yêu thương nhau...
- Em sẽ nhắc nhở bạn, họp tổ, bàn cách giúp đỡ bạn...
- HS kể chuyện, HS nêu ý nghĩa câu chuyện, thông điệp về tình bạn.
......
3. Nhận xét, tổng kết hoạt động : GV định hướng học sinh nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của mỗi nhóm, tổ, cá nhân.
GV động viên, khích lệ tinh thần của HS.
Toán
Luyện tập (SGK/tr 134)
I .Mục tiêu: - Củng cố cách nhân phân số, vận dụng dạng toán nhân một số với một tổng, tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân .
- Rèn kĩ năng thực hành nhân phân số, giải bài toán có liên quan.
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực. 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra : Chấm, chữa bài tiết trước.
B. Bài mới : 
a, GV nêu yêu cầu giờ học:
b, Nội dung chính :
HS thực hiện yêu cầu.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
GV tổ chức cho học sinh thực hiện lần lượt các bài tập trong SGK, chữa bài,củng cố, khắc sâu nhân phân số, nhân một số với một tổng, tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân.
Bài 1 : Tính : 
GV cho HS làm trong vở, chữa bài trên bảng.
Củng cố tính chất giao hoán của phép nhân đối với nhân phân số
Bài 2 : GV cho HS đọc, phân tích đề, làm trong vở, đổi vở chữa bài, củng cố tính chu vi hình chữ nhật, cộng, nhân phân số.
Bài 3 : Cách tiến hành như bài 2. củng cố nhân phân số.
VD : 
a, x=	 x=
Kết luận: x=x
Chu vi hình chữ nhật là :
(+) x 2=(m) ĐS : m
May ba chiếc túi hết số mét vải là :
x3 = 3 (m) ĐS : 3 m
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu cách nhân phân số? Cho VD minh hoạ.
- Nhận xét giờ học. - Ôn bài. - Chuẩn bị bài : Luyện tập
Tự học
Hoàn thiện một số tiết học.
1. Mục tiêu : - Giúp học sinh tự hoàn thành bài tập của các môn học Toán, Chính tả, Luyện từ và câu, Mĩ thuật.
 - Rèn kĩ năng thực hành.
 - Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực.
2. Chuẩn bị: Thống kê những bài, môn, phân môn mà HS chưa hoàn thành trong buổi sáng.
3. Hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ1 : GV nêu yêu cầu giờ học, định hướng cho HS hoàn thành các bài tập.
A, Môn Toán : Hoàn thành bài trong vở bài tập, tự kiểm tra kết quả học tập .
B, Phân môn Chính tả : Luyện viết các chữ viết sai chính tả trong bài, luyện viết lại các chữ chưa đẹp.
C,Phân môn Luyện từ và câu: Hoàn thành bài trong VBT : Mở rộng vốn từ : dũng cảm.
D, Mĩ thuật : HS hoàn thành bài trong vở tập vẽ.
HĐ 2 : Hoạt động tự học.
GV giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài.
HSKG có thể giúp HS trung bình, yếu làm bài (đôi bạn học tập).
HS KG có thể viết đoạn văn giới thiệu về một tấm gương thiếu niên dũng cảm.
HĐ 3 : Kiểm tra hoạt động tự học.
GV cho HS chữa bài theo đối tượng và theo lần lượt từng môn.
Với những bài khó GV cho HSKG chữa bài, nêu lại cách làm cho HS yếu, HSTB hiểu.
HS thực hành làm bài theo đối tượng và theo số lượng bài tập, môn học đã hoàn thành và chưa hoàn thành trong buổi sáng, chữa bài. 
* Kết quả :
A, Môn Toán : 
Bài 1 : Củng cố phép chia phân số, rút gọn phân số. 
Bài2: Củng cố chia số tự nhiên cho phân số.
Bài 3 : Củng cố phép chia phân số.
B, Phân môn Chính tả : HS luyện viết và hoàn thành bài tập chính tả trong VBT.
C, Phân môn Luyện từ và câu.
HS hoàn thành bài tập trong vở bài tập, HS KG viết đoạn văn theo yêu cầu.
VD : Mình đã được nghe cô giáo kể về gương thiếu niên anh hùng. Đó là những chú bé du kích của Liên Xô, những chú bé không bao giờ chết. Trước sự tra tấn dã man của kẻ thù, những chú bé du kích vẫn ngẩng cao đầu, khí phách kiên cường, bất khuất. Sự hi sinh của những chiến sĩ nhỏ tuổi là cao cả bởi sự hi sinh ấy góp phần làm nên những trang sử hào hùng của đất nước Nga.
D, Môn Mĩ thuật : HS hoàn thành bài.
4.Củng cố, dặn dò: - Ôn bài, chuẩn bị các bài học ngày thứ tư.
Tự học
Hoàn thiện một số tiết học.
1. Mục tiêu :- Giúp học sinh tự hoàn thành bài tập của các môn học Toán, Luyện từ và câu, Địa lí.
- Rèn kĩ năng thực hành.
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực.
2. Chuẩn bị: Thống kê những bài, môn, phân môn mà HS chưa hoàn thành 
trong buổi sáng.
3. Hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ 1 : GV nêu yêu cầu giờ học, định hướng cho HS hoàn thành các bài tập.
A, Môn Toán : Hoàn thành bài trong vở bài tập, rèn kĩ năng thực hành, củng cố cộng, trừ, nhân, chia phân số.
B, Phân môn Luyện từ và câu : Hoàn thành bài trong VBT.
C, Môn Địa lí : Hoàn thành bài tập trong VBT theo nội dung bài học buổi sáng.
HĐ 2 : Hoạt động tự học.
GV giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài.
HSKG có thể làm thêm các bài tập sau: 
Viết một đoạn văn giới thiệu về một gương thiếu niên dũng cảm.
HĐ 3 : Kiểm tra hoạt động tự học.
GV tổ chức cho HS chữa bài theo đối tượng. Với những bài khó GV cho HSKG chữa bài, nêu lại cách làm cho HS yếu, HSTB hiểu.
HS thực hành làm bài, chữa bài, 
* Kết quả :
A, Môn Toán : 
Bài 1: Củng cố cộng, trừ phân số.
Bài 2 :Củng cố nhân chia phân số.
Bài 3 : a, Cả hai phần gộp lại đựơc số phần của tấm vải là:
+=(tấm vải)
b, Phần thứ ba bằng số phần của tấm vải là : 1 - =(tấm vải)
B, Phân môn Luyện từ và câu : HS đổi vở, chữa bài.
GV kết hợp chấm bài, động viên HS có nhiều cố gắng.
C, Phân môn Địa lí :
Câu 3 : Gạch bỏ ý : Đồng bằng duyên hải miền trung có bề mặt khá bằng phẳng với hệ thống đê ngăn lũ.
4.Củng cố, dặn dò: - Ôn bài, chuẩn bị các bài học ngày thứ sáu.
Sinh hoạt
Sinh hoạt Đội
1. Mục tiêu: - Đánh giá kết quả học tập, hoạt động của lớp tuần 26, đề ra 
phương hướng hoạt động tuần 27.
- Rèn kĩ năng tự quản, nêu ý kiến.
- Giáo dục ý thức học tập, xây dựng tập thể đoàn kết, vững mạnh .
2. Văn nghệ : Kể chuyện Tấm gương người tốt, việc tốt, kể chuyện đạo đức Bác Hồ (tiếp).
 3. Nội dung: 
a, Chi đội trưởng nêu yêu cầu chung, tổ chức cho các phân đội báo cáo, các cá nhân nêu ý kiến sau đó tổng hợp chung:
* Ưu điểm: 
- Tổ chức tốt hoạt động tập thể chào mừng ngày 8 – 3, các bạn nam tặng quà cho các bạn nữ đơn giản, ý nghĩa, nội dung chào mừng vui vẻ, sôi nổi.
- Thực hiện tốt bảo vệ của công, giữ gìn trường lớp xanh- sạch- đẹp.
- Thực hiện nghiêm túc nề lếp lớp học, tham gia tích cực mọi hoạt động tập thể 
do nhà trường đề ra.
- Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc, nề nếp học tập có nhiều tiến bộ.
- Tổ chức và duy trì tốt các giờ truy bài có hiệu quả.
- Phát huy vai trò , tinh thần đoàn kết, tự giác, tích cực trong học tập .
- Tham gia tích cực hoạt động tập thể do tổ, khối tổ chức.
* Tồn tại:
- Một số học sinh lười học, không chú ý nghe cô giáo giảng bài: Sơn, Thành, Tiến , Hương.
- Còn hiện tượng học sinh vất rác bừa bãi, chưa chấp hành quy định của nhà trường : Ngọc Long, Phi Long.
- Còn hiện tượng học sinh ăn quà vặt trong lớp : Lộc, Thành.
- Vẫn còn HS đi học muộn, không chấp hành luật giao thông, đi hàng đôi, hàng ba.
b, Phương hướng: 
- Khắc phục tồn tại, phát huy các mặt mạnh đã đạt được.
- Tiếp tục bồi dưỡng HSG, phụ đạo HS yếu, nâng cao chất lượng đại trà, chất 
lượng mũi nhọn.
- Ôn tập tích cực chuẩn bị thi chất lượng cuối kì.
-Thực hiện tốt vệ sinh trường lớp, bảo vệ của công, giữ gìn môi trường sạch đẹp.
- Tham gia giao thông an toàn.
- Tiếp tục hưởng ứng cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
c, Nhận xét chung: GV nêu những yêu cầu chung, nhắc nhở học sinh rèn luyện trong học tập và tu dưỡng đạo đức.
Toán *
Luyện tập : Phép nhân, phép chia phân số.
1. Mục tiêu: - Giúp HS tiếp tục củng cố về nhân, chia phân số.
- Rèn kĩ năng thực hành nhân, chia phân số với phân số, nhân, chia phân số với số tự nhiên và giải bài toán có liên quan đến phép nhân, chia phân số.
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực.
2. Chuẩn bị: Tham khảo sách 500 bài tập cơ bản và nâng cao toán 4.
3. Hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ 2 : Định hướng nội dung luyện tập.
- Nêu cách thực hiện nhân, chia phân số.
- Vận dụng làm các bài tập liên quan đến nhân, chia các phân số.
HĐ 3 : Tổ chức cho HS thực hành, chữa bài.
Bài 1 Tính:
a, x b, 5 x
c, : d, : 
Bài 2 : Tính bằng hai cách :
a, x : 5 b, (+) : 7
c, :+:
Bài 3 : Một lớp có 42 học sinh bao gồm ba loại : khá, giỏi, trung bình. Số học sinh trung bình bằng số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi của lớp.
Bài 4 : Tính : 
(1-) : (1 -) : ... : (1 - )
( Dành cho HS KG)
HS nghe, xác định yêu cầu cần thực hiện, thực hành giải toán.
- Nhân tử số với tử số, mẫu số với mẫu số.
HS thực hành, chữa bài.
HS làm trong vở, chữa bài trên bảng, củng cố nhân, chia phân số.
Bài 1 : VD : x =
c, : == 
 Bài 2 : b, Cách 1 : (+) : 7 = x=
Cách 2 : (+) : 7 = :7 + : 7 
 = +=
Số học sinh trung bình là : 
42 x = 2 (học sinh)
Số học sinh khá là :
x (42 – 2) = 30 (học sinh)
Số học sinh giỏi là :
42 – 30 – 2 = 10 (học sinh)
Bài 4 :
(1-) : (1 -) : ... : (1 - )
= ::.....:
===
4. Củng cố, dặn dò : - Ôn bài. - Chuẩn bị bài sau.
Ngoại ngữ
( Giáo viên chuyên dạy)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 26(8).doc