Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Nguyễn Thị Chiến (Bản đẹp 3 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Nguyễn Thị Chiến (Bản đẹp 3 cột chuẩn kiến thức)

I. Mục tiêu.

- KT: Đọc đúng: lan rộng, vật lộn dữ dội, nam lẫn nữ, quấn chặt, quãng đê, cuốn dữ, + Hiểu từ ngữ: mập, cây vẹt, xung kích, chão,.

+Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.

- KN: Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ca ngợi. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích.

*Nghắt, nghỉ đúng dấu câu.

- GD: H lòng dũng cảm trước khó khăn, ý trí quyết thắng của con người trong cuộc trống thiên tai, bảo về con đê, bảo về c/s bình yên.

II. Đồ dùng:

- Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. Tranh minh họa SGK

III.Các HĐ dạy- học:

 

doc 36 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 249Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Nguyễn Thị Chiến (Bản đẹp 3 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26 :
Thứ hai ngày 9 tháng 3 năm 2009
Tiết 1:Chào cờ
Tiết 2: Thể dục.
$ 51:Một số bài tập RLTTCB
Trò chơi "Trao tín gậy"
I. Mục tiêu:
- KT: Ôn tung bắt bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay; tung và bắt bóng theo nhóm 2 người, nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Trò chơi: Trao tín gậy.
- KN: Thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. Ttrò chơi biết cách chơi, chơi nhiệt tình nhanh nhẹn khéo léo.
- TĐ: Hs yêu thích môn học.
II. Địa điểm, phương tiện.
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn.
- Phương tiện: 2 còi, 2 Hs /1 bóng, 2 Hs /1 dây, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu.
 7’
- ĐHTT
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
- Xoay các khớp:
- Ôn bài TDPTC.
- Trò chơi diệt các con vật có hại.
 + + + +
G + + + + +
 + + + + 
2. Phần cơ bản:
- Gv chia lớp thành 2 nhóm:
 22’
- N1: ôn bài thể dục RLTTCB.
- N2: trò chơi.
- Sau đổi lại.
a. Bài tập RLTTCB.
- Ôn tung bóng bằng 1 tay, bắt bóng bằng 2 tay.
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 người.
- Ôn tung bắt bóng theo nhóm 3 người.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau:
b. Trò chơi vận động: Trao tín gậy.
3. Phần kết thúc.
- Gv cùng hs hệ thống bài.
- Hs đi đều hát vỗ tay.
- Gv nx, đánh giá kết quả giờ học, vn ôn bài RLTTCB.
 6’
- Gv nêu tên động tác, làm mẫu, hs tập đồng loạt.
- ĐHTL: 
- 2 Hs /1 nhóm quay mặt vào nhau tung và bắt bóng.
 + + + + +
 + + + + +
- ĐHTL: 
- Tập nhóm 2 người.
- Các nhóm thi nhẩy dây, lớp cùng gv nx,
- Gv nêu tên trò chơi, chỉ dẫn sân chơi và làm mẫu.
- Hs chơi thử và chơi chính thức.
Tiết 3:Tập đọc.
 Thắng biển.
I. Mục tiêu.
- KT: Đọc đúng: lan rộng, vật lộn dữ dội, nam lẫn nữ, quấn chặt, quãng đê, cuốn dữ, + Hiểu từ ngữ: mập, cây vẹt, xung kích, chão,..
+Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.
- KN: Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ca ngợi. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích.
*Nghắt, nghỉ đúng dấu câu.
- GD: H lòng dũng cảm trước khó khăn, ý trí quyết thắng của con người trong cuộc trống thiên tai, bảo về con đê, bảo về c/s bình yên.
II. Đồ dùng: 
- Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. Tranh minh họa SGK
III.Các HĐ dạy- học:
ND -TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC.
2.KTBC. 3’
3.Bài mới.
a.GTB: 2’
b. Luyện đọc:
13’
c.Tìm hiểu bài: 10’
c. HDHS đọc diễn cảm: 8’
4. Củng cố, dặn dò. 4’
- Yc HS đọc thuộc lòng Bài thơ về tiểu đội xe không kính? Nêu nội dung?
- GTTT, ghi đầu bài.
- Cho 1 hs khá đọc bài.
? Bài được chia làm mấy đoạn?(3 đoạn.)
Đ1: Mặt trời lên caocá chim nhỏ bé.
Đ2: Tiếp đến trống dữ.
Đ3:Còn lại.
- Cho hs đọc nối tiếp theo đoạn lần 1 kết hợp sửa lỗi phát âm, luyện đọc từ khó.
- Cho hs đọc nối tiếp theo đoạn lần 2 Kết hợp đọc từ trong chú giải. 
- Cho hs đọc nối tiếp đoạn lần 3.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
?Tranh minh hoạ thể hiện nội dung nào trong bài?(Thể hiện nội dung đoạn 3, cảnh mọi người dùng thân mình làm hàng rào ngăn dòng nước lũ)
?Cuộc chiến đấu giữa con người và bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào? (...miêu tả theo trình tự: Biển đe doạ- biển tấn công - người thắng biển.)
- Yc hs đọc thầm đoạn 1 trả lời:
+Tìm những từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển?(Các từ ngữ, hình ảnh: gió bắt đầu mạnh - nước biển càng dữ - biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé.)
+Các từ ngữ ấy gợi cho em điều gì?(Cho ta thấy cơn bão biển rất mạnh, hung rữ, nó có thể cuốn phăng con đê mỏng manh như con cá mập đớp con cá chim nhỏ bé)
- ý đoạn 1 là gì?
*ý 1: Cơn bão biển đe doạ.
- Yc hs đọc thầm đoạn 2 trả lời:
+Cuộc tấn công dữ dội cuả cơn bão biển được miêu tả như thế nào?(...miêu tả rõ nét sinh động. Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như không gì cản nổi: Như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào, một bên là biển, là gió trong cơn giận dữ điên cuồng, một bên là hàng ngàn người với tinh thần quyết tâm chống dữ. )
- ý đoạn 2 là gì?
* ý 2: Cơn bão biển tấn công.
- Đoạn 1,2 tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả?(Biện pháp so sánh: như con cá mấp đớp con cá chim, như một đàn voi lớn. Biện pháp nhân hoá: Biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh, gió giận dữ điên cuồng.)
+Tác giả sử dụng biện pháp ấy có tác dụng gì?(Thấy được cơn bão biển thật hung dữ,...)
- Đọc thầm đoạn 3 trao đổi theo bàn:
+ Những từ ngữ hình ảnh nào thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng cuả con người trước cơn bão biển?
(Hơn hai chục thanh niên mỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn đi)
- ý đoạn 3 là gì?
*ý 3: Con người quyết chiến, quyết thắng cơn bão biển.
*HD đọc diễn cảm.
*Ngắt nghỉ đúng dấu câu.
- Cho hs đọc nối tiếp 3 đoạn. 
? Khi đọc bài các bạn đọc với giọng NTN?
- Treo đoạn cần luyện đọc 
- G đọc mẫu.
- Yc hs đọc theo cặp.
- Gọi hs thi đọc
- NX và cho điểm.
? Câu chuyện ca ngợi điều gì?
*ND: Lòng dũng cảm ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ cuộc sống bình yên cho mọi người.
- Hệ thống nd.
- NX giờ học 
- Yc về học bài. CB bài sau.
- 2hs
- 1hs đọc, lớp đọc thầm
- Chia đoạn
- Nxét.
- Nối tiếp đọc theo đoạn, đọc từ khó, giải nghĩa từ.
- 3hs đọc nối tiếp.
- Nghe.
- Qsát, trả lời.
- Đọc thầm Đ1 trả lời, Nxét.
- 2hs nêu
- 2hs đọc
- Đọc thầm Đ2 
- Trao đổi cặp trả lời.
- Nxét, bổ xung.
- 1hs nêu
- 2hs đọc
- Trao đổi cặp trả lời.
- Đọc thầm đoạn 3 trao đổi theo bàn trả lời.
- Nxét.
- 2hs nêu
- 2hs đọc.
- 3hs đọc nối tiếp.
- HS nêu
- Nghe
- Đọc theo cặp 
- Thi dọc diễn cảm
- NX bình chọn bạn đọc hay 
- 2hs nêu.
- 2hs đọc
- Trả lời.
- Nghe
- Thực hiện
Tiết 3 :Toán
$127: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- KT: Giúp học sinh củng cố cách thực hiện phép chia phân số.
- KN: Nhớ lại KT đã học vận dụng làm các bài tập nhanh, đúng.
*Chia phân số.
- GD: Tính chính xác, yêu thích môn học, tự giác làm bài.
II.Chuẩn bị.
Bảng phụ, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học.
ND -TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC.
2.KTBC. 3’
3.Bài mới.
a.GTB: 2’
b.Luyện tập.
32’
4.Củng cố dặn dò.3’
- Nêu cách chia phân số cho phân số? Lấy ví dụ và thực hiện.
- GTTT, ghi đầu bài.
Bài 1: *Chia phân số.
- Cho hs làm bài cá nhân.
- Nxét, chữa.
a.
Bài 2:
- Cho hs làm bài theo nhóm.
- Nxét, chữa.
Bài 3:
- Cho hs làm bài cá nhân.
- Nxét, chữa.
 a.
? Em có nhận xét gì về hai phân số và kết quả của chúng?(ở mỗi phép nhân, 2 phân số đó là 2 phân số đảo ngược với nhau, tích của chúng bằng 1.)
Bài 4:
- Cho hs đọc yc.
- HD cách tính độ dài đáy hình bình hành:
- Cho cả lớp làm bài. 
 Bài giải
Độ dài đáy cuả hình bình hành là:
 1(m)
 Đáp số: 1 m.
- Hệ thống nội dung.
- NXét giờ học.
- Yc về làm bài: 3b
- 2hs nêu.
- Lớp làm vào vở.
- 2hs làm bảng nhóm.
- Nxét.
- Làm bài nhóm đôi vào bảng nhóm.
- Nxét.
- Làm bài cá nhân.
- Nxét.
- Trả lời.
- Hs đọc yêu cầu bài toán; trao đổi cách làm bài.
- Lớp làm bài vào vở.
- 2hs làm bảng phụ.
- Nghe
- Thực hiện
Tiết 5: Đạo đức
 Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (Tiết 1).
I. Mục tiêu:
- KT: Thế nào là hoạt động nhân đạo. Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
- KN: Biết thông cảm với những người gặp khó khăn hoạn nạn.
- TĐ: Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo.
II. Đồ dùng dạy học.
	- chuẩn bị 3 tấm bìa: xanh, đỏ, trắng.
III. Các hoạt động dạy học.
ND -TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC.
2.KTBC. 3’
3.Bài mới.
a.GTB: 2’
b. Hoạt động 1: Thảo luận thông tin sgk/37. 7’
* Mục tiêu: Hs biết cảm thông, chia sẻ với trẻ em và nhân dân các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh.
HĐ2: Làm việc theo nhóm đôi bài tập 1. 9’
* Mục tiêu: Hs nhận biết và giải thích được những việc làm thể hiện lòng nhân đạo.
HĐ3: Bày tỏ ý kiến. Bài 3. 11’
* Mục tiêu: Hs biết bày tỏ ý kiến của mình về việc làm thể hiện và không thể hiện lòng nhân đạo.
4.Củng cố dặn dò. 3’
- Thế nào là lịch sự với mọi người? 
- Vì sao phải giữ gìn các công rình công cộng? Em làm gì để giữ gìn các công trình công cộng?
- GT bằng lời, ghi đầu bài.
* Cách tiến hành:
- Đọc thông tin và thảo luận câu hỏi 1,2 sgk/37, 38.
- Yc các nhóm trình bày:
* Kết luận: Trẻ em và nhân dân ở các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần cảm thông chia sẻ với họ, quyên góp tiền của để giúp đỡ họ. Đó là một hoạt động nhân đạo.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs trao đổi thảo luận N2 các tình huống.
- Yc trình bày:
- Gv nx chung:
* Kết luận: Việc làm trong tình huống a,c là đúng.
 - Việc làm trong tình huống b là sai: vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật, mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs trả lời ý kiến bằng cách thể hiện bìa:
Đỏ - đúng; xanh – sai
- Gv đọc từng ý:
- Gv cùng hs nx, chốt ý đúng.
* Kết luận: ý kiến a, d Đúng; ý kiến b,c Sai.
- Phần ghi nhớ:
- Hs tham gia hoạt động nhân đạo: Giúp đỡ hs trong lớp có hoàn cảnh khó khăn; 
- Nxét giờ học
- Về sưu tầm các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ,... về các hoạt động nhân đạo.
- 2hs trả lời.
- Đọc thông tin.
- Thảo luận câu hỏi theo nhóm.
- Nhiều nhóm trình bày, lớp trao đổi, bổ sung.
- N2 thảo luận.
- Lần lượt các nhóm trình bày, trao đổi trước lớp.
- Lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Hs giơ thẻ thể hiện và trao đổi ở mỗi tình huống. 
- 3,4 Hs đọc.
- Thực hiện
- Nghe
- Thực hiện
Thứ ba ngày 10 tháng 3 năm 2009
Tiết 1:Tập làm văn.
 Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn 
miêu tả cây cối.
I. Mục tiêu:
- KT: Học sinh nắm được 2 kiểu kết bài ( không mở rộng, mở rộng) trong bài văn tả cây cối.
- KN: Luyện tập viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối theo cách mở rộng.
- GD: Yêu thích môn học, tự giác viết bài.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Sưu tầm tranh. ảnh một số loài cây.
III. Các hoạt động dạy học.
ND -TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC.
2.KTBC. 3’
3.Bài mới.
a.GTB: 2’
b.Luyện tập.
4.Củng cố dặn dò.3’
? Đọc đoạn mở bài giới thiệu chung về cây em định tả? ...  tự như lời 1.
- Tổ chức cho cả lớp ôn luyện 2 lời thành thục:
*Củng cố bài hát:
- Hát xướng và hát xô.
- Thực hiện lời 1 và lời 2 luôn 1 lần:
- Nx giừ học. Vn chuẩn bị động tác phụ hoạ phù hợp nội dung bài hát.
- Nghe
- Nghe
- Học hát từng câu theo tổ dãy bàn.
- Học hát lời 2.
- Ghép 2 lời bài hát.
- Hát xướng, xô: 
+ 1Hs hát đoạn 1(xô) tập thể hát hoà giọng đoạn 2 (xướng).
- Hs thực hiện theo tổ, nhóm.
- Cả lớp hát lại lời 2 của bài hát.
Tiết 5: Kĩ thuật:
Các chi tiết và dụng cụ
của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 
I) Mục tiêu:
- KT: HS biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép môm hình KT.
- KN: Sử dụng được cờ- lê, tua-vít để lắp, tháo các chi tiết. Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau.
- GD: Yêu thích môn học, sự khéo léo nhanh tay.
II) Đồ dùng: Bộ lắp ghép mô hình KT.
III) Các HĐ dạy- học : 
ND -TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC.
2.KTBC. 2’
3.Bài mới.
a.GTB: 2’
b.HĐ1: Gv hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng các chi tiếtvà dụng cụ.
10’
HĐ2: Gv hướng dẫn HS cách sử dụng cờ-lê, tua- vít. 18’
4.Củng cố dặn dò.3’
- KT đồ dùng của hs.
- GT bằng lời, ghi đầu bài.
Bộ lắp ghép có 43 chi tiết và dụng cụ khác nhau, được phân làm 7 nhóm chính, GV giới thiệu từng nhóm chi tiết chính theo mục 1.
- Gọi HS nêu tên, nhận dạng và đếm số lượng của từng chi tiết trong bảng H1.
- GV chọn chi tiết, HS nhận dạng, gọi đúng tên.
 - Gv giới thiệu và HD cách sắp xếp các chi tiết trong hộp.
- Các nhóm tự KT tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết , dụng cụ theo như H1.
a, Lắp vít:
- HDHS thao tác lắp vít.
b, Tháo vít:
- Tay trái dùng cờ- lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua- vít đặt vào rãnh của vít, vặn cán tua vít ngược chiều kim đồng hồ
? để tháo vít, em sử dụng cờ-lê và tua vít ntn?
c, Lắp ghép một số chi tiết: 
- GV thao tác mẫu 1 trong 4 mối ghép trong hình 4.
? Để lắp được hình a...cần chi tiết nào, số lượng là bao nhiêu?
- Gv thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào hộp.
- NX giờ học . BTVN ôn lại bài. CB bộ lắp ghép giờ sau học tiếp.
- Nghe, quan sát
- Thực hành
- Nêu ý kiến
- Nghe, quan sát
- Nghe, quan sát
- 3 HS lên bảng thao tác lắp vít. 
 Cả lớp tập lắp vít
- Nghe, quan sát
- HS nêu
- 3 HS lên bảng thao tác lắp vít.
- HS thực hành cách tháo vít.
- HS nêu
- Thực hành
- Nghe
- Thực hiện
 Thứ sáu ngày 13 tháng 3 năm 2007
Tiết 1:Tập làm văn
Luyện tập miêu tả cây cối.
I. Mục tiêu:
- KT: Hs luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối tuần tự theo các bước: lập dàn ý, viết từng đoạn, mở bài, thân bài, kết bài.
+ Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài (kiểu trực tiếp, gián tiếp); đoạn thân bài; kết bài( kiểu mở rộng, không mở rộng).
- KN: Nhớ lại KT đã học để viết đoạn văn nhanh, xúc tích.
*Viết bài văn.
- GD: Yêu thích môn học, nghiêm túc viết bài.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh ảnh về một số loài cây, cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa.
III. Các hoạt động dạy học.
ND -TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC.
2.KTBC. 2’
3.Bài mới.
a.GTB: 2’
b.Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu bài:
4.Củng cố dặn dò.3’
? Đọc đoạn kết bài bài văn tả cây tre, hoặc tràm...
- GT chuyển tiếp, ghi đầu bài.
- Gv hỏi hs để gạch chân những từ quan trọng của đề bài:
* Đề bài: Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích.
- Gv dán một số tranh ảnh lên bảng.
- Đọc các gợi ý:
- Yêu cầu hs viết nhanh dàn ý vào nháp:
* Hs viết bài.
- Trao đổi theo nhóm 2 làm bài:
- Yc trình bày:
- Gv nx chung, cùng hs nx khen bài làm tốt. Chấm điểm.
- Nx tiết học. 
- Vn hoàn chỉnh bài vào vở. Chuẩn bị giấy kiểm tra cho bài sau.
- 2hs đọc
- Trả lời
- Hs quan sát và chọn cây định tả.
- 4 Hs đọc nối tiếp.
- Cả lớp thực hiện.
- N2 trao đổi.
- Hs lập dàn ý, tạo lập từng đoạn, hoàn chỉnh cả bài vào vở.
- Hs tiếp nối nhau trình bày bài.
- Lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Nghe, thực hiện
Tiết 2:Toán.
$ 131: Luyện tập chung.
I. Mục tiêu:
- KT: Giúp học củng cố cách thực hiện các phép tính với phân số. Giải bài toán có lời văn.
- KN: Nhớ lại KT đã học vận dụng làm bài nhanh đúng.
- GD: Yêu thích môn học, tự giác làm bài.
II. Các hoạt động dạy học.
ND -TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC.
2.KTBC. 3’
3.Bài mới.
a.GTB: 2’
b.Luyện tập.
4.Củng cố dặn dò.3’
? Nêu cách nhân hai phân số? Lấy ví dụ?
? Nêu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số? Lấy ví dụ?
- GTTT, ghi đầu bài.
Bài 1:
- Tổ chức hs trao đổi bài theo cặp:
- Trình bày:
- Chỉ ra chỗ sai trong phép tính làm sai.
- Gv nx chung và chốt bài đúng.
+Phần c là phép tính làm đúng còn các phần khác đều sai.
VD: Phần a. Cộng 2 phân số khác mẫu số làm: tử + tử và mẫu + mẫu là sai.
Bài 2:
- Cho hs làm bài cá nhân.
- Nxét, chữa.
Bài 3:
- Cho hs trao đổi cặp làm bài.
- Nxét, chữa.
a.
Bài 4:
- Cho hs đọc yc và tóm tắt.
- HD hs làm.
+ Tìm phân số chỉ phần bể đã có nước sau hai lần chảy vào bể.
+ Tìm ps chỉ phần bể còn lại chưa có nước.
Bài giải
Số phần bể đã có nước là:
 (bể).
Số phần bể còn lại chưa có nước là:
 (bể)
 Đáp số: bể.
Bài 5:
- Cho hs đọc yc.
- Cho hs trao đổi nhóm làm bài.
Bài giải
Số ki-lô-gam cà lấy ra lần sau là:
 2710 x 2 = 5420 (kg)
Số ki-lô-gam cà lấy ra cả hai lần là:
 2710 + 5420 = 8130 (kg)
Số ki-lô-gam cà phê còn lại trong kho là:
 23 450 - 8130 = 15 320 (kg)
 Đáp số: 15 320 kg cà phê.
- Hệ thống nội dung.
- Nxét giờ học.
- Yc về nhà làm bài: 2c,3b
- 2 Hs nêu và lấy ví dụ, cả lớp làm.
- 2 Hs nêu và lấy ví dụ, lớp thực hiện.
- Các cặp trao đổi, thảo luận:
- Lần lượt các nhóm chỉ ra phép tính làm đúng:
- Hs trao đổi cả lớp.
- Nxét.
- Làm bài cá nhân.
- Nxét, bổ sung.
- Làm bài theo cặp.
- Nxét, bổ sung.
- 1hs đọc
- Nghe
- Cả lớp làm bài, 1 Hs lên bảng chữa.
- Nxét, bổ sung
- Làm bài theo nhóm.
- Trình bày.
- Nxét.
- Nghe.
- Thực hiện.
Tiết 3:Lịch sử:
Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong.
I. Mục tiêu:
- KT: Giúp hs biết: + Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh trở vào Nam Bộ ngày nay.
+ Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ XVI đã dần mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng hoang hoá.
+Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hoà hợp với nhau.
+Tôn trọng sắc thái văn hoá của các dân tộc.
- KN: Qsát lược đồ, thảo luận trả lời câu hỏi nhanh, đúng.
- GD: H tinh thần đoàn kết sống hoà thuận với nhau dù khác dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bản đồ Việt nam.
III. Các hoạt động dạy học.
ND -TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC.
2.KTBC. 3’
3.Bài mới.
a.GTB: 2’
b.Hoạt động 1: Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang. 15’
Hoạt động 2: Kết quả của cuộc khẩn hoang. 12’
4.Củng cố dặn dò.3’
- Do đâu vào đầu TK XVI , nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt?
- Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến gây ra hậu quả gì?
- Giới thiệu bài. sử dụng bản đồ, ghi đầu bài.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi:
+Ai là lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong?
+ Chính quyền chúa Nguyễn có biện pháp gì giúp dân khẩn hoang?
? Đoàn người khẩn hoang đã đi đến những đâu?
+Người đi khẩn hoang đã làm gì ở những nơi họ đến?
* Kết luận: Gv tóm tắt ý trên.
- Họ là những người nông dân nghèo khổ và quân lính.
- Cấp lương thực trong nửa năm và một số nông cụ cho dân khẩn hoang.
- Họ đến vùng Phú Yên, Khánh Hoà; Họ đến Nam Trung Bộ, đến Tây NGuyên, họ đến cả đồng bằng sông Cửu Long.
- Lập làng, lập ấp đến đó, vỡ đất để trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán...
* Cách tiến hành:
- So sánh tình hình đất đai của Đàng Trong trước và sau cuộc khẩn hoang?
(- Trước khi khẩn hoang:
+ Diện tích: Đến hết vùng Quảng Nam.
+ Tình trạng đất: Hoang hoá nhiều.
+ Làng xóm, dân cư thưa thớt.
- Sau khi khẩn hoang:
+ Mở rộng đến hết đồng bằng sông Cửu Long.
+ Đất hoang giảm đất được sử dụng tăng.
+ Có thêm làng xóm và ngày càng trù phú.)
- Từ trên em có nhận xét gì về kết quả cuộc khẩn hoang?
(Cuộc khẩn hoang đã làm cho bờ cõi nước ta được phát triển, diện tích đất nông nghiệp tăng, sản xuất nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no hơn.)
- Cuộc sống chung giữa các dân tộc phía Nam đem lại kết quả gì?
(Nền văn hoá của các dân tộc hoà với nhau, bổ sung cho nhau tạo nên nền văn hoá chung của dân tộc Việt nam , nền văn hoá thống nhất và có nhiều bản sắc.)
* Kết luận: Hs đọc ghi nhớ bài.
- Hệ thống nội dung.
- Nx tiết học, Vn học thuộc bài và chuẩn bị bài tuần 27.
- 2hs trả lời
- Đọc thầm bài suy nghĩ trả lời.
- Nxét.
- Nghe.
- Trao đổi nhóm đôi trả lời.
- Nxét, chất vấn.
- Nghe
- Thực hiện.
Tiết 4:Kể chuyện
 Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I. Mục tiêu:
- KT: H Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện (hoặc đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, nói về lòng dũng cảm của con người.
+Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- KN: Nhớ lại câu chuyện và kể chuyện giọng điệu phù hợp nội dung. Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
- GD: Yêu thích môn học, kể chuyện tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Hs sưu tầm truyện về lòng dũng cảm của con người.
III. Các hoạt động dạy học.
ND -TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC.
2.KTBC. 3’
3.Bài mới.
a.GTB: 2’
b.Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
a.Tìm hiểu yêu cầu đề bài: 5’
c.Hs thực hành kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
27’
4.Củng cố dặn dò.3’
- Kể truyện Những chú bé không chết?
Vì sao truyện lại có tên như vậy?
- GT bằng lời, ghi đầu bài.
- GV chép đề lên bảng.
- Gv hỏi để gạch chân những từ trọng tâm của đề bài.
* Đề bài: Kể lại một câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe hoặc được đọc.
- Đọc các gợi ý?
- Yêu cầu hs chọn truyện và giới thiệu câu chuyện định kể? (Khuyến khích hs chọn truyện ngoài sgk).
- Tổ chức hs kể N2:
- Cho thi kể trước lớp:
- HD hs dựa vào tiêu chí: Nội dung, cách kể, cách dùng từ để bình chọn các câu chuyện đoạn truyện bạn kể?
- Gv nx, khen và ghi điểm học sinh kể hay, đúng nội dung truyện.
- NX tiết học.Vn kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
- Cb bài kể chuyện Tuần 27.
- 2,3 Hs nối tiếp nhau kể và trả lời, lớp nx, bổ sung.
- 1hs đọc
- Trả lời
- 4 Hs nối tiếp nhau đọc.
- Lần lượt hs giới thiệu câu chuyện kể.
- N2 kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện bạn kể.
- Cá nhân kể và trao đổi với cả lớp ý nghĩa câu chuyện em kể.
- Lớp bình chọn.
- Nghe
- Thực hiện
Tiết 5: Sinh hoạt:
- Nxét ưu khuyết điểm trong tuần.
- Đề ra phương hướng tuần tới.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_26_nguyen_thi_chien_ban_dep_3_cot_chuan_k.doc