Giáo án Lớp 4 Tuần 27 - GV: Nguyễn Thị Hồng

Giáo án Lớp 4 Tuần 27 - GV: Nguyễn Thị Hồng

TẬP ĐỌC:

DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY

I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

 - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài, biết đọc với giọng kể rõ ràng, bước đầu bộc lộ được thái độ ngợi ca hai nhà bác học dũng cảm.

 - Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài : Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lý khoa học ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

 

doc 45 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 839Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 27 - GV: Nguyễn Thị Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010
tập đọc:
dù sao trái đất vẫn quay
I.Mục đích, yêu cầu: 
 - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài, biết đọc với giọng kể rõ ràng, bước đầu bộc lộ được thái độ ngợi ca hai nhà bác học dũng cảm.
 - Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài : Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lý khoa học ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Các hoạt động trên lớp : 
HĐ của thầy
A.Bài cũ: 
- Y/C HS đọc bài: “Ga-vrốt ngoài chiến luỹ” và nêu nội dung bài .
B. Bài mới:
+ GTB: 
HĐ1:Hướng dẫn luyện đọc .
- Đọc cả bài.
- Y/C HS luyện đọc nối tiếp 3 đoạn .
+ Đ1: Từ đầu ... chúa trời .
+ Đ2: Tiếp .báy chục tuổi .
+ Đ3: Phần còn lại .
+ HD HS đọc đúng tiếng, từ . 
 - Y/C HS đọc tiếp nối đoạn theo cặp.
 - Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
HĐ2: Tìm hiểu bài . 
- Y/C HS đọc thầm lại toàn bài.
+ ý kiến của Cô- péc-ních có gì khác với ý kiến chung lúc bấy giờ ?
+ Ga - li - lê viết sách nhằm mục đích gì ?
+ Vì sao toà án lúc ấy xử phạt ông ?
- Lòng dũng cảm của Ga - li - lê và Cô-péc-ních đã thể hiện ở chỗ nào ?
+ Hãy nêu ND và ý nghĩa của bài ?
+ GV chốt lại nội dung bài .
HĐ3 : HD đọc diễn cảm. 
- Y/C HS đọc 3 đoạn và nêu cách đọc đoạn, bài .
+ HD HS đọc và thi đọc diễn cảm đoạn : Chưa đầy ... vẫn quay .
+ GV đọc mẫu 
+ Y/C HS luyện đọc nối tiếp theo nhóm.
+ GV nhận xét, cho điểm .
C. Củng cố dặn dò: 
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học. 
- Giao việc về nhà.
HĐ của trò
- 2HS đọc và trả lời 
+ HS khác nhận xét .
- Theo dõi.
- 1HS đọc toàn bài .
+ 3HS đọc nối tiếp đoạn .
+ Lượt 1: Luyện đọc phát âm đúng nội dung bài .
+ Lượt 2: Giúp HS đọc hiểu những từ mới(phần chú giải).
+ HS luyện đọc nối tiếp đoạn theo cặp.
+ 2HS đọc lại toàn bài .
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm bài.
- Chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời.
+ Ông viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô- péc-ních.
+ Vì cho rằng ông đã chống đối lại quan điểm của Giáo hội, nói ngược với những lời phán bảo của Chúa trời. 
- Họ đã dám nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời, tức là đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó sẽ nguy hại đến tính mạng. Ga- li- lê đã phải trải qua những năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học.
+ 2HS nêu miệng 
- 2 HS nhắc lại.
- HS đọc nối tiếp đoạn và nêu cách đọc: Giọng kể rõ ràng, chậm rãi, ..
+ HS nghe và phân tích cách đọc .
- HS luyện đọc theo nhóm và thi đọc diễn cảm đoạn bên.
+ Bình chọn bạn đọc hay.
- 1HS đọc cả bài và nhắc lại ND bài 
- Ôn bài, chuẩn bị bài tiết sau.
toán
luyện tập chung
I. Mục Tiêu: 
- Rút gọn phân số .
- Nhận biết được phân số bằng nhau, 
- Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số.
HS khá, giỏi: BT4
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
HĐ của thầy
A.Bài cũ: Chữa bài 5:
- Củng cố về kĩ năng cộng, trừ, nhân các phân số qua dạng toán có lời văn.
B. Bài mới: 
+ GTB: 
HĐ1: HDHS luyện tập:
- Gọi HS nêu Y/C bài tập.
- HDHS nắm Y/C BT
- Cho HS làm bài vào vở
- Quan sát, giúp đỡ thêm 1 số HS
HĐ2: Chấm bài, HDHS chữa bài:
Bài1: Y/C HS rút gọn phân số rồi so sánh các phân số bằng nhau .
+ Rút gọn phân số chưa tối giản.
+ So sánh các phân số đã rút gọn .
Bài2: HD HS lập phân số rồi tìm phân số của một số .
Bài3: Luyện kĩ năng làm các phép tính với phân số qua giải bài toán có lời văn.
+Bài4: HS làm bài và chữa bài.
HS khá, giỏi: BT4( Đã giải ở trên)
+ GV nhận xét, cho điểm . 
C. Củng cố dặn dò:
 - Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- Giao việc về nhà.
HĐ của trò
- 2HS chữa bài tập.
+ Lớp nhận xét .
- HS mở SGK, theo dõi bài .
- HS nêu Y/C bài tập.
- HS chú ý lắng nghe để nắm Y/C bài tập.
- HS làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng chữa:
a) ; 
 ; 
b) 
- 1 HS lên bảng chữa
a) 3 tổ chiếm số HS cả lớp.
b) 3 tổ có số học sinh là:
32 ( học sinh)
- 1 HS lên bảng giải:
Anh Hải đã đi được đoạn đường dài là:
(km)
Quãng đường anh Hải còn phải đi là:
15 – 10 = 5 (km)
Đáp số: 5 km
- 1 HS lên bảng giải:
Lần thứ hai lấy ra số lít xăng là:
 32 850 : 3 = 10 950 (l)
Số xăng có trong kho lúc đầu là:
 32 850 +10 950 +56 200 =100 000 (l)
+ HS khác so sánh kết quả , nhận xét 
- 1HS nhắc lại ND bài học .
- Ôn bài, chuẩn bị bài sau.
ĐẠO ĐỨC:
 Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (t2)
I. Mục tiêu: 
+ Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo .
 + Biết thông cảm với người gặp khó khăn , hoạn nạn ở lớp, ở trường và ở cộng đồng .
 + Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp , ở trường , ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè và gia đình cùng tham gia.
 * HS khá, giỏi: Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo.
II. các HĐ dạy học: 
HĐ của thầy
A. KTBC: 
- Vì sao phải tích cực tham gia các hoật động nhân đạo ?
B. Bài mới:
- GTB: 
HĐ1: Hành vi thể hiện tính nhân đạo - Y/C HS thảo luận theo nhóm đôi: 
+ GV nêu lần lượt các việc làm: a, b, c, d, e (SGK)
+ Đâu là hành vi nhân đạo ?
HS khá, giỏi: Nêu ý nghĩa của hoạt động nhân đạo?
HĐ2: Xử lí tình huống (BT2- SGK)
- GV chia nhóm, giao cho mỗi nhóm xử lí 1 tình huống . 
- Kết luận .
+ Tình huống(a): Có thể đẩy xe lăn giúp bạn
+ Tình huống (b): Có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà công việc lặt vặt 
HĐ3: Người thực, việc thực (BT5)
- Hãy trao đổi cùng bạn về những người gần nơi có hoàn cảnh khó khăn cần được giúp đỡ .
+ Những việc các em có thể làm giúp 
họ ?
- KL: Phải thông cảm, sẻ chia, giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn bằng các tham gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng .
C. Củng cố, dặn dò:: 
- Chốt lại nội dung và nhận xột giờ học.
- Giao việc về nhà.
HĐ của trò
- 2 HS nờu miờng.
+ HS khỏc nhận xột.
- HS mở SGK, theo dõi bài .
(BT4)
- HS thảo luận theo nhóm đôi: 
- HS nêu:
 Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo, biểu diễn văn nghệ để quyên góp giúp đỡ những em khuyết tật, Hiến máu nhân đạo tại các bệnh viện ... 
- HS trả lời
- Các nhóm thảo luận theo từng nội dung
+ Một số đại diện HS nối tiếp trình bày kết quả 
+ HS khác nghe, nhận xét .
- HS chia nhóm thảo luận :
+ Ghi kết quả ra tờ phiếu khổ to theo mẫu bài tập 5.
+ Đại diện từng nhóm trình bày .
+ Vài HS đọc ghi nhớ SGK .
- 2HS nhắc lại nội dung bài học
- ễn bài, chuẩn bị bài sau.
chính tả :
Tuần 27
I.Mục đích, yêu cầu: 
- Nhớ - viết đúng bài chính tả, biết trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ .
- Làm đúng BTCT phương ngữ (2)a/b; hoặc (3)a./b hoặc BT do GV soạn.
II.Chuẩn bị :
 GV : 4tờ phiếu viết ND BT 2a . 
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
HĐ của thầy
A. Bài cũ 
- Y/C HS viết bảng các từ chứa tiếng có vần in/inh: sinh nở, xinh đẹp, học sinh, sinh hoạt . 
B.Bài mới: 
+ GTB:
HĐ1: HD HS nhớ, viết 
- GV đọc bài chính tả: “Bài thơ về tiểu đội xe không kính ”. 
 + Nội dung của bài viết này là gì ? 
+ Nhắc HS: Lưu ý cách trình bày thể thơ tự do, những chữ dễ viết sai chính tả : xoa mắt đắng, đột ngột, sa, ùa vào, ướt, 
+ Y/C HS gấp SGK, nhớ lại 3 khổ thơ - tự viết bài vào vở . Viết xong tự soát lỗi .
- GV chấm và nhận xét. 
HĐ2:HD HS làm bài tập chính tả
Bài2: Y/C HS nêu đề bài: Tìm 3 trường hợp chỉ viết với s, không viết với x(hoặc ngược lại).
 (Phát phiếu cho 4 nhóm) . 
+ GV nhận xét KQ bài làm của HS . 
C.Củng cố - dặn dò:
 - Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- Giao việc về nhà.
HĐ của trò
 - 2HS viết bài trên bảng .
 + HS khác viết vào nháp, nhận xét .
 - HS mở SGK theo dõi.
 - 1HS đọc Y/C của bài, đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối của bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính ”. 
 + HS tự nêu .
 + Lớp đọc thầm để ghi nhớ ba khổ thơ .
 + Nắm được: Ghi tên bài giữa dòng, viết các dòng thơ sát lề vở, hết mỗi khổ thơ để cách một dòng .
 + HS luyện viết các từ bên vào nháp .
 - HS gấp sách ,viết bài cẩn thận.
+Trình bày đẹp và đúng tốc độ.
 - 1số HS được chấm bài.
 - HS làm bài theo nhóm. Sau thời gian quy định, đại diện các nhóm dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả .
+ Lớp kết luận nhóm thắng cuộc
( tìm được nhiều từ đúng)
VD: a)+ sản, sờ, sư, sưởi,
 + xé, xuân, xoay,
 b) + ảnh, ảo, bưởi,
 + ẵm, nghĩa, sẵn,
 - Ôn bài, chuẩn bị bài sau .
- Học bài ở nhà.
Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010
toán:
Kiểm tra
I. Mục tiêu: 
- Khái niệm ban đầu về phân số, T/C cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, rút gọn, so sánh phân số, viết phân số theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại.
- Cộng, trừ, nhân, chia phân số; nhân chia phân số với số tự nhiên, chia phân số cho số tự nhiên. 
II. Các hoạt động DH:
- GV nêu mục tiêu tiết dạy
- Phát giấy kiểm tra
- Nhắc nhở HS làm bài
- Thu bài.
luyện từ và câu:
câu khiến 
I.Mục đích, yêu cầu: 
 - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến(ND ghi nhớ) .
 - Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích (BT1, mục III); bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô.
 HS khá, giỏi:Tìm thêm được các câu khiến trong SGK(BT2, mục III); đặt được 2 câu khiến với hai đối tượng khác nhau(BT3).
II.Chuẩn bị: 
 GV : 4 băng giấy – mỗi băng viết một đoạn văn BT1(P.luyện tập).
 Một số tờ giấy để HS làm BT2, 3.
III.Các hoạt động dạy-học trên lớp :
HĐ của thầy
A. Bài cũ 
- Cho một câu kể Ai là gì ? Y/C HS xác định câu vị ngữ.
B.Bài mới:
+ GTB :
HĐ1: Phần nhận xét 
Bài1+2: Y/C HS nêu Y/C các bài tập .
+ Những câu nào dùng với mục đích nhờ vả, Y/C, ..trong đoạn văn ?
+ Chốt ý đúng và khẳng định : Đó là câu khiến . 
+ Câu khiến có tác dụng gì ?
+ Dấu hiệu cuối câu khiến là gì ?
Bài3: Y/C HS tự đặt một câu văn để mượn một quyển vở của bạn bên cạnh, viết vào vở
* KL : Khi viết câu nêu Y/C, đề nghị, mong muốn, nhờ vả, ...của mình với người khác , ta có thể đặt ở cuối câu dấu chấm hoặc dấu chấm than.
HĐ2: Phần ghi nhớ . 
+ Y/C HS nêu ghi nhớ về câu khiến .
HĐ3: Phần luyện tập . 
Bài1: Xác định các câu khiến trong đoạn văn .
+ GV dán 4 băng giấy - mỗi băng viết một đoạn văn .
- Chốt lại lời giải đúng .
+ Y/C HS đọc các câu khiến vừa tìm với giọng điệu phù hợp .
Bài2: GV nêu Y/C của BT2. Tìm các câu khiến thườngđược dùng để Y/C HS trả lời câu hỏi và giải bài tập .
+ Lưu ý: Các câu khiến này thường có dấu chấm cuối câu . 
+ Phát giấy khổ rộng cho 4 nhóm .
Bài3: Đặt câu khiến .
+ Lưu ý: Đặt câu khiến phải phù hợp với đối tượng mình Y/C, đề nghị, 
C.Củng cố – dặn dò : 
- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học.
- Giao việc về nhà.
HĐ của trò
- 1HS lên bảng xác  ...  con?
C. Củng cố dặn dò:
 - Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- Giao việc về nhà.
HĐ của trò
- 2HS chữa bài tập.
+ Lớp nhận xét .
- HS nêu Y/C bài tập.
- HS chú ý lắng nghe 
- HS làm bài vào vở
- HS chữa bài, lớp nhận xét
- 2 HS lên bảng làm:
a) 
 = 
b)
 =
 = 
- 2 HS lên bảng giải:
a)Ta có: 
 ; ; .
Vì : <nên:
 < < .
b)
Vây: 22 < N < 24
Nên số tự nhiên N có ba giá trị là: 22, 23, 24.
- 1 HS lên bảng giải:
Tuổi Dũng 3 năm tới so với tuổi Dũng 3 năm trước thì hơn:
3 + 3 = 6(tuổi)
Theo đề ra ta có:
Tuổi Dũng 3 năm trước:
Tuổi Dũng 3 năm tới: 6 tuổi
Tuổi Dũng 3 năm trước là:
6 : (3 – 2) 2 = 12 (tuổi)
Tuổi Dũng hiện nay là:
12 + 3 = 15 (tuổi)
Đáp số: 15 tuổi.
- 1 HS lên bảng giải:
Tuổi con hiện nay là:
64 : (3 + 1) = 16 ( tuổi)
Tuổi mẹ hiện nay là:
64 – 16 = 48 ( tuổi)
Mẹ hơn con số tuổi là:
48 – 16 = 32 (tuổi)
Khi tuổi mẹ gấp 9 lần tuổi con, ta có:
Tuổi con: 32 tuổi
Tuổi mẹ:
Lúc đó tuổi con là: 32 : ( 9 – 1) = 4 (tuổi)
Tuổi mẹ gấp 9 lần tuổi con cách đây:
16 – 4 = 12 (năm)
 Đáp số: 12 năm
- 1HS nhắc lại ND bài học .
- Ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 11 tháng 3 năm 2010
toán:
luyện tập 
I. Mục Tiêu: Giúp HS :
- Luyện tập về giải toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
HĐ của thầy
A.Bài cũ: 
- Gọi HS chữa bài tập làm thêm tiết trước.
- GV nhận xét, KL
B. Bài mới: 
HĐ1: HDHS luyện tập:
- GV giao bài tập, ghi bảng
- Gọi HS nêu Y/C bài tập.
- HDHS nắm Y/C BT
- Cho HS làm bài vào vở
- Quan sát, giúp đỡ thêm 1 số HS
HĐ2: Chấm bài, HDHS chữa bài:
Bài 1: Hiện nay tổng số tuổi của hai bố con là 50 tuổi, tuổi bố gấp 4 lần tuổi con. Hỏi bao nhiêu năm nữa tuổi bố gấp 3 lần tuổi con?
Bài 2: ở một trung tâm ngoại ngữ, số người học tiếng Nhật bằng số người học tiếng Hoa. Số người học tiếng Hoa bằng số người học tiếng Anh. Hỏi mỗi ngoại ngữ có bao nhiêu người học? Biết rằng số người học tiếng Anh nhiều hơn số người học tiếng Nhật là 100 người.
Bài 3:Một cửa hàng bán gạo, ngày thứ nhất bán được nhiều hơn ngày thứ hai 324 kg gạo, biết rằng số gạo bán ngày thứ hai thì bằng số gạo bán ngày thứ nhất. Hỏi mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu kg gạo?
Bài 4: Hai lớp 4A và 4B tham gia trồng cây. Biết rằng nếu lớp 4A trồng thêm 18 cây thì số cây lớp 4A trồng sẽ bằng số cây lớp 4B trồng. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây? Biết rằng lớp 4A trồng được số cây bằng số cây của lớp 4B.
C. Củng cố dặn dò:
 - Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- Giao việc về nhà.
HĐ của trò
- 2HS chữa bài tập.
+ Lớp nhận xét .
- HS nêu Y/C bài tập.
- HS chú ý lắng nghe 
- HS làm bài vào vở
- HS chữa bài, lớp nhận xét
- 1 HS lên bảng làm:
Tuổi con hiện nay là:
50 : ( 4 + 1) = 10 (tuổi)
Tuổi bố hiện nay là:
50 – 10 = 40 (tuổi)
Bố hơn con số tuổi là:
40 – 10 = 30 (tuổi)
Khi tuổi bố gấp 3 lần tuổi con ta có:
Tuổi bố: 
Tuổi con: 30 tuổi
Khi đó tuổi con là: 30 : ( 3- 1) = 15 (tuổi)
Để tuổi bố gấp 3 lần tuổi con thì cần thêm:
15 – 10 = 5 (năm)
 Đáp số: 5 năm.
- 1 HS lên bảng giải:
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Học tiếng Nhật:
Học tiếng Hoa : ?
Học tiếng Anh:
 ?
Nếu coi số người học tiếng Nhật là 1 phần thì số người học tiếng Hoa là 2 phần và số người học tiếng Anh là:2 3 = 6 (phần)
100 người gồm: 6 – 1 = 5 (phần)
Số người học tiếng Nhật là: 
100 : 5 = 20 (người)
Số người học tiếng Hoa là:
20 2 = 40 (người)
Số người học tiếng Anh là:
20 6 = 120 (người)
Đáp số: 20 người học tiếng Nhật
 40 người học tiếng Hoa
 120 người học tiếng Anh.
- 1 HS lên bảng giải:
Ngày thứ nhất: ?
Ngày thứ hai : ?: 324kg
Số gạo bán ngày thứ nhất là:
324 : ( 5 – 3 ) 5 = 810 (kg)
Số gạo bán ngày thứ hai là:
810 – 324 = 486 (kg)
Đáp số: 810 kg
 486 kg
 - 1 HS lên bảng giải:
 Lớp 4A trồng ít hơn lớp 4B 18 cây.
Lớp 4A trồng được số cây là:
18 : (5 – 3) 3 = 27 (cây)
Lớp 4B trồng được số cây là:
27 + 18 = 45 (cây)
Đáp số: Lớp 4A: 27 cây
 Lớp 4B: 45 cây.
- HS lắng nghe
- Ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 12 tháng 3 năm 2010
toán:
luyện tập chung
I. Mục Tiêu: Giúp HS :
- Luyện tập về giải toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
HĐ của thầy
A.Bài cũ: 
- Gọi HS chữa bài tập làm thêm tiết trước.
- GV nhận xét, KL
B. Bài mới: 
HĐ1: HDHS luyện tập:
- GV giao bài tập, ghi bảng
- Gọi HS nêu Y/C bài tập.
- HDHS nắm Y/C BT
- Cho HS làm bài vào vở
- Quan sát, giúp đỡ thêm 1 số HS
HĐ2: Chấm bài, HDHS chữa bài:
Bài 1: An có nhiều hơn Bình 24 viên bi, biết rằng nếu An cho Bình 6 viên bi thì số bi của Bình bằng số bi của An. Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu viên bi?
Bài 2: Có hai thùng dầu, thùng thứ nhất có nhiều hơn thùng thứ hai 25 lít dầu, biết rằng số dầu ở thùng thứ nhất thì bằng 2 lần số dầu ở thùng thứ hai. Hỏi mỗi thùng có bao nhiêu viên kẹo?
Bài 3: Dũng có nhiều hơn Minh 36 viên bi, biết rằng số bi của Dũng bằng số bi của Minh. Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu viên bi?
Bài 4 Tìm hai số có hiệu bằng 165, biết rằng nếu lấy số lớn chia cho số bé thì được thương là 7 và có số dư là 3.
Bài 5: Tìm hai số có tỉ số là , biết rằng số lớn là số có ba chữ số và nếu xóa chữ số 4 ở hàng trăm của số lớn thì được số bé.
C. Củng cố dặn dò:
 - Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- Giao việc về nhà.
HĐ của trò
- 2HS chữa bài tập.
+ Lớp nhận xét .
- HS nêu Y/C bài tập.
- HS chú ý lắng nghe 
- HS làm bài vào vở
- HS chữa bài, lớp nhận xét
- 1 HS lên bảng làm:
Ta có sơ đồ: 24 viên bi
An: 
Bình: 6 viên bi
Nếu An cho bình 6 viên bi thi số kẹo của An còn nhiều hơn số bi của Bình là:
24 – (6 2) = 12 (viên)
Khi đó số bi của Bình là:
12 : (5 – 2) 2 = 8 (viên)
Thực sự số bi của Bình là:
8 – 6 = 2 (viên)
Số bi của An là:
2 + 24 = 26 (viên)
Đáp số: An: 26 viên
 Bình: 2 viên
- 1 HS lên bảng làm:
Số dầu ở thùng thứ nhất so với thùng thứ hai thì gấp:
2 3 = 6(lần)
Số dầu của thùng thứ hai là:
25 : (6 – 1) = 5 (lít)
Số dầu của thùng thứ hai là:
25 + 5 = 30 (lít)
Đáp số: Thùng thứ nhất: 30 lít
 Thùng thứ hai: 5 lít.
- 1 HS lên bảng làm:
Số bi của Minh là:
36 : (7 – 3) 3 = 27 (viên)
Số bi của Dũng là:
27 + 36 = 63 ( viên)
Đáp số: Minh: 27 viên bi
 Dũng: 63 viên
- 1 HS lên bảng giải:
Nếu ở số lớn 3 đơn vị thì số lớn chia cho số bé sẽ được thương là 7, hay số lớn gấp 7 lần số bé. Khi đó hiệu của hai số là:
165 – 3 = 162
Số bé là: 162 : (7 – 1) = 27
Số lớn là: 27 + 165 = 192
 Đáp số: 27; 192
- 1 HS lên bảng giải:
Gọi số lớn là 4ab
Ta có : 4ab = 400 + ab
Hay 4ab – ab = 400
Vậy, hiệu của hai số cần tìm là 400
Số bé là: 400 : (9 – 1) = 50
Số lớn là: 50 – 400 = 450
 Đáp số: 450; 50
- HS lắng nghe.
- Ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 27 tháng 3 năm 2009
toán:
luyện tập chung
I. Mục Tiêu: Giúp HS :
- Luyện tập về giải toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
HĐ của thầy
A.Bài cũ: 
- Gọi HS chữa bài tập làm thêm tiết trước.
- GV nhận xét, KL
B. Bài mới: 
HĐ1: HDHS luyện tập:
- GV giao bài tập, ghi bảng
- Gọi HS nêu Y/C bài tập.
- HDHS nắm Y/C BT
- Cho HS làm bài vào vở
- Quan sát, giúp đỡ thêm 1 số HS
HĐ2: Chấm bài, HDHS chữa bài:
Bài 1: Hiệu của hai số là 2005. Tỉ số của hai số đó là . Tìm tổng và tích của hai số đó.
Bài 2: Năm nay mẹ hơn con 24 tuổi. Sau hai năm nữa tuổi con bằng tuổi mẹ. Hỏi năm nay mẹ bao nhiêu tuổi, con bao nhiêu tuổi?
Bài 3: Tỉ số của hai số lẻ là . Tìm hai số lẻ đó, biết rằng giữa chúng có 5 số chẵn.
Bài 4: Một hình chữ nhật có chu vi gấp 6 lần chiều rộng. Chiều dài hơn chiều rộng 25cm. Tính diện tích hình chữ nhật đó.
C. Củng cố dặn dò:
 - Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- Giao việc về nhà.
HĐ của trò
- 2HS chữa bài tập.
+ Lớp nhận xét .
- HS nêu Y/C bài tập.
- HS chú ý lắng nghe 
- HS làm bài vào vở
- HS chữa bài, lớp nhận xét
- 1 HS lên bảng làm:
Theo bài ra ta có sơ đồ:
 ?
Số bé: 2005
Số lớn:
 ?
Số bé là: 2005 : (8 – 3)3 = 1203
Số lớn là: 1203 + 2005 = 3208
Tổng của hai số là: 1203 + 3208 = 4411
Tích của hai số là:
1203 2005 = 3859224
Đáp số: 4411 và 3859224
- 1 HS lên bảng làm:
 Sau 2 năm nữa mẹ vẫn hơn con 24 tuổi. Ta có sơ đồ tuổi mẹ và tuổi con sau 2 năm nữa
Tuổi con: ? 24 tuổi
Tuổi mẹ:
Tuổi của con sau 2 năm là:
24 : (4 – 1) = 8 (tuổi)
Tuổi con hiện nay là:
8 – 2 = 6 (tuổi)
Tuổi mẹ hiện nay là:
6 + 24 = 30 (tuổi)
Đáp số: Con: 6tuổi
 Mẹ: 30 tuổi.
- 1 HS lên bảng giải:
 số lẻ số lẻ số lẻ số lẻ số lẻ
 số lẻ 1 2 2 2 2 1 số lẻ
 số chẵn số chẵn số chẵn số chẵn số chẵn
Hiệu hai số lẻ phải tìm là:
1 + 2 + 2 + 2 + 2 + 1 = 10
Ta có sơ đồ:
Số lẻ đầu tiên: ? 
Số lẻ cuối cùng 10
Số lẻ đầu tiên là: ?
10 : (7 – 5) 5 = 25
Số lẻ cuối cùng là:
25 + 10 = 35
Đáp số: 25 và 35
- 1 HS lên bảng giải:
Chu vi bằng 6 lần chiều rộng, vậy nửa chu vi bằng số lần chiều rộng là:
6 : 2 = 3 (lần)
Ta có sơ đồ:
 Chiều rộng Chiều dài
Nửa chu vi:	
Vậy, chiều dài bằng hai lần chiều rộng. 
Theo bài ra ta có sơ đồ:
 ? cm
Chiều rộng: 25cm
Chiều dài: 
 ? cm
Chiều rộng hình chữ nhật là:
25 : (2 – 1) = 25 (m)
Chiều dài hình chữ nhật là:
25 + 25 = 50 (m)
Diên tích hình chữ nhật là:
50 25 = 1250 (m2)
 Đáp số: 1250 m2
- HS lắng nghe.
- Ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Khái niệm ban đầu về phân số, T/C cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, rút gọn, so sánh phân số; viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
Bài 5: 
Thứ ngày tháng 3 năm 2010
Họ và tên: ..Lớp: .
Bài kiểm tra môn Toán
Phần 1
Đề bài: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
1. Phân số chỉ số phần đã tô màu đen:
A. C. 
 B. D. 
2. = . số thích hợp điền vào ô trống là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
3. Phép chia có kết quả là:
A. B. C. D. 
4.Hình bình hành bên có diện tích là:
3cm
A. 12cm2  B.15cm2	 5cm
 4cm
C. 20cm2 D. 27cm2
Phần 2:
1. Tính: 
a) b) 
. . 
 . 
. . 
. . 
2. Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 90m, chiều rộng bằng chiều dài. Tính diện tích của thửa ruộng đó.
 Bài giải:
.
.
Thứ ngày tháng 3 năm 200
Họ và tên: ..Lớp: .
Bài kiểm tra môn Tập làm văn
Điểm
Lời phê của cô giáo
Đề bài: Chọn một trong ba đề sau để làm bài :
Đề1: Hãy tả một cái cây ở trường gắn với nhiều kỉ niệm của em. Chú ý mở bài theo kiểu gián tiếp .
Đề2: Hãy tả một cái cây do chính tay em vun trồng. Chú ý kết bài theo kiểu mở rộng .
Đề3: Em thích loài hoa nào nhất ? Hãy tả loài hoa đó . Chú ý mở bài theo cách gián tiếp .
Bài làm:

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan27.doc