Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - GV: Nguyễn Thị Thanh Tâm – Trường Lý Tự Trọng Đắk Mil

Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - GV: Nguyễn Thị Thanh Tâm – Trường Lý Tự Trọng Đắk Mil

 TẬP ĐỌC: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY.

I/ MỤC TIÊU

- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.

- Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II/ ĐỒ DÙNG ĐẠY HỌC

- Tranh chân dung Cô-péc-ních, Ga-li-lê trong SGK; sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời(nếu có)

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

A/ Ôn định

B/ Kiểm tra bài cũ

 - Gọi HS đọc bài Ga-vơ-rốt ngoài chiến luỹ.

-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1,2, SGK/81

+ Nêu ý nghĩa của bài.

- GV nhận xét chung, ghi điểm.

C / Bài mới

 1/ Giới thiệu bài: - GV ghi tựa bài lên bảng.

2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài .

a/ Luyện đọc

- Gọi HS đọc cả bài.

- GV chia đoạn : 3 đoạn.

* Đọc nối tiếp lần 1

+ Phát âm: Cô-péc-ních, Ga-li-lê, sửng sốt, tà thuyết. Đọc đúng câu cảm thể hiện thái độ bực tức, phẫn nộ của Ga-li-lê(Dù sao trái đất vẫn quay)

* Đọc nối tiếp lần 2 và giải thích nghĩa từ ở phần chú thích SGK/86

- Luyện đọc theo cặp

- HS đọc lại cả bài.

- GV đọc mẫu, chú thích cách đọc diễn cảm.

 

doc 34 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 548Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - GV: Nguyễn Thị Thanh Tâm – Trường Lý Tự Trọng Đắk Mil", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 .
 TẬP ĐỌC: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY.
I/ MỤC TIÊU
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
- Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II/ ĐỒ DÙNG ĐẠY HỌC 
- Tranh chân dung Cô-péc-ních, Ga-li-lê trong SGK; sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời(nếu có)
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Ôn định 
B/ Kiểm tra bài cũ 
 - Gọi HS đọc bài Ga-vơ-rốt ngoài chiến luỹ.
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1,2, SGK/81
+ Nêu ý nghĩa của bài.
- GV nhận xét chung, ghi điểm. 
C / Bài mới 
 1/ Giới thiệu bài: - GV ghi tựa bài lên bảng.
2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài .
a/ Luyện đọc 
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV chia đoạn : 3 đoạn.
* Đọc nối tiếp lần 1
+ Phát âm: Cô-péc-ních, Ga-li-lê, sửng sốt, tà thuyết. Đọc đúng câu cảm thể hiện thái độ bực tức, phẫn nộ của Ga-li-lê(Dù sao trái đất vẫn quay)
* Đọc nối tiếp lần 2 và giải thích nghĩa từ ở phần chú thích SGK/86
- Luyện đọc theo cặp 
- HS đọc lại cả bài.
- GV đọc mẫu, chú thích cách đọc diễn cảm.
b/ Tìm hiểu bài:
* Đoạn 1 - Gọi HS đọc đoạn 1.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi:+ Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác với ý kiến chung lúc bấy giờ?
+ Vì sao phát hiện của Cô-péc-ních lại bị coi là tà thuyết?
- Gọi HS phát biểu ý kiến. 
* GV dùng sơ đồ hệ mặt trời để giảng bài.
* Đoạn 2: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi với nhau để trả lởi câu hỏi:
+ Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?
+ Vì sao toà án lại sử phạt ông?
- Gọi HS phát biểu ý kiến. 
* Đoạn 3: Trao đổi theo cặp
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi: Lòng dũng cảm của cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào?
- Gọi HS phát biểu ý kiến. 
- Nêu nội dung của bài?
c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn ,cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay.
- GV treo đoạn văn cần luyện đọc 
- GV đọc mẫu đoạn truyện.
- Nêu cách đọc đoạn văn này?
- GV gạch chân những từ cần nhấn giọng.
+Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn
+ Thi đua đọc diễn cảm
+ Nhận xét cách đọc của bạn.
- GV nhận xét, cho điểm từng em.
D/ Củng cố, dặn dò:
- Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì ?
- Chuẩn bị bài: Con sẻ.
- GV nhận xét tiết học
- 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- 1 HS nêu
- HS lắng nghe và nhắc lại
- 1 HS đọc toàn bài
- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc
- HS luyện đọc từ ngữ.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc
-1 HS đọc chú giải. 
- Từng cặp HS luyện đọc.
- 1 HS đọc cả bài
- 1 HS đọc đoạn 1. 
- Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp tìm ra câu trả lời.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- Theo dõi GV giảng bài.
- HS đọc thầm đoạn 2
- HS trao đổi thảo luận nhóm bàn tìm ra câu trả lời.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- HS đọc thầm đoạn 3.
- 2 HS trao đổi thảo luận tìm ra câu trả lời.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học 
- 3 HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn.
- Cả lớp quan sát.
- HS theo dõi
-1 HS nêu
- Cả lớp theo dõi.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc cho nhau nghe và sửa lỗi cho nhau .
- HS nhận xét
- HS nêu.
- Cả lớp lắng nghe,thực hiện
 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU: 
 - Rút gọn được phân số. Nhận biết được phân số bằng nhau.
 - Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số. Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập .
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.KTBC: 
- Gọi 2 hs lên bảng giải BT
 - Kiểm tra vở của một số HS 
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: 
 -GV:nêu mục đích yêu cầu bài học .
 b.Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1: Hd hs chọn phép tính đúng khi làm bài .
-GV chữa bài – nhận xét.
Bài 2
 -GV yêu cầu HS đọc đề bài. 
 -Hs tự làm theo cách thuận tiện nhất .
-Nhận xét và cho điểm.
Bài 3: 
 -GV yêu cầu Hs đọc.
-GV nhận xét và cho điểm.
Bài 4 : HS khá, giỏi làm.
4.Củng cố- Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-HS lên bảng giải theo yêu cầu. 
-HS đem vở theo yêu cầu. 
-HS lắng nghe .
- 1 Hs đọc bài và tính kết quả .
-3 Hs lên bảng giải – lớp làm vào vở 
- Hs nhận xét , kết quả chỉ có câu c đúng, còn lại là sai.
a/ sai ; b/sai ; c/ đúng ; d/ sai 
-HS đọc bài , 1 hs lên bảng –lớp làm vào vở Hs tính theo mẫu 
Nhận xét- chữa bài .
Đáp án:
a/ ; b/ ; c/ .
-1 HS lên bảng làm bài
HS cả lớp làm bài vào vở 
-Nhận xét 
a/ 
Tương tự hd hs tính câu b ,c
- Hs cả lớp lắng nghe, thực hiện.
KHOA HỌC CÁC NGUỒN NHIỆT
I/ MỤC TIÊU:
 - Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt.
 - Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. Ví dụ: theo dõi khi đun nấu, tắt bếp khi đun xong, 
 - BVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Hộp diêm , nến , bàn ủi , kính lúp 
 - Tranh ảnh sử dụng về nguồn nhiệt trong sinh hoạt .
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Vài hs nêu lại kiến thức đã học bài trước .
3.Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: 
 -GV giới thiệu: Nêu mục đích và yêu cầu bài học – ghi tựa . 
* Hoạt động 1: Nói về nguồn nhiệt và vai trò của chúng 
* Mục tiêu: Kể tên và nêu dược vài trò của nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống.
* Cách tiến hành: 
 -GV tổ chức cho HS quan sát hình trang 106– tìm hiểu về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng -HS làm việc theo nhóm . 
Y/c thảo luận chung – rút ra nhận xét . 
+Gọi HS trình bày .
 + GV giúp HS rút Kết luận :Mục bạn cần biết SGK 
 * Hoạt động 2: Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt 
*Mục tiêu: Biết thực hiện những quy tắc phòng chống rủi ro , nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt 
*Cách tiến hành:
 -GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 
 -Yêu cầu hs tham khảo SGK ghi vào phiếu . 
Những rủi ro , nguy hiểm có thể xảy ra 
Cách phòng tránh 
HD hs vận dụng những hiểu biết để giải thích một số tình huống liên quan .
 -Gọi 2 đến 3 nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 * Kết luận: gọi hs đọc Mục bạn cần biết SGK 
Hoạt động 3 : Tìm hiểu sử dụng nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày.
* Mục tiêu: Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống .
* Cách tiến hành : 
Gv tổ chức chia nhóm – ghi kết quả vào phiếu -gọi lần lượt nhóm báo cáo kết quả 
Kết quả: Nên : 1; 4; 6. còn lại là không nên.
3.Củng cố- dặn dò: GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
 -Dặn HS ôn lại các bài đã học để chuẩn bị bài sau.
2 hs lên bảng trả lời – nhận xét 
-HS lắng nghe.
 -HS suy nghĩ và trả lời 
-Hs báo cáo kết quả 
-HS cả lớp bổ sung .
Kết luận : 
Phân loại các nguồn nhiệt theo nhóm :
+Mặt trời
+ Ngọn lửa của các vật bị đốt cháy.
 +Sử dụng điện ( bàn là ,bếp điện ..)
Phân nhóm vai trò nguồn nhiệt trong đời sống ( đun nấu ; sấy khô ; sưởi ấm ;)
- HS nêu kết luận SGK 
-HS lắng nghe . -HS thảo luận- đại diện nhóm trình bày kết quả .
-HS cả lớp bổ sung .
-HS đọc kết luận SGK .
-HS suy nghĩ và trả lời 
-Hs báo cáo kết quả 
-HS cả lớp bổ sung .
Ghi nên(N) không nên (K)vào phiếu :
¨ Tắt bếp khi sử dụng xong.
¨Để bình xăng gần bếp 
¨Để trẻ em chơi dùa gần bếp .
¨Theo dõi khi đun nước .
¨Để nước sôi đến cạn ấm .
¨ Đậykín phích giữ cho nước nóng 
- HS lắng nghe, thực hiện.
Thứ ba, ngày 15 tháng 03 năm 2011
CHÍNH TẢ: NHỚ VIẾT
BÀI VIẾT: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
I. MỤC TIÊU: 
 - Nhớ, viết đúng bài chính tả; biết trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ,
 - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 2a/b hoặc 3a/b, BT do GV soạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Bài tập 2a hoặc 2b viết vào bảng phụv à viết nội dung BT3 a hay 3b vào phiếu .
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC:
- Gọi 1HS đọc cho 3hs viết bảng lớp – cả lớp viết bảng con các từ bắt đầu: l/n hoặc có vần in / inh. 
-Nhận xét chữ viết của HS .
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
-Tiết chính tả hôm nay các em sẽ nhớ- viết 3khổ thơ cuối của bài : “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” và làm bài tập chính tả.
 b. Hướng dẫn nhớ- viết chính tả:
 * Trao đổi về nội dung đoạn thơ:
-Gọi HS mở SGK đọc các khổ thơ cuối bài thơ., và đọc yêu cầu của bài 
-Gọi HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối của bài thơ .
- Chú ý những chữõ dễ viết sai ( xoa mắt đắng , đột ngột , sa ,ùa vào , ướt , ) 
 * Hướng dẫn viết chính tả:
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện viết.
-Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày theo thể thơ tự do , những chữ cần viết hoa .
 * HS nhớ- viết chính tả:
 * Soát lỗi, chấm bài, nhận xét:
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
 Bài 2:- Chọn phần a.
a/. – Gọi HS đọc yêu cầu.Gv dán giấy viết lên bảng phụ 
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .
- Hs trình bày ( tìm 3 trường hợp chỉ viết với s/ không viết viết x ; hoặc ngược lại ) ; tương tự với ... rên bảng . Gv chữa lại cho đúng bằng phấn màu ( nếu sai ) .Hs chép bài vào vở .
3/ HD HS học tậâp những đoạn văn hay , bài văn hay 
Gv đọc những đoạn văn hay , bài văn hay (hoặc ngoài lớp sưu tầm được )
4 / Củng cố dăn dò : Nhận xét tiết học.
- Nhận xét chung về bài làm của HS 
-Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn của và chuẩn bị bài sau.
-HS đọc lại đề bài 
- HS lớp theo dõi lắng nghe 
- Hs lắng nghe 
- HS lắng nghe 
- Hs thực hiện theo yêu cầu của giáo viên 
- HS lắng nghe, thực hiện.
 TOÁN: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: 
 - Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó. Tính được diện tích hình thoi.
 - Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 4.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập – bảng con .
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC: 
 -GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm lại một số bài tập về tính diện tích hình thoi .
đồng thời kiểm tra vở ø của một số HS khác.
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: 
 -GV:nêu mục đích yêu cầu bài học .
 b.Hướng dẫn luyện tập: 
 Bài 1
 -GV hỏi: 
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -GV yêu cầu HS đọc đề bài -HS làm vào vơ.û
 -GV chữa bài – nhận xét 
Bài 2
 -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó nhắc HS làm vào vở bài tập 
Hs nêu kết quả tìm được .
-GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 3
 Bài 4
-GV yêu cầu HS nhắc lại đề bài ,
-Trao đổi nhóm và thực hành . 
-GV nhận xét và cho điểm.
4.Củng cố- Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng , HS dưới lớp theo dõi để nhận xét 
– lớp nhận xét bổ sung 
-HS nghe GV giới thiệu bài.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
-HS đọc bài , 1 hs lên bảng làm –lớp làm vào vở .
- Nhận xét.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
-Tính diện tích hình thoi và củng cố kĩ năng tính nhân các số tự nhiên .
- Hs thảo luận nhóm –Ghép hình nêu kết quả ; lớp nhận xét.
-HS nghe GV hướng dẫn, sau đó 2-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp thực hành 
- HS lắng nghe, thực hiện.
 ĐỊA LÍ: DẢI DỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I/ MỤC TIÊU :
 - Nêu được một ssố đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung:
 + các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá
 + Khí hậu: mùa hạ, tại đây thường khô, nóng và bị hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt; có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam: khu vực phía bắc dãy Bạch mã có mùa đông lạnh.
 - Chỉ được vị trí đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ lược đồ tự nhiên Việt Nam.
 - HS khá, giỏi: Giải thích vì sao các đồng bằng duyên hải miền Trung thường nhỏ và hẹp: do núi lan ra sát biển, sông ngắn, ít phù sa bồi đắp đồng bằng.
 + Xác định trên bản đồ dãy núi bạch Mã, khu vực Bắc, nam dãy Bạch Mã.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : ản đồ Địa lí tự nhiên VN, BĐ kinh tế chung VN .
 -Aûnh thiên nhiên duyên hải miền Trung: bãi biển phẳng, bờ biển dốc, có nhiều khối đá nổi ven bờ ; Cánh đồng trồng màu, đầm phá, rừng phi lao trên đồi cát .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ : Bài Ôn tập .
 -Nêu sự khác nhau về đặc điểm thiên nhiên của đồng bằng bắc bộ và đồng bằng nam bộ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới :
 a/Giới thiệu bài:GV ghi tựa bài lên bảng .
 b/ Giảng bài: 
 1/.Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển :
* Hoạt động 1 :Hoạt động nhóm 2 
 GV chỉ trên bản đồ kinh tế chung VN tuyến đường sắt, đường bộ từ Hà Nội qua suốt dọc duyên hải miền Trung để đến TPHCM (hoặc ngược lại); xác định đồng bằng duyên hải miền trung ở phần giữa của lãnh thổ VN, phía Bắc giáp đồng bằng Bắc Bộ , phía Nam giáp ĐB Nam Bộ; Phía tây là đồi núi thuộc dãy Trường Sơn; Phía Đông là biển Đông.
 -GV yêu cầu các nhóm HS đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh trong SGK, trao đổi với nhau về tên, vị trí, độ lớn của các đồng bằng ở duyên hải miền Trung (so với ĐB Bắc Bộ và Nam Bộ). HS cần :
 +Đọc đúng tên và chỉ đúng vị trí các đồng bằng .
 +Nhận xét: Các ĐB nhỏ, hẹp cách nhau bởi các dãy núi lan ra sát biển.
 -GV bổ sung (như SGV/106)
 -GV yêu cầu HS một số nhóm nhắc lại ngắn gọn đặc điểm của đồng bằng duyên hải miền Trung.
 -GV cho cả lớp quan sát một số ảnh về đầm phá, cồn cát được trồng phi lao ở duyên hải miền Trung và giới thiệu ( như SGV/107)
2/ Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam :
* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm bàn
- GV yêu cầu từng HS quan sát lược đồ hình 1 của bài theo yêu cầu của SGK. HS cần: chỉ và đọc được tên dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân, TP Huế, TP Đà Nẵng; GV có thể yêu cầu HS dựa vào ảnh hình 4 mô tả đường đèo Hải Vân
- GV giải thích vai trò “bức tường” chắn gió của dãy Bạch Mã. 
 -GV nói về sự khác biệt khí hậu giữa phía bắc và nam dãy Bạch Mã.
-GV nêu gió tây nam vào mùa hạ.
4.Củng cố : GV yêu cầu HS: 
 + Sử dụng lược đồ duyên hải miền Trung hoặc bản đồ Địa lí tự nhiên VN, chỉ và đọc tên các đồng bằng, nhận xét đặc điểm đồng bằng duyên hải miền Trung.
5/ Dặn dò:Nhận xét tiết học.
 -Về học bài và làm bài tập 2/ 137 SGK và chuẩn bị bài: “Người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung”.
- 2 HS lên bảng
 - HS nhắc lại 
- HS theo dõi.
- HS đọc câu hỏi và quan sát, trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS lặp lại đặc điểm của đồng bằng duyên hải miền Trung.
- HS quan sát tranh ảnh.
- HS quan sát lược đồ.
- HS thấy rõ vai trò bức tường chắn giómùa đông của dãy Bạch Mã.
 - HS lắng nghe 
- HS tìm hiểu.
- HS cả lớp thực hiện.
-HS cả lớp lắng nghe, thực hiện.
Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2011
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN
I. MỤC TIÊU: 
 - Nắm được cách đặt câu khiến (ND ghi nhớ).
 - Biết chuyển câu kể thành câu khiến (BT1, mục III) ; bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp (BT2) ; biết đặt câu với từ cho trước (hãy, đi, xin) theo cách đã học (BT3).
 - HS khá, giỏi nêu được tình huống có thể dùng câu khiến (BT4).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Giấy khổ to, bút dạ ,3 băng giấy viết câu văn ( Nhà vua hoàn kiếm lại cho Long Vương ) BT1 ( phần nhận xét ) để hs chuyển câu kể thành câu khiến theo 3 cách khác nhau 
 4 băng giấy mỗi băng giấy viết 1 câu văn ở BT1 ( luyện tập); 3 tờ viết tình huống (a,b và c ) của BT2 – 3 tờ để 3 hs làm BT 3 
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
kiểm tra bài cũ : 
-Nêu lại ND cần ghi nhớ trong bài Câu khiến , đặt 1 câu khiến 
-1 hs đọc 3 câu khiến tìm được trong Sách TV .
Nhận xét – ghi điểm 
2.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
Luyện từ và câu ở tiết hôm nay các em sẽ biết cách tạo ra câu khiến trong các tình huống khác nhau 
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
*Phần nhận xét 
 Bài tập 1 
-Gọi 2 HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Gv Kết luận về lời giải đúng.
Phần ghi nhớ :Hai ba hs đọc nội dung Ghi nhớ SGK
2 hs lấy ví dụ minh họa .
*Phần luyện tập :
Bài 1 : 1 hs đọc yêu cầu của BT1
Hs trao đổi theo cặp phối hợp với gợi ý SGK
Gv phát giấy –mời hs viết 1 câu kể trong BT1 
Hs nối tiếp đọc kết quả – chuyển thành câu khiến .
Gv cùng hs nhận xét – Mời 4 hs làm bài trên băng giấy dán kết quả lên bảng lớp , chốt lại lời giải đúng GV nhận xét 
Bài 2 : HS đọc yêu cầu của bài 
Hs suy nghĩ trả lời và giải bài tập – làm vào vở – HS nối tiếp nhau báo cáo – cả lớp nhận xét , tuyên dương ( tương tự BT1)
Lưu ý hs đặt câu đúng với tình huống giao tiếp , đối tượng giao tiếp . Gv phát phiếu để 3 hs làm bài – hs lớp làm vở .
Gv khen ngợi những hs đặt câu đúng .
Bài 3-4 : Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 
Gv lưu ý : đặt câu khiến phải hợp với đối tượng mình yêu cầu , đề nghị mong muốn .
Hs nối tiếp nhau đặt câu – làm vào vở và trình bày kết quả .
Gv chốt ý – nhận xét.
3.Củng cố – dặn dò 
Nhận xét tiết học – Hs chưa hoàn thành về nhà làm . 
-Dặn HS làm lại bài , về nhà học bài viết vào vở 5 câu khiến , chuẩn bị bài sau .
2 hs lên bảng thực hiện theo yêu cầu 
Lắng nghe .
1 hs đọc thành tiếng – lớp đọc thầm trao đổi theo cặp trả lời 
Chốt lời giải đúng 
Cách 1 :
Nhà vua
hãy (nên , phải , đừng , chớ )
hoàn gươm lại cho long vương 
Cách 2 : 
Nhà vua hoàn gươm lại cho Long vương 
đi ./ thôi ./ nào 
Cách 3 :
Xin / mong 
nhà vua hoàn kiếm cho long vương 
- Cách 4: GV mời hs đọc lại nguyên văn câu kể trên , chuyển câu đó thành câu khiến chỉ nhờ giọng điệu phù hợp với câu khiến 
- HS thực hiện.
-1 Hs đọc bài – lớp đọc thầm 
Hs tiến hành thực hiện theo yêu cầu .Viết vào phiếu 
hs phát biểu – lớp bổ sung nhận xét 
 câu kể : Nam đi học 
 Thanh đi lao động
câu khiến : Nam đi hoc đi !
 Nam phải đi học !
 Nam hãy đi học đi! 
 Nam chớ đi hoc !
 Thanh phải đi lao động !
-Hs đọc bài – lớp đọc thầm 
Hs tiến hành thực hiện theo yêu cầu .Viết vào vở 
hs phát biểu – lớp bổ sung nhận xét 
Vd : 
a/Với bạn - Ngân cho tớ mượn bút của bạn với !
b/ Với bố của bạn – Thưa bác , bác cho phép cháunói chuyện với bạn Giang ạ !
c/ Với chú – Nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh ạ !
1hs đọc yêu cầu bài tập, thực hiện 
- HS lắng nghe, thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 27(6).doc