Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - GV: Trần Minh Việt - Trường tiểu học Vĩnh Kim

Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - GV: Trần Minh Việt - Trường tiểu học Vĩnh Kim

Tập đọc

DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY

 (Theo Nguyên Long - Phạm Ngọc Toàn)

 I. Mục đích, yêu cầu

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên nước ngoài: Cô- péc -ních, Ga-li-lê.

Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lý khoa học của hai nhà bác học: Cô – péc – ních và Ga – li – lê.

- Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lý khoa học.

 II. Đồ dùng dạy học :

-Tranh chân dung Cô – péc – ních, Ga – li – lê trong sgk.

Sơ đồ trái đất trong hệ mặt trời.

 III. Các hoạt động dạy học

 A. Kiểm tra bài cũ :

- 4H đọc truyện Ga - vrốt ngoài chiến luỹ theo cách phân vai, trả lời các câu hỏi về nội dung bài học.

 B. Dạy bài mới

 1. Giới thiệu bài

2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

 a. Luyện đọc:

- T chia đoạn: Chia bài làm 3 đoạn.

- H nối tiếp đọc 3 đoạn của bài: đọc 2 -3 lượt

L1: T kết hợp hướng dẫn H phát âm đúng các tên riêng: Cô - péc - ních; Ga- li - lê.

L2: Đọc đúng câu cảm thể hiện thái độ bực tức, phẫn nộ của Ga – li – lê : Dù sao trái đất vẫn quay !

 

doc 29 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 519Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - GV: Trần Minh Việt - Trường tiểu học Vĩnh Kim", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 9 tháng 3 năm 2009
Tập đọc
DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY
	(Theo Nguyên Long - Phạm Ngọc Toàn)
	I. Mục đích, yêu cầu 
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên nước ngoài: Cô- péc -ních, Ga-li-lê.
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lý khoa học của hai nhà bác học: Cô – péc – ních và Ga – li – lê.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lý khoa học.
	II. Đồ dùng dạy học : 
-Tranh chân dung Cô – péc – ních, Ga – li – lê trong sgk. 
Sơ đồ trái đất trong hệ mặt trời.
	III. Các hoạt động dạy học 
	A. Kiểm tra bài cũ : 
- 4H đọc truyện Ga - vrốt ngoài chiến luỹ theo cách phân vai, trả lời các câu hỏi về nội dung bài học.
	B. Dạy bài mới 
	1. Giới thiệu bài 
2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
	a. Luyện đọc: 
- T chia đoạn: Chia bài làm 3 đoạn.
- H nối tiếp đọc 3 đoạn của bài: đọc 2 -3 lượt
L1: T kết hợp hướng dẫn H phát âm đúng các tên riêng: Cô - péc - ních; Ga- li - lê. 
L2: Đọc đúng câu cảm thể hiện thái độ bực tức, phẫn nộ của Ga – li – lê : Dù sao trái đất vẫn quay !
L3: Giúp H hiểu các từ mới trong bài: thiên văn học, tà thuyết, chân lý
- H luyện đọc theo cặp
- HS: Nêu giọng đọc toàn bài : giọng kể rõ ràng, chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi dũng khí bảo vệ chân lý của hai nhà khoa học.
- T đọc diễn cảm toàn bài	
b. Tìm hiểu bài: 
- HS: Đọc thầm từng đoạn và cả bài, trả lời câu hỏi:
- Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ ?.(Thời đó, người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đững yên một chỗ,còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô-péc-ních đã chứng minh ngược lại.)
- Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?(Nhằm ủng hộ tư tuởng khoa học của Ga-li-lê).
- Vì sao toà lúc ấy xử phạt ông ?
- Lòng dũng cảm của Ga-li-lê và Cô-péc-ních thể hiện ở chỗ nào ?
- Em học tập được điều gì ở hai nhà khoa học?( Lòng dũng cảm đáu tranh bảo vệ lẽ phải)
	c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
-3H nối tiếp đọc 3 đoạn văn . T hướng dẫn H tìm đúng giọng đọc toàn bài và thể hiện giọng biểu cảm.
-T hướng dẫn H cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn: Chưa đầy .... Dù sao thì trái đất vẫn quay !
- HS: Đề xuất cách đọc phù hợp của mình.
- T cùng HS thống nhất cách đọc phù hợp
- HS: Luyện đọc diễn cảm trong nhóm đôi
- HS: Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Lớp cùng T bình chọn bạn đọc tốt nhất, cho điểm và tuyên dương
	3. Củng cố, dặn dò : 
-Bài học muốn nói với em điều gì ?
-H nêu nội dung bài, T chốt lại và ghi bảng: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lý khoa học.
-T nhận xét giờ học .
-----------------------------------o0o-------------------------------
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG (Trang 139)
	I. Mục đích, yêu cầu : Giúp H:
- Ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số: Hình thành phân số, phân số bằng nhau, rút gọn phân số.
- Rèn kỹ năng giải toán có lời văn.
	II. Các hoạt động dạy học 
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện tập
	Bài tập 1: 
- HS: Nêu yêu cầu bài tập và nhắc lại cách rút gọn phân số
- H rút gọn phân số rồi so sánh các phân số bằng nhau. Chẳng hạn:
a.; ; ; 
b. ; 
Bài tập 2: H đọc yêu cầu đề bài, phân tích bài toán, nêu bước giải, làm theo nhóm 2:
Bài giải:
Phân số chỉ 3 tổ của H là: 
Số H của 3 tổ là: 32 x = 24 (bạn)
Đáp số: a. 	 b. 24 bạn.
	Bài tập 3: 1H nêu yêu cầu bài, phân tích đề bài:
-H nêu bước giải: - Tìm độ dài đoạn đường đã đi
 - Tìm độ dài đoạn đường còn lại.
Bài giải:
Anh Hải đã đi được một quãng đường dài:
15 x = 10 (km)
Anh Hải còn phải đi một quãng đường nửa dài là:
15 – 10 = 5 (km)
	Đáp số: 5 km
	Bài tập 4: H đọc yêu cầu đề bài, phân tích đề:
H nêu các bước giải, giải vào vở, 1H lên bảng làm.
Bài giải:
Lần sau lấy ra số lít xăng là:
32 850 : 3 = 10 950 (lít)
Cả hai lần lấy ra số lít xăng là:
32 850 + 10 950 = 43 800 (lít)
Lúc đầu trong kho có số lít xăng là:
56 200 + 43 800 = 100 000 (lít)
Đáp số: 100 000 lít
	3. Củng cố, dặn dò : 
- T nhận xét giờ học, yêu cầu HS xem kĩ các bài tập đã luyện. 
-----------------------------------o0o-------------------------------
Chính tả
Nhớ - viết: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
	I. Mục đích, yêu cầu 
- Nhớ và viết lại đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”. Biết cách trình bày các dòng thơ theo thể thơ tự do và trình bày các khổ thơ.
- Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x, dấu hỏi / dấu ngã.
	II. Đồ dùng dạy học : Một số tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng nội dung BT2b, BT3a.
	III. Các hoạt động dạy học 
	A. Kiểm tra bài cũ :
- 1H đọc cho lớp viết bảng con các từ bắt đầu l/n đã luyện ở bài tập 2 (Tuần 26)
	B. Dạy bài mới 
	1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn H nhớ - viết.
- 1H đọc yêu cầu bài học, đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối bài nêu trên.
- Lớp nhìn sgk, ghi nhớ các hiện tượng chính tả trong bài.
- H gấp sgk, tự viết bài.
- H tự soát lỗi. 
-T chấm 10 bài, nhận xét.
3. Hướng dẫn H làm bài tập chính tả.
a. Bài tập 2b. 
-T nêu yêu cầu yêu cầu bài tập, giải thích bài tập. Chia lớp thành 2 nhóm, phát phiếu để H làm vào phiếu. Lưu ý H không tìm tiếng vô nghĩa.
- HS: Làm bài theo nhóm
-Đại diện các nhóm đính phiếu lên bảng lớp, trình bày kết quả.
Lớp tìm nhóm thắng cuộc (tìm được đúng - nhiều từ).
VD: Tìm 3 tiếng không viết với dấu ngã: bản, bảng, điểm ...
-Tìm 3 tiếng không viết với dấu hỏi: đua, ẵm, luỹ...
b. Bài tập 3a: H đọc thầm đọc văn, xem tranh minh hoạ, làm bài vào vở.
- HS: Nối tiếp nêu đoạn văn viết đúngcủa mình.
- Lớp cùng T nhận xét, chốt lời giải đúng.
Đáp án: sa mạc, xen kẽ.
	4. Củng cố, dặn dò : 
- T nhận xét giờ học, nhắc HS ghi nhớ các hiện tượng chính tả đã luyện. 
-----------------------------------o0o-------------------------------
BUỔI CHIỀU
Tiếng việt:
LUYỆN VIẾT
I .Mục đích yêu cầu:
- HS luyện viết đúng, đẹp, trình bày khoa học bài luyện viết: Con chó nhà hàng xóm trong vở luyện viết Tập II
- Rèn cho HS tính cẩn thận kiên trì trong học tập
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
1.Luyện vết chữ hoa.
- HS: Đọc đoạn cần viết ở vở Luyện viết, tìm những tiếng có viết hoa.
- HS: Đọc những tiếng có viết hoa trong đoạn văn cần viết.
- GV: Giới thiệu bảng mẫu chữ cái có ghi các chữ cái hoa:Ơ,Đ,Ô, T,Đ, V, S, L,M
- HS: Tập viết bảng con các chữ cái viết hoa trên.
- GV: Nhận xét sửa sai các nét cho HS.
2. Luyện viết vào vở:
- T: Nhắc nhở HS về tư thế ngồi viết, yêu cầu HS quan sát thật kĩ mẫu chữ trong vở luyện viết để viết cho đẹp.
- T: Lưu ý HS quan sát thật kĩ mẫu chữ ở vở để viết cho đúng mẫu.
- Cách trình bày bài ca dao
- HS : Dựa vào cách viết mẫu ở vở để viết vào vở
3. Nhận xét bài viết của HS.
- GV: Xem và chấm bài một số em.
- GV: Nhận xét bài viết của HS.
- Sửa những lỗi phổ biến trong bài viết của HS.
4. Củng cố dặn dò:
- GV: Nhận xét giờ học, nhắc những hs viết chưa đẹp, luyện viết thêm ở nhà.
-----------------------------------o0o-------------------------------
Tiếng Việt
Bồi dưỡng, phụ đạo: TẬP LÀM VĂN
I.Mục đích yêu cầu
- Giúp HS củng cố về cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối, viết được bài văn miêu tả cây bóng mát hoặc cây hoa, cây ăn quả em yêu thích
- HS trung bình, yếu viết được bài văn cóbố cục 3 phầ, cơ bản dạt các yêu cầu thể loại. HS khá giỏi viết bài văn hoàn chỉnh, có mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng, bài viíet có cảm xuc và hình ảnh.
II. Đồ dùng D-H
-Tranh ảnh về một số cây bóng mát, cây hoa hoặc cây ăn quả.
III. Các hoạt động D-H
1. Ôn kiến thức
- HS: 3em nêu lại cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối đã học
- T: Chốt lại và lưu ý HS khi víêt mở bài bài văn miêu tả cây cối.
2. Quan sát tìm ý
- T: Viết đề bài: Hãy tả một cây bóng mát ( cây hoa, cây ăn quả) mà em thích.
- HS: Quan sát tranh ảnh của cây mình chọn tả 
- T: Nêu yêu cầu bài viết cho các đối tượng HS.
3. Viết bài.
	- T: Hướng dẫn cách viết bài.
- HS: Trên cơ sở những gì quan sat sđược và cảm nhận của mình viết bài vào vở
- T: Chọn chấm bài một số em đủ các đối tượng, nhận xet bài làm của HS về cách dùng từ, đặt câu, cách diễn đạt, sắp xếp ý, cách miêu tả.
- T: Đọc cho HS nghe một số bài văn viết tốt của những em HS giỏi
4. Dặn dò
- T: Nhận xét giờ học, nhắc những HS chưa hoàn thành bài viết tiếp tục hoàn thành khi ở nhà.
-----------------------------------o0o-------------------------------
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- HS: Luyện tập về các phép tính với phân số
- Luyện giải toán có lời văn.
II. Các hoạt động D-H
* T: Ra bài tập, tổ chức cho HS tự làm bài, toỏ chức chữa bài và nhắc lại kiến thức đã học.
* Bài 1:Tính
a) b) c) d) 
- HS: tự làm bài vào vở, 4 em chữa bài bảng lớp
- T: Nhận xét bài làmcủaHS vàyêu cầu HSnhắc lại qui tắc cộng trừ phân số.
* Bài 2: Tính
a) b) c)
- HS: Tự làm bài vào vở.
- 3em chữa bài bảng lớp
* Bài 3: Một cửa hàng bán gạo. Ngày thứ nhất bán được số gạo trong kho. Ngày thứ hai bán được số gạo trong kho. Hỏi trong kho còn bao nhiêu phần gạo?
- HS: Đọc bài toán, trao đổi và làm bài vào vở
- T: Chấm bài một số em và chữa bài
Bài giải
Hai ngày bán được số phần gạo là:
( kho gạo)
Số gạo còn lại trong kho là:
1- = (kho gạo)
Đáp số: kho gạo
* Nhận xét dặn dò:
- T: Nhận xét giờ học, nhắc HS xem lại các bài tập đã luyện.
-----------------------------------o0o-------------------------------
Thứ ba ngày 10 tháng 3 năm 2009
Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II
Đề do chuyên môn trường ra
-----------------------------------o0o-------------------------------
Luyện từ và câu
CÂU KHIẾN
I. Mục đích, yêu cầu 
- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến.
- Biết nhận diện câu khiến, đặt câu khiến.
	II. Đồ dùng dạy học : Bảng lớp viết sẵn câu khiến, đặt câu khiến (BT1)
Một số tờ giấy để làm bài tập 2 – 3.
	III. Các hoạt động dạy học 
Giới thiệu bài 
Phần Nhận xét
	Bài tập 1, 2: H nêu yêu cầu bài tập 1, 2.
+Câu in nghiêng được dùng để làm gì ?
H đọc bài tập, suy nghĩ, nêu câu trả lời. T chốt lại ý đúng: Câu đó để nhờ mẹ gọi sứ giả vào. Có dấu chấm than (!)ở cuối câu.
	Bài tập 3: H nêu yêu cầu bài tập 3, tự đặt câu, viết vào phiếu cá nhân.
-4 – 6 H lên bảng viết câu văn của mình. 
-T nhận xét, rút ra như phần ghi nhớ và lưu ý H:
+ Đặt dấu chấm ở cuối câu: lời yêu cầu, đề nghị....nhẹ nhàng
+ Đặt dấu chấm than ở cuối câu: lời yêu cầu, đề nghị ... mạnh mẽ..
(Thường có: hãy, chớ, đừng, nên, phải, đứng trước danh t ... baùn.
3. Tình hình các thành thị
 *Hoaït ñoäng caù nhaân :
 - GV höôùng daãn HS thaûo luaän caû lôùp ñeå traû lôøi caùc caâu hoûi sau:
 +Nhaän xeùt chung veà soá daân, quy moâ vaø hoaït ñoäng buoân baùn trong caùc thaønh thò ôû nöôùc ta vaøo theá kæ XVI-XVII .
 +Theo em, hoaït ñoäng buoân baùn ôû caùc thaønh thò treân noùi leân tình hình kinh teá (noâng nghieäp, thuû coâng nghieäp, thöông nghieäp) nöôùc ta thôøi ñoù nhö theá naøo ?
 -GV nhaän xeùt .
4.Cuûng coá :
 -GV cho HS ñoïc baøi hoïc trong khung .
 -Caûnh buoân baùn taáp naäp ôû caùc ñoâ thò noùi leân
-----------------------------------o0o-------------------------------
Địa lý: 
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG.
 I. Mục tiêu : Học xong bài này, H biết:
- Giải thích được: dân cư tập trung khá đông ở duyên hải miền Trung do có điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất (đất canh tác, nguồn nước sông, biển)
- Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất nông nghiệp.
- Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số nghành sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng duyên hải miền Trung.
 II. Đồ dùng dạy học : Bản đồ dân cư Việt Nam
 III. Các hoạt động dạy học 
 1. Dân cư tập trung khá đông đúc.
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
B1: T thông báo số dân của các tỉnh miền Trung và nơi sinh sống chủ yếu của họ.
- T chỉ trên bản đồ để thấy mức độ tập trung dân cư và so sánh với các đồng
bằng khác
B2: H qua sát hình 1 và 2 rồi trả lời câu hỏi trong sgk. T bổ sung thêm những trang phục hàng ngày của người Kinh, người Chăm gần giống nhau như áo sơ mi, quần dài để thuân tiện trong lao động sản xuất.
 2. Hoạt động sản xuất của người dân
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
B1: T yêu cầu một số H đọc ghi chú các ảnh từ hình 3 đến hình 8 và cho biết tên các hoạt động sản xuất.
- T ghi lên bảng 4 cột và 4H lên bảng điền vào tên các hoạt động sản xuất tương ứng với các ảnh mà H đã quan sát.
Trồng trọt
Chăn nuôi
Nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản
Ngành khác
2H đọc kết quả và H khác nhận xét.
- T khái quát: Các hoạt động sản xuất của người dân ở duyên hải miền Trung mà H tìm hiểu đa số thuộc ngành nông – ngư nghiệp.
B2: H đọc bảng tên hoạt động sản xuất và một số điều cần thiết để sản xuất. 
4 nhóm thay phiên nhau trình bày lần lượt từng ngành sản xuất và điều kiện để sản xuất từng ngành.
T tổng kết bài: Yêu cầu H:
- Nhắc lại tên các dân tộc sống tập trung ở duyên hải miền Trung và nêu lý do vì sao dân cư tập trung đông đúc ở vùng này.
- 4H lên ghi tên 4 hoạt động sản xuất phổ biến của nhân dân trong vùng.
- 1số H đọc kết quả và nhận xét.
- T kết luận: Mặc dù thiên nhiên thường gây bão lụt và khô hạn, người dân miền Trung vẫn luôn khai thác các điều kiện để sản xuất ra nhiều sản phẩm phục vụ nhân dân trong vùng và vùng khác.
3. Củng cố, dặn dò : 
-T nhận xét giờ học 
-----------------------------------o0o-------------------------------
Thư sáu ngày 13 tháng 3 năm 2009
Thể dục
BÀI 54
I. Mục tiêu 
- Học một số nội dung của môn tự chọn : Tâng cầu bằng đùi hoặc một số động tác bổ trợ ném bóng. Yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Trò chơi “Dẫn bóng”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động để tiếp tục rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.
II. Địa điểm, phương tiện.	
- Địa điểm: Trên sân trường hay trong nhà tập. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Mỗi H một dây và một cầu.
III. Các hoạt động dạy học 
 1. Phần mở đầu
- T nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Khởi động các khớp.
- Ôn lại bài thể dục phát triển chung.
- Ôn nhảy dây.
 2. Phần cơ bản: 
a. Môn tự chọn: Đá cầu: Tập tâng cầu bằng đùi.
- T làm mẫu, giải thích động tác.
- Cho H tập cách cầm cầu và tư thế đứng chuẩn bị.
- H tập tung cầu và tâng cầu bằng đùi. 
-T nhận xét, sửa sai.
- HS: Chia tổ tập luyện.
- Mỗi tổ cử đai diện thi tâng cầu giỏi. T nhận xét.
b. Trò chơi vận động.
Trò chơi “Dẫn bóng”. T nêu tên trò chơi, phân công địa điểm để tổ trưởng điều khiển.
- HS: Chơi dưới sự điều khiển của các tổ trưởng
- HS: Chơi thi giữa các tổ
Phần kết thúc.
- T cùng H hệ thống bài
- Đi đều theo 4 hàng và hát.
- Lớp thực hiện một số động tác hồi tĩnh.
T nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, giao bài tập về nhà.
-----------------------------------o0o-------------------------------
Tập làm văn:
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
 I. Mục đích, yêu cầu
1. Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả cây cối của bạn và của mình khi đã được thầy, cô giáo chỉ rõ.
2. Biêt tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về ý, bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả; biết tự chữa những lỗi thầy, cô yêu cầu chữa trong bài viết của mình.
3. Nhận thức được cái hay của thầy, cô khen.
 II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi chung.
- Phiếu học tập để H thống kê các lỗi trong bài làm của mình theo từng loại và sửa lỗi. 
Lỗi chính tả
Lỗi
Sửa lỗi
Lỗi dùng từ
Lỗi
Sửa lỗi
 III. Các hoạt động dạy học 
 1. Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp
- T viết đề bài văn đã kiểm tra lên bảng. Nhận xét về kết quả bài làm:
+ Những ưu điểm chính: Xác định đúng đề bài, kiểu bài văn miêu tả, bố cục rõ ràng, đúng ý, cách diễn đạt hay và biết sử dụng từ ngữ, hình ảnh đặc sắc.
+ Những thiếu sót, hạn chế: Một số bài viết còn sai lỗi chính tả, chưa xác định dúng trọng tâm miêu tả của bài, bố cục còn rời rạc. 
- Thông báo điểm số cụ thể. T trả bài cho H
 2. Hướng dẫn H chữa bài.
- Hướng dẫn từng H chữa lỗi.
T phát phiếu cho từng H. Mỗi em đọc lời phê của T, đọc những chỗ T chỉ lỗi trong bài; viết vào phiếu học tập những lỗi trong bài làm theo từng loại : lỗi dùng từ và lỗi chính tả và sửa lỗi.
H sửa lỗi, đổi vở cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc chữa lỗi.
T theo dõi, kiểm tra H làm việc.
- Hướng dẫn chữa lỗi chung.
T chép các lỗi lên bảng lớp.
1, 2 H lên bảng chữa lần lượt từng lỗi.
T trao đổi về bài trên bảng. T chữa lại cho đúng bằng phấn màu. T chép bài chữa lên bảng vào vở.
 3. Hướng dẫn H học tập những bài văn, đọan văn hay.
T đọc 4 bài văn đạt điểm cao của lớp và 2 bài văn sưu tầm được.
H trao đổi để tìm ra được cái hay, cái hay của từng bài, từ đó rút kinh nghiệm cho mình. Mỗi H chọn 1 đoạn trong bài làm của mình và viết lại hay hơn.
 4. Củng cố, dặn dò : 
-T khen những H làm việc tốt trong tiết trả bài. Yêu cầu H viết bài chưa đạt về nhà trình bày và viết lại vào vở bài tập hay hơn.
Dặn H về nhà đọc lại các bài tập đọc chuẩn bị kiểm tra giữa kỳ.
-T nhận xét giờ học 
-----------------------------------o0o-------------------------------
Khoa học
NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG
 I. Mục tiêu
-Bieát neâu VD chöùng toû moãi loaøi sinh vaät coù nhu caàu veà nhieät khaùc nhau 
-Vai troø cuûa nhieät ñoái vôùi söï soáng treân Traùi ñaát .
 II. Đồ dùng D-H
Hình trang 108-109 SGK 
 - Söu taàm moät soá thoâng tin chöùng toû moãi loaøi sinh vaät coù nhu caàu veà nhieät khaùc nhau .
 III. Các hoạt động D-H
 A. Bài cũ
Vaøi hs neâu laïi kieán thöùc ñaõ hoïc baøi tröôùc .
 B. Bài mới
1. Hoaït ñoäng 1: Troø chôi ai nhanh – ai ñuùng . 
 -Muïc tieâu: Bieát neâu VD chöùng toû moãi loaøi sinh vaät coù nhu caàu veà nhieät khaùc nhau 
-Caùch tieán haønh: 
 +T: toå chöùc cho HS chôi troø chôi – thi traû lôøi caùc caâu hoûi ñaõ chuaån bò saün ND – Cöû 3-5 em laøm giaùm khaûo – ghi laïi caâu traû lôøi cuûa caùc ñoäi 
GV chia 4 ñoäi – phoå bieán luaät chôi vaø caùch chôi 
+Ñoäi naøo nhanh tay thì traû lôøi tröôùc vaø yeâu caàu caùc ñoäi caâu naøo cuõng phaûi traû lôøi .
 GV ñieàu khieån cuoäc chôi - Ñaùnh giaù toång keát thoáng nhaát ñieåm vaø thoâng baùo keát quaû cuûa töøng ñoäi 
Keát luaän : Nhö muïc baïn caàn bieát SGK 
 	2. Hoaït ñoäng 2: Thaûo luaän veà vai troø cuûa nhieät ñoái vôùi söï soáng treân traùi ñaát .
*Muïc tieâu: Bieát neâu ñöôïc Vai troø cuûa nhieät ñoái vôùi söï soáng treân Traùi ñaát 
*Caùch tieán haønh: 
 - T: toå chöùc cho HS thaûo luaän theo nhoùm traû lôøi : 
Caâu hoûi : Ñieàu gì seõ xaûy ra neâu traùi ñaát khoâng ñöôïc Maët trôøi söôûi aám ? 
 -Goïi 2 ñeán 3 nhoùm trình baøy keát quaû, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung.
+ Söï taïo thaønh gioù .
+ Voøng tuaàn hoaøn cuûa nöôùc trong töï nhieân 
+ Söï hình thaønh möa, tuyeát , baêng .
+ Söï chuyeån theå cuûa nöôùc .
+
 * Keát luaän: Goïi HS ñoïc muïc baïn caàn bieát trang 109 SGK 
3.Cuûng coá- daën doø:
 -GV nhaän xeùt tieát hoïc.
 -Daën HS veà nhaø hoïc thuoäc muïc Baïn caàn bieát.
 -Daën HS oân laïi caùc baøi ñaõ hoïc ñeå chuaån bò baøi sau 
-----------------------------------o0o-------------------------------
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
- Đánh giá, nhận xét tình hình tuần học 27
- Một số kế hoạch cho tuần học tiếp theo 
II. Nội dung sinh hoạt
1. Đánh giá tình trong tuần
1. Đánh giá của cán bộ lớp
2. Đánh giá của GVCN
a. Nề nếp:
- Sĩ số: 22 em duy trì tốt, đi học đúng giờ.
- Đã có sự tăng cường hơn trong nề nếp học tập, vệ sinh, ra vào lớp: các em đều ngoan, có ý thức tập thể.
- Duy trì tốt các nề nếp đầu giờ .
- Khắc phục được cơ bản tình trạng vi phạm trong nề nếp đội
b. Học tập:
- Tăng cường hiệu quả của các nhóm bạn học tập.
- Các em ý thức hơn trong học tập, đã có thói quen học bài cũ ở nhà.
- Thực hiện kiểm tra bài đầu giờ, báo cáo cô giáo kịp thời
- Nhiều em có tinh thần học tập sôi nổi: Khoa, , Phương Thảo, Dương Hải, Thanh Hải. Đình Tuấn, Ngọc, Hoàn, Thế Sơn
- Đồ dùng học tập đầy đủ, tuy nhiên vẫn còn một số em thường không mang theo đến lớp
Tuy nhiên: một số em vẫn chưa thật sự chịu khó học tập, sách vở còn cẩu thả: Châu Anh, Cường, Phụng
c.Lao động vệ sinh:
- Vệ sinh sân trường, lớp học sạch sẽ.
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng. Tuy nhiên vẫn còn một số em cò cẩu thả trong trang phục: Xuân Sơn, Lâm, Cường
 e. Lớp thảo luận và sinh hoạt văn nghệ.
II. Kế hoạch tuần 28
a. Nề nếp: Tiếp tục duy trì và tăng cường hơn nề nếp lớp, đặc biệt là nề nếp ra vào lớp, các nề nếp hoạt động đội
b. Học tập: 
- Tham gia thi chữ viết cấp trường: 3 em
- Tăng cường kiểm tra, nhắc nhở bạn yếu
- Chuẩn bị tốt 1 tiết thao giảng cụm
- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra giữa học kì II
- Tăng cường hơn nề nếp học tập
Kiểm tra bài tập, chữa bài tập khó trong 15 phút đầu giờ.
Những bạn đã được phân công tăng cường kiểm tra, kèm cặp bạn yếu. 
----------------------------------a&b------------------------------
Kí duyệt:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4Tuan 27 2 buoi.doc