Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Việt Hòa

Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Việt Hòa

I. MỤC TIấU

- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài ; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.

- Hiểu ND : Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. (trả lời được các CH SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 21 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 06/01/2022 Lượt xem 523Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Việt Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN : 27
THỨ/NGÀY
MễN
TIẾT
TấN BÀI
HAI
14 / 3
TẬP ĐỌC
TOÁN
LT&CÂU
ĐẠO ĐỨC
53
131
53
27
Dự sao trỏi đất vẫn quay
Luyện tập chung 
Cõu khiến
Tớch cực tham gia cỏc hoạt động nhõn đạo (tt)
BA
15 /3
CHÍNH TẢ
TOÁN
KỂ CHUYỆN
ĐỊA LÍ
27
132
27
27
Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh
KTĐK GK II
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 
Dải đồng bằng duyờn hải miền Trung
TƯ
16 /3
TẬP ĐỌC
TOÁN
KHOA HỌC
TLV
54
133
53
53
Con sẻ
Hỡnh thoi
Cỏc nguồn nhiệt (LGBVMT + SDNLTK&HQ)
Miờu tả cõy cối (KT viết)
NĂM
17 /3
LTVC
TOÁN
KHOA HỌC
LICH SỬ
54
134
54
27
Cỏch đặt cõu khiến
Diện tớch hỡnh thoi
Nhiệt cần cho sự sống (LGBVMT)
Thành thị ở thế kỉ XVI-XVII
SÁU
18 / 3
TLV
TOÁN
ÂM NHẠC
KĨ THUẬT
SHL
HĐNK
54
135
27
27
27
27
Trả bài văn miờu tả cõy cối
Luyện tập 
ễn: Chỳ voi con ở Bản Đụn
Lắp cỏi đu
Sơ kết tuần 27
Gia đỡnh của em
An toàn giao thụng
	 Thứ hai ngày 14 thỏng 3 năm 2011
Tập đọc	 Dù sao trái đất vẫn quay	 Tiết: 53
I. MỤC TIấU
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài ; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm. 
- Hiểu ND : Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. (trả lời được các CH SGK) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1, Kiểm tra bài cũ 
 2, Bài mới 
1) Luyện đọc.
- Đọc toàn bài:
- Chia đoạn: 3 đoạn 
- HS đọc nối tiếp: 2 lần
- Luyện đọc theo cặp
- GV đọc mẫu 
2) Tìm hiểu bài:
? ý kiến của Cô-péc ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ?
? Vì sao phát hiện của Cô-péc-ních lại bị coi là tà thuyết?
? Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?
? Vì sao toà án lúc ấy lại xử phạt ông?
? Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào?
+ ý chính toàn bài:
3) Đọc diễn cảm.
- 3 HS đọc nối tiếp toàn bài :
- Luyện đọc đoạn: Chưa đầy....vẫn quay!
- Thi đọc diễn cảm :
3. Củng cố – Dặn dò 
 Nhận xét giờ học .
Đọc toàn bài 
Luyện đọc nhóm 
Theo dõi 
- Lúc bấy giờ người ta cho rằng TĐ là trung tâm của vũ trụ, đứng yên 1 chỗ còn mặt trời ...Còn Cô-péc-ních lại chứng minh rằng TĐ mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời.
- Vì nó ngược lại với những lời phán bảo của Chúa trời.
- ủng hộ,cổ vũ ý kiến của Cô-péc- ních.
- ...Vì cho rằng ông cũng như Cô-péc-ních nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời.
- 2 nhà khoa học đã dám nói lên khoa học chính, nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời. Ga-li-lê đã bị tù nhưng ông vẫn bảo vệ chân lí.
-Nêu ý chính toàn bài 
Đọc nối tiếp 
Trả lời
Thi đọc diễn cảm 
Toán 	 Luyện tập chung	Tiết: 131
I. MỤC TIấU:
- Rút gọn được phân số.
- Nhận biết được phân số bằng nhau.
- Biết giải bài toán có lời văn có liên quan đến phân số. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1, Kiểm tra bài cũ 
2, Bài mới
Bài 1 - HS đọc đề bài 
+ Nêu cách rút gọn phân số 
- HS làm bài vào vở 
- Chữa bài : HS lên bảng chữa bài 
Bài 2 - HS đọc đề bài 
Thảo luận nhóm 
Chữa bài trên bảng nhóm 
 Bài giải:
 a, Phân số chỉ ba tổ học sinh là:
 b, Số học sinh của ba tổ là:
 ( học sinh ) 
 Đáp số: a, 3
 4
 b, 24 học sinh 
Bài 3- HS đọc đề bài 
Thảo luận nhóm tìm cách giải 
Làm bài vào vở 
Chữa bài : HS đọc chữa bài 
 Bài giải
 Anh Hải đã đi được một đoạn đường dài là:
 (km)
 Anh Hải còn phải đi tiếp một đoạn đường nữa dài là:
 15 – 10 = 5 ( km )
 Đáp số: 5 km.
3. Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xột tiết học 
Đọc đề bài
Trả lời 
Làm bài vào vở 
Chữa bài 
Đọc đề bài 
Thảo luận nhóm 
Chữa bài 
Đọc đề bài 
Thảo luận nhóm 
Làm bài vào vở 
Đọc chữa bài 
 Luyện từ và câu 	 Câu khiến	 Tiết: 53
I. MỤC TIấU 
- Nắm được cấu tạo và và tác dụng của câu khiến ( ND ghi nhớ) 
- Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích (BT1) ; bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn bè, với anh chị hoặc với thầy cô. (BT3) 	
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng phụ viết những câu khiến của bài tập 1- luyện tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1, Kiểm tra bài cũ 
 2, Bài mới
I. Nhận xét 
Bài 1, 2 : HS đọc đề bài 
Tìm câu in nghiêng 
 Mẹ mời sứ giả vào đây cho con!
- dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào.
- Cuối câu có dấu chấm than cuối câu.
Bài 3 : Thảo luận nhóm đôi đặt câu mượn vở của bạn 
HS trả lời 
GV ghi vài câu lên bảng 
+ Những câu trên là câu khiến vậy câu như thế nào là câu khiến? 
+ Cuối câu khiến có dấu gì? 
II. Ghi nhớ : SGK : HS đọc 
III. Luyện tập 
Bài 1- HS đọc đề bài 
4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn văn 
HS làm bài vào vở - Mỗi tổ làm một phần 
Chữa bài : HS đọc chữa bài 
+Đoạn a: Hãy gọi người hàng hành vào cho ta!
+Đoạn b: Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu! 
+Đoạn c:- Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương!
+Đoạn d:- Con đi nhặt cho đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho ta.
Bài 2 - HS đọc đề bài 
Thảo luận nhóm 
* Lưu ý : Trong SGK câu khiến thường dùng để yêu cầu ... nên cuối câu có dấu chấm. 
- Các nhóm trả lời 
Bài 3 - HS đọc đề bài 
Nhắc HS đặt câu khiến phải phù hợp với đối tượng mình yêu cầu 
3. Củng cố –Dặn dò 
 Câu như thế nào gọi là câu khiến 
 Nhận xét giờ học .
Đọc đề bài 
Trả lời 
Thảo luận nhóm 
Trả lời 
Trả lời 
Đọc ghi nhớ 
Đọc đề bài 
Thảo luận nhóm 
Làm vở 
Đọc chữa bài 
Đọc đề bài 
Thảo luận nhóm 
Trả lời 
Đọc đề bài 
Đặt câu khiến 
Đạo đức 	Tiết: 27
Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tt)
I. MỤC TIấU
- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. 
- Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và ở cộng đồng. 
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn nè, gia đình cùng tham gia. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHAP
1, Kiểm tra bài cũ : Thế nào là hoạt động nhân đạo ?
2, Bài mới :
Bài 4 SGK 
HS đọc đề bài 
Thảo luận nhóm 
Đại diện các nhóm trình bày kết quả 
Cả lớp nhận xét bổ sung 
KQ : 
+ Việc làm nhân đạo: b,c,e.
+ Việc làm không phải thể hiện lòng nhân đạo: a,d.
Bài 2 SGK : Xử lí tình huống 
Chia nhóm và giao mỗi nhóm thảo luận một tình huống 
Các nhóm thảo luận 
Theo từng nội dung đại diện các nhóm trình bày cả lớp cùng trnh luận bổ sung 
KL : 
+Tình huống a: Đẩy xe lăn giúp bạn, hoặc quyên góp tiền giúp bạn mua xe.
+ Tình huống b: Thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà những công việc vặt hằng ngày như quét nhà, quét sân, nấu cơm,...
Bài 5 SGK 
HS đọc đề bài 
Thảo luận nhóm 
GV giao nhiệm vụ cho các nhóm 
Các nhóm thảo luận 
Đại diện các nhóm trả lời 
KL : Cần phảI thông cảm chia sẻ, giúp đỡ người khó khăn  bằng cách tham gia các hoạt động nhân đạo 
* Ghi nhớ : HS đọc ghi nhớ của bài 
3. Củng cố - Dặn dò 
 Liên hệ thực tế và giáo dục Hs tham gia các hoạt động nhân đạo 
Đọc đề bài 
Thảo luận nhóm 
Đại diện các nhóm trình bày 
Nhận xét 
Thảo luận nhóm 
Trình bày 
Đọc đề bài 
Thảo luận nhóm 
Trả lời 
Đọc ghi nhớ 
Thứ ba ngày 15 thỏng 3 năm 2011
Chính tả 	 Bài thơ về tiểu đội xe không kính Tiết: 27
I. MỤC TIấU
- Nhớ - viết đúng baì CT ; biết trình bày các dòng thơ theo thể thơ tự do và trình bày các khổ thơ. 
- Làm đúng BTCT phương ngữ BT2a.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1, Kiểm tra bài cũ 
2, Bài mới : a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn chính tả
- HS đọc đoạn viết chính tả 
- HS đọc thầm 3 khổ thơ cuối bài thơ 
- Cả lớp nhìn SGK đọc thầm
* Nhắc HS chú ý cách trình bày, chữ dễ viết sai chính tả, danh từ riêng 
? Hình ảnh nào trong đoạn thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe?
? Nêu cách trình bày? 
? Các chữ dễ viết sai chính tả? 
- HS lên bảng viết một số từ, dưới lớp viết vào nháp 
- YC HS gấp SGK, nhớ lại 3 khổ thơ, tự viết bài , viết xong tự soát lỗi 
* Nhắc nhở chung cách ngồi viết và cách trình bày.
- HS Viết bài
- Thu một số bài chấm điểm.
- Nhận xét 
2) Luyện tập 
Bài 2(a) - HS đọc đề bài 
Chữa bài : HS đọc chữa bài : 
 - Chỉ viết với s: sàn, sản, sạn, sảng sảnh, sánh, sau, sáu, sặc, sẵn, sỏi, sóng, sờn, sởn, sụa, sườn, sượng sướt, sứt, sưu, sửu....
- Chỉ viết với x: xiêm, xin, xỉn, xoay, xoáy, xoắn, xồm, xổm, xốn, xộn, xúm, xuôi, xuống, xuyến, xứng, xước, xược,... 
Bài 3 - HS đọc đề bài 
Thảo luận nhóm 
Chữa bài : Các nhóm trả lời 
 Thứ tự điền: sa mạc, xen kẽ.
3. Củng cố – Dặn dò 
 - Nhận xét giờ học 
Đọc đoạn viết chính tả 
Đọc thầm 
Trả lời 
Trả lời 
Viết bài 
Đọc đề bài 
Đọc chữa bài 
Đọc đề bài 
Thảo luận nhóm 
Trả lời 
TOÁN 	 KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Tiết: 132
	(Kiểm tra theo đề của nhà trường)
Kể chuyện Tiết: 27
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. MỤC TIấU 
- Chọn được những câu chuyện đã tham gia (hoặc chứng kiến ) nói về lòng dũng cảm, theo gợi ý trong SGK. 
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng ; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. 	
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ sgk phóng to (nếu có).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1, Kiểm tra bài cũ 
2, Bài mới : a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài.
- GV viết đề bài lên bảng:
*Đề bài: Kể lại một câu chuyện về lòng dũng cảm mà em được chứng kiến hoặc tham gia.
- GV hỏi học sinh để gạch chân những từ quan trọng trong đề bài:
* Gợi ý 
- 4 HS đọc nối tiếp 4 gợi ý của bài 
+ Lưu ý : HS có thể kể cả các câu chuyện đã được chứng kiến qua truyền hình và trên phim ảnh.
Một số em không tìm truyện có thể kể câu chuyện đã nghe, đã đọc.
- Giới thiệu câu huyện mình chọn kể:
2. Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Kể chuyện theo cặp:
- Thi kể : Mỗi em kể xong, trao đổi cùng các bạn về ý nghĩa câu truyện 
GV cùng HS bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn nhất
3. Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét giờ học 
- VN kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Xem trước bài kể chuyện tuần 29.
Đọc đề bài 
Trả lời
Đọc gợi ý 
Giới thiệu câu truyện mình kể 
Kể chuyện theo cặp 
Thi kể chuyện 
Bình chọn bạn kể hay nhất 
ĐỊA LÍ DẢI ĐỒNG BẰNG DUYấN HẢI MIỀN TRUNG (LGBVMT) Tiết: 27
I. MỤC TIấU
- Nờu được một số đặc điểm tiờu biểu về địa hỡnh, khớ hậu của đồng bằng duyờn hải miền Trung.
+ Cỏc đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cỏt và đầm phỏ.
+ Khớ hậu: mựa hạ, tại đõy thường khụ, núng và bị hạn hỏn, cuối năm thường cú mưa lớn và bóo dễ gõy ngập lụt; cú sự khỏc biệt giữa khu vực phớa bắc và khu vực phớa nam: Khu vực phớa bắc dóy Bạch Mó cú  ... ệu bài 
b. Công thức tính diện tích hình thoi.
- GV vẽ hình thoi lên bảng 
- HS thảo luận nhóm cắt hình thoi ghép thành hình chữ nhật 
- Xây dựng công thức tính diện tích hình thoi bằng cách tính diện tích hình chữ nhật 
- Các nhóm trả lời 
 S = 
 S là diện tích, m, n là 2 đường chéo 
c. Luyện tập 
Bài 1 - HS đọc đề bài 
- HS tự làm bài 
- Chữa bài : HS đọc chữa bài 
KQ : 
 Diện tích hình thoi ABCD
 (cm2)
 Diện tích hình thoi MNPQ là 
 (cm2)
Bài 2 - HS đọc đề bài 
- HS tự làm bài, tính kết quả ra nháp 
- Chữa bài : HS trả lời 
KQ : 
 Diện tích hình thoi 
 (dm2)
3. Củng cố – Dặn dò 
- Nêu cách tính diện tích hình thoi? 
- Nhận xét giờ học 
Quan sát 
Thảo luận nhóm 
Xây dựng công thức 
Đọc đề bài 
Làm bài 
Đọc chữa bài 
Đọc đề bài 
Làm bài ra nháp 
Đọc chữa bài 
Trả lời 
Khoa học 	 Nhiệt cần cho sự sống (LGBVMT)	 Tiết: 54
I. MỤC TIấU:
- Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất. 
*LGBVMT:Một số đặc điểm chớnh về mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn ở địa phương em.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Sưu tầm những thông tin chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu càu về nhiệt khác nhau.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1, Kiểm tra bài cũ : Kể tên các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống và vai trò của chúng?
 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 *HĐ 1 : Vai trò của nhiệt 
- HS quan sát hình 1, 2, 3, 4
? Câu hỏi 1, 2, SGK 
? Con vật sống ở xứ nóng? 
? Con vật sống ở xứ lạnh? 
? Vai trò của nhiệt đối với sinh vật? 
 ảnh hưởng lớn đến sự lớn lên, sinh sản và phân bố của động vật và thực vật 
- Mỗi loài động vật, thực vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau
+ Cho ví dụ 
 - Gấu không thể sống ở sa mạc, lạc đà không thể sống ở Bắc cực. Nhiệt độ không thích hợp động vật khôg lớn lên, sinh sản và duy trì nòi giống 
*HĐ 2: Vai trò của mặt trời đối với sự sống trên trái đất 
- HS quan sát hình 5 SGk
? Hình vẽ gì? Vì sao tan? 
? Điều gì xảy ra nếu TĐ không được mặt trời sưởi ấm?
* KL : Như mục bạn cần biết 
*HĐ 3: Trò chơi: Thi nói về cách chống nóng, chống rét cho sinh vật 
- Chia lớp thành 3 tổ 
- Mỗi tổ nói về cách chống nóng, rét cho người, ĐV, TV 
- HS chơi trò chơi 
- GV nhận xét – Biểu dương 
*LGBVMT:Một số đặc điểm chớnh về mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn ở địa phương em.
3. Củng cố – Dặn dò 
 - Nhận xét giờ học 
Quan sát hình 
Trả lời 
Trả lời 
Cho ví dụ 
Quan sát hình 
- Nhan thạch đang tan - Có ánh mặt trời làm tan 
- Trái đất trở nên lạnh giá,gió ngừng thổi; nước đóng băng, 
- Trái Đất không có sự sống.
Chơi trò chơi
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
lịch sử 	 Thành thị ở thế kỉ XVI - XVII	Tiết: 27
I. MỤC TIấU
- Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về 3 thành thị : Thăng long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI - XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển 
(cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phường, nhà cửa, cư dân ngoại quốc,  ). 
- Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bản đồ Việt Nam. Phiếu học tập hoạt động 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1, Kiểm tra bài cũ : Cuộc khẩn hoang đã có tác dụng như thế nào đối với việc phát triển nông nghiệp?
 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài 
*HĐ 1: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An, Ba thành thị lớn Thế kỉ XVI - XVII.
- HS đọc SGK 
- CH SGK : 
* Thăng Long
- Đông dân hơn nhiều thành thị ở châu á.
- Lớn bằng thành thị ở một số nước Châu á. 
- Những ngày chợ phiên, dân các vùng lân cận gánh hàng hoá đến đông không thể tưởng tượng được.
- Buôn bán nhiều mặt hàng như áo, tơ lụa, vóc, nhiễu,...
* Phố Hiến
- Có nhiều dân nước ngoài như TQ, Hà Lan, Anh, Pháp.
- Có hơn 2000 nóc nhà của người nước khác đến ở.
- Là nơi buôn bán tấp nập.
* Hội An
- Là dân địa phương và các nhà buôn Nhật Bản
- Phố cảng đẹp và lớn nhất Đàng Trong.
- Thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán.
*HĐ 2: Tình hình kinh tế nước ta thế kỉ XVI - XVII.
- HS đọc SGK 
- Thảo luận nhóm CH : 
? Cảnh buôn bán sôi động ở các đô thị nói lên tình hình gì về tình hình kinh tế nước ta thời đó?
- Đại diện các nhóm trả lời 
3. Củng cố - Dặn dò 
 - Nhận xét giờ học 
Đọc SGK 
Trả lời 
Đọc SGK 
Thảo luận nhóm 
- ...đông người, buôn bán sầm uất, chứng tỏ nghành nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh, tạo ra nhiều sản phẩm để trao đổi buôn bán.
Thứ sỏu ngày 18 thỏng 3 năm 2011
Tập làm văn	 Trả bài văn miêu tả cây cối	Tiết: 54
I. MỤC TIấU:
 - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, ...) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1, Kiểm tra bài cũ 
 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài 
1) Nhận xét chung bài làm của học sinh 
 a. Ưu điểm 
 - Bài viết đúng yêu cầu của đề 
 - Bố cục tõ ràng 
 - Nêu được đặc điểm tiêu biểu của cây chọn tả. Bài tả viết theo một trình tự nhất định 
 - Các ý diễn đạt mạch lạc rõ ràng, câu văn có hình ảnh 
 - Chữ viết rõ ràng, một số bài viết đẹp 
 b. Nhược điểm : Một số bài 
 - Bố cục chưa rõ ràng 
 - Bài viết sơ sài 
 - Câu văn diễn đạt ý chưa rõ ràng 
 - Chữ viết ẩu, xấu 
2) Công bố điểm 
3) Chữa một số lỗi 
4) Đọc một số bài văn hay 
5) Chữa lỗi vào vở 
3. Củng cố – Dặn dò 
 - Nhận xét giờ học 
Toán 	 Luyện tập	Tiết: 135
I. MỤC TIấU
- Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó. 
- Tính được diện tích của hình thoi. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Mỗi học sinh chuẩn bị 1 tấm bìa, kéo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1, Kiểm tra bài cũ : Muốn tính diện tích hình thoi ta làm như thế nào? 
2, Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Luyện tập 
Bài 1 - HS dọc đề bài 
- HS tự làm bài 
- Mỗi tổ làm một phần 
- Chữa bài : HS đọc chữa bài 
KQ : 
 a. Diện tích hình thoi là 114 cm2.
 b. Diện tích hình thoi là: 1050 cm2
Bài 2 
- HS đọc đề bài 
- Thảo luận nhóm 
- Các nhóm trả lời 
 Diện tích miếng kính là:
 (14 x10 ) : 2 = 70 (cm2).
 Đáp số: 70 cm2
Bài 4 
- HS đọc đề bài 
- Thực hành gấp như SGK 
- HS lên gấp trước lớp 
- Nêu đặc điểm của hình thoi?
3, Củng cố – Dặn dò 
 - Nhận xét giờ học 
Đọc đề bài 
Làm bài 
Đọc chữa bài 
Đọc đề bài 
Thảo luận nhóm 
Trả lời 
Đọc đề bài 
Gấp như HD SGK 
Trả rlời 
âm nhạc Tiết: 27
Ôn tập bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn
I. MỤC TIấU 
- Biết hỏt theo giai điệu và đỳng lời 2.
- Biết hỏt kết hợp vận động phụ họa.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Nhạc cụ quen dùng.
- HS : Nhạc cụ gõ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1. Bài cũ? Hát BH : Chú voi con ở Bản Đôn ?
- Gv cùng hs nx đánh giá.
3 Hs hát cá nhân,
- Nhóm 2,3 hát.
B, Bài mới.
Phần mở đầu.
Giới thiệu nội dung tiết học:
 2. Phần hoạt động.
Nội dung 1: Ôn BH: Chú voi con ở Bản Đôn.
*Hoạt động 1: Củng cố kiến thức.
- Gv trình bày bài hát.
Ôn tập BH: Chú voi con ở Bản Đôn
Tởp đọc nhạc : TĐN số 7.
- Hs nghe, hát nhẩm theo.
- Hát lời 1 của bài hát :
- cả lớp hát.
- Ôn lời 2 của bài hát:
- Cả lớp hát, nhóm hát, dãy bàn hát.
Cả bài: Lĩnh xướng và hoà giọng.
* Hoạt động 2 : Trình bày bài hát kết hợp vận động.
- Hát gõ đệm bằng hai âm sắc.
Cả lớp hát, nhóm hát, dãy bàn hát
- Hs làm theo.
- Một vài hs khá trình bày:
- 2,3 Hs thực hiện.
- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp động tác phụ hoạ:
- Hs làm theo.
- Trình bày:
- Một vài học sinh khá. Cả lớp tập.
3. Phần kết thúc:
? Trình bày bài hát.
? Đọc nhạc rồi hát lời ?
- Gv nx đánh giá chung.
1,2 Hs 
1,2 Hs, kết hợp gõ đệm.
Kĩ thuật Lắp cái đu Tiết: 27
I. MỤC TIấU
- Hs biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu.
- Lắp được cỏi đu theo mẫu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mẫu cái đu lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1, Kiểm tra bài cũ 
2, Bài mới : a. Giới thiệu bài 
*HĐ 1:Quan sát và nhận xét mẫu 
- Cho HS quan sát mô hình cái đu 
+ Cái đu có những bộ phận nào?
- Có 3 bộ phận: giá đỡ đu, ghế đu, trục đu.
+ Tác dụng của cái đu trong thực tế?
- Cho các em nhỏ ngồi chơi ở công viên, trường mầm non.
*HĐ 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
a. Chọn các chi tiết:
- HS nêu các chi tiết để lắp cái đu.
- GV cùng HS chọn chi tiết
 b. Lắp từng bộ phận.
* Lắp giá đỡ đu:
+ Để lắp giá đỡ đu cần chọn chi tiết nào?
- 4 cọc đu, thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục đu.
- Khi lắp giá đỡ đu cần chú ý vị trí trong ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài
* Lắp ghế đu:
+ Lắp ghế đu cần chọn chi tiết nào?
- Cho HS quan sát hình 3 sgk/83.
- Theo dõi GV lắp
 * Lắp trục đu vào ghế đu.
+ Để cố định trục đu cần bao nhiêu vòng hãm?
c. Lắp ráp cái đu.
- GV cùng HS lắp hoàn chỉnh cái đu.
- Kiểm tra sự dao động của cái đu.
d. Tháo các chi tiết.
+ Nêu cách tháo?
- Tháo rời từng bộ phận, rồi tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược trình tự lắp.
- GV cùng HS tháo đu 
- Tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp.
3. Củng cố – Dặn dò 
 - Nêu cách lắp ráp cái đu 
 - Nhận xét giờ học 
Quan sát 
Trả lời 
Nêu các chi tiêt để lắp cái đu 
Chọn chi tiết 
Trả lời 
Trả lời 
Quan sát 
Trả lời và theo dõi GV làm 
Cùng GV lắp hoàn chỉnh cá đu 
KT sự chuyển độngcủa đu 
Trả lời 
Tháo đu 
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
 	 NHẬN XẫT TUẦN 27
I. MỤC TIấU
- Giỏo dục học sinh cú ý thức thực hiện nội quy nề nếp lớp tốt hơn.
- Giỳp học sinh thấy được ưu khuyết điểm của mỡnh để phấn đấu tốt hơn trong học tập.. Từ đú giỳp cỏc em ụn tập tốt để chuẩn bị thi giữa HK II
- Xõy dựng kế hoạch hoạt động tuần 27 theo phương hướng của nhà trường.
- Dạy bài 6 của chương trỡnh An toàn giao thụng. (cú G/ ỏn riờng)
II. NHẬN XẫT TUẦN 27
- Đa số học sinh đi học đầy đủ, xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn. Đa số cỏc em cú cố gắng học bài và làm bài trước khi đến lớp. 
- Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn. Thể dục giữa giờ nghiờm tỳc. 
- Nhắc cỏc em đi phụ đạo HS yếu. 
III. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 28
- Khụng núi tục chửi thề, chấp hành tốt nội quy trường lớp. 
- Rốn đọc và rốn chớnh tả cho một số em cũn yếu. 
- Phụ đạo học sinh yếu vào thứ tư hàng tuần ở trường .
- Thường xuyờn chấm vở sạch chữ đẹp cho học sinh vào cuối thỏng để giỳp HS viết chữ rừ ràng hơn. Đồng thời thường xuyờn kiểm tra đề cương ụn thi. 
- Nhắc nhở học sinh phải luụn luụn cú thỏi độ động cơ học tập đỳng đắn để thi giữa HK II.mụn đọc hiểu , chớnh tả, tập làm văn theo lịch thi 
- Nhắc HS ăn uống sạch sẽ, giừ gỡn vệ sinh xung quanh nhà ở. Đề phũng bệnh sốt xuất huyết và tiờu chảy. 

Tài liệu đính kèm:

  • docL4 tuan27CKTLGMTTKNLTTHCM.doc