Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Thu Hằng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Thu Hằng

I.MỤC TIÊU:

1.Đọc thành tiếng:

-Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ, và tên riêng nước ngoài : Cô -péc-ních, Ga - li-lê.

-Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm, gợi tả.

-Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.

2.Đọc - hiểu:

-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.

II.CHUẨN BỊ:

-Tranh ảnh, vẽ minh họa bài TĐ SGK, sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời (nếu có )

-Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc .

 

doc 23 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 269Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Thu Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 27:
 Thứ 2 ngày 14 tháng 3 năm 2011
MĨ THUẬT
(GV BỘ MÔN DẠY)
...........................................................
 TẬP ĐỌC:
 DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY 
I.MỤC TIÊU: 
1.Đọc thành tiếng:
-Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ, và tên riêng nước ngoài : Cô -péc-ních, Ga - li-lê.
-Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm, gợi tả. 
-Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
2.Đọc - hiểu:
-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. 
II.CHUẨN BỊ: 
-Tranh ảnh, vẽ minh họa bài TĐ SGK, sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời (nếu có )
-Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2-3 hs đọc bài Ga-vơ- rốt ngoài chiến lũy và trả lời câu hỏi trong SGK .
Nhận xét -ghi điểm từng hs .
2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: Treo tranh giới thiệu nội dung bài học .
 b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
-Gọi HS đọc cả bài.
-Gọi 3HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).
-GV sửa lỗi phát âm đúng tên riêng Cô –péc-ních Ga –li-lê. HD ngắt giọng cho từng HS 
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm 
-GV đọc mẫu, HS chú ý cách đọc:
* Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc bài, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Ý kiến của Cô - péc - ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ ? 	+ Thời đó người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô–péc–ních đã chứng minh ngược lại 
+ Ga-li-lê viết sách để làm gì ? 
	+ Ông viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô- péc –ních .
+Vì sao tòa án lúc ấy xử phạt ông ?
	+ Vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội.
+Lòng dũng cảm của Cô–péc-ních và Ga–li–lê thể hiện ở chỗ nào ?
	+Hai nhà khoa học đã dám nói ngược với lời phán của Chúa Trời, tức là đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ.
* Đọc diễn cảm:
-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi 
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
-Yêu cầu HS luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS .
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
3.Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học, nêu ý nghĩa của bài 
-Dặn HS về nhà học bài,kể lại cho người thân câu chuyện trên .
.......................................................
MĨ THUẬT
(GV BỘ MÔN DẠY)
...........................................................
 TOÁN:
 LUYỆN TẬP CHUNG
 I.MỤC TIÊU: Giúp HS rèn kĩ năng: 
 -Biết rút gọn được phân số. Nhận biết được phân số bằng nhau.
 -Biết cách giải bài tóan có lời văn liên quan đến phân số.
II.CHUẨN BỊ: 
 - Phiếu học tập.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.Ổn định:
2.KTBC: gọi 2 HS lên bảng giải BT
 kiểm tra BT về nhà của một số HS 
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: 
 -GV:nêu mục đích yêu cầu bài học .
b.Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1: HD HS chọn phép tính đúng khi làm bài 
- Yêu cầu HS kiểm tra rồi trình bày kết quả .
- GV chữa bài – nhận xét 
a/sai b/sai c/đúng d/sai 
Bài 2:
-GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó nhắc HS làm vào vở. 
HS tự làm theo cách thuận tiện nhất 
-GV nhận xét và cho điểm HS.
	a/ ; b/ ; c/ 
Bài 3:
 -GV yêu cầu HS đọc -GV yêu cầu HS làm bài, HD HS chọn MSC hợp lí .
a/ 
Tương tự HD HS tính câu b ,c
-1 HS lên bảng làm bài.-GV nhận xét và cho điểm.
Bài 4: (Nếu còn thời gian Hs khá giỏi làm thêm)
-GV yêu cầu HS đọc, GV yêu cầu HS làm bài, 
Bài 5:(Nếu còn thời gian Hs khá giỏi làm thêm)
-HS nêu các bước giải và giải bài toán theo HD của GV 
-Hs làm bài .
-GV nhận xét và cho điểm.
4.Củng cố - Dặn dò:
-Gv hệ thống lại nội dung bài.
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-------- cc õ dd --------
 Thứ 3 ngày 15 tháng 3 năm 2011
 TOÁN:
 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ( GIỮA KÌ II )
 (Theo đề chuyên môn ra)
..........................................
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
 CÂU KHIẾN
 I.MỤC TIÊU: 
-Nắm được cấu tao và tác dụng của câu khiến .
-Biết nhận diện câu khiến. Bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị, với thầy cô . 
II.CHUẨN BỊ: 
-Giấy khổ to, bút dạ,viết câu khiến ở BT1 ( phần nhận xét ).
-Vở TV 4 và 4 băng giấy viết 4 đoạn văn ở BT1 ( luyện tập)
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
 b.Hướng dẫn làm bài tập:
*Phần nhận xét 
 Bài tập 1-2: 
-Gọi 2HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS suy nghĩ - phát biểu ý kiến . 
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV Kết luận về lời giải đúng.
 Bài tập 3 : 
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 
HS tự đặt câu và làm vào vở .
-GV chia bảng lớp làm 2 phần, mời 4-6 em lên bảng –mỗi em một câu văn và đọc câu văn của mình vừa viết.
-Gọi HS nhận xét, GV nhận xét rút ra kết luận 
*Phần ghi nhớ :Hai ba HS đọc nội dung Ghi nhớ SGK
 - 2 HS lấy ví dụ minh họa . 
 *Phần luyện tập :
Bài 1: Bốn HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của - HS trao đổi theo cặp và làm vở .
-GV dán 4 băng giấy –mỗi băng viết 1 đoạn văn –mời 4 HS lên bảng gạch dưới câu khiến trong mỗi đoạn văn .Gọi HS đọc các câu khiến đó .
-HS phát biểu – lớp bổ sung nhận xét 
Đoạn a: - Hãy gọi người hàng hành vào cho ta !
Đoạn b:- Lần sau, khi nhảy múa cần chú ý nhé !Đừng có nhảy lên boong tàu !
Đoạn c:- Nhà vua hòan gươm lại cho Long Vương !
Đoạn c: -Con đi chặt cho đủ trăm đốt tre , mang về đây cho ta .
Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài 
-HS suy nghĩ trả lời và giải bài tập – làm vào vở – HS nối tiếp nhau báo cáo – cả lớp nhận xét, tuyên dương 
-HS tìm 3 câu khiến trong SGK TV của em .
+ Vào ngay !
+Đừng có nhảy lên boong tàu !
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
-GV lưu ý: đặt câu khiến phải hợp với đối tượng mình yêu cầu, đề nghị mong muốn .
-HS nối tiếp nhau đặt câu – làm vào vở và trình bày kết quả .
-GV chốt ý – nhận xét 
3.Củng cố – dặn dò: 
-Nhận xét tiết học – Hs chưa hoàn thành về nhà làm . 
-Dặn HS làm lại bài, về nhà học bài viết vào vở 5 câu khiến, chuẩn bị bài sau.
.......................................................
THỂ DỤC:
 BÀI 53
 (GV bộ môn dạy)
..........................................................
 CHÍNH TẢ (Nhớ – Viết):
 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
 I.MỤC TIÊU: 
-Nhớ – viết chính xác, viết đúng và đẹp 3 khổ thơ cuối bài thơ. 	
-Biết trình bày các dòng thơ theo thể thơ tự do và trình bày các khổ thơ .
-Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s/x dấu hỏi / dấu ngã .
II.CHUẨN BỊ: 
-Bài tập 2a hoặc 2b viết vào bảng phụ và viết ND BT3 a hay 3b vào phiếu .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.KTBC:
-Gọi 1HS đọc cho 3hs viết bảng lớp – cả lớp viết bảng con các TN bắt đầu l/n hoặc có vần in / inh 
-Nhận xét chữ viết của HS .
2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
 b.Hướng dẫn nhớ - viết chính tả:
 * Trao đổi về nội dung đoạn thơ:
-Gọi HS mở SGK đọc các khổ thơ cuối bài thơ, và đọc yêu cầu của bài 
-Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ 
-Chú ý những chũ dễ viết sai ( xoa mắt đắng , đột ngột, sa, ùa vào, ướt,) 
 * Hướng dẫn viết chính tả:
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện viết.
-Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày theo thể thơ tự do, những chữ cần viết hoa .
 * HS nhớ- viết chính tả:
 * Soát lỗi, chấm bài, nhận xét:
 c.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
-GV có thể lựa chọn phần a hoặc phần b hoặc BT do GV chọn để chữa lỗi chính tả cho HS địa phương.
 Bài 2:
a/. Gọi HS đọc yêu cầu. GV dán giấy viết lên bảng phụ 
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở . 
- HS trình bày ( tìm 3 trường hợp chỉ viết với s/ không viết viết x ; hoặc ngược lại ) ; tương tự với dấu hỏi / dấu ngã .
-Gọi HS nhận xét, chữa bài.
-Kết luận lời giải đúng.
-Gọi HS đọc bài tập 
b/. Tiến hành tương tự a/
a/ trường hợp viết với s: sai, sãi, sàn, sạn, sáng, sảng, sánh, sảnh ..
b/ trường hợp viết với x: xác, xạc, xòa, xõa, xoan, xoang 
c/ Trường hợp không viết với dấu ngã : ải, ảnh, ảo, ẩn, bản, bảng, bảnh .
d/ không viết với dấu hỏi: cõng, cỡi, cưỡi, cưỡng, dẫm, dẫn,
Bài 3: – Lựa chọn 
-GV chọn BT cho HS – HS đọc thầm ; xem tranh minh họa, làm vào phiếu 
-GV dán lên bảng các phiếu mời HS lên lên bảng thi đua làm bài.
-GV nhận xét – chốt ý đúng.
3.Củng cố – dặn dò:
-Gọi HS đọc thuộc lòng những câu trên.
-Nhận xét tiết học, chữ viết hoa của HS và dặn HS chuẩn bị bài sau.
 -------- cc õ dd --------
Thứ 4 ngày 16 tháng 3 năm 2011
KĨ THUẬT
(GV BỘ MÔN DẠY)
...................................................
 TẬP ĐỌC:
 CON SẺ
 I.MỤC TIÊU: 
1. Đọc thành tiếng:
-Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ. 
-Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ. 
-Đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với nội dung, bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
2.Đọc - hiểu:
-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già.
II.CHUẨN BỊ: 
-Tranh ảnh, vẽ minh họa bài TĐ SGK.
-Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2-3 hs đọc bài Dù sao trái đất vẫn quay và trả lời câu hỏi : Lòng dũng cảm của Cô-péc –níc và Ga –li- lê thể hiện ở chỗ nào ? 
- Nhận xét -ghi điểm từng HS.
2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: Treo tranh giới thiệu nội dung bài học- ghi tựa 
 b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
-Gọi HS đọc cả bài.
-Gọi 3HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).
-GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS 
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
-GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc bài, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Trên đường đi con chó thấy gì ? Nó định làm gì ?
	+ Trên đường đi, con chó đánh hơi thấy một con sẻ non vừa rơi từ trên tổ xuống. Nó chậm rãi tiến lại gần sẻ non .
+ Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại và lùi ? 
	+ Đôt nhiên một con sẻ già từ trên cây lao xuống đất cứu con. Dáng vẻ của sẻ rất hung dữ khiến con chó dừng lại và lùi vì ....
+Hình ảnh con sẻ mẹ lao từ trên cây xuống đất để cứu con được miêu tả như thế nào?
	+ Con sẻ già lao xuống như hòn đá rơi trước mõm con chó ; lông dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng và thảm thiết, ....
+Em hiểu một sức mạnh vô hình trong câu Nhưng một sức mạnh vô hình vẫn cuốn nó xuống đất là sức mạnh gì ?
	+Đó là sức mạnh tình mẹ con, một tình ... ập những đoạn văn hay, bài văn hay 
-GV đọc những đoạn văn hay, bài văn hay (hoặc ngoài lớp sưu tầm được )
-HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. Rút kinh nghiệm cho mình. Mỗi HS chọn một đoạn trong bài làm của mình, viết lại theo cách hay hơn .
4.Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn của mình và chuẩn bị bài sau.
.......................................................................
ÑÒA LÍ
DAÛI ÑOÀNG BAÈNG DUYEÂN HAÛI MIEÀN TRUNG
I.MUÏC TIEÂU :-Hoïc xong baøi HS bieát :
 -Döïa vaøo BÑ, löôïc ñoà, chæ vaø ñoïc teân caùc ÑB ôû duyeân haûi mieàn Trung.
 -Duyeân haûi mieàn Trung coù nhieàu ÑB nhoû, heïp, noái vôùi nhau taïo thaønh daûi ÑB vôùi nhieàu ñoài caùt ven bieån .Khí hậu:mùa hạ, tại đây thường khô, nóng và bị hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt.
 -Nhaän xeùt löôïc ñoà, aûnh, baûng soá lieäu ñeå bieát ñaëc ñieåm neâu treân .
 -Chia seû vôùi ngöôøi daân mieàn Trung veà nhöõng khoù khaên do thieân tai gaây ra.
II.ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:
 -BÑ Ñòa lí töï nhieân VN, BÑ kinh teá chung VN . 
 -Aûnh thieân duyeân haûi mieàn Trung: baõi bieån phaúng, bôø bieån doác, coù nhieàu khoái ñaù noåi ven bôø ; 
III.HOAÏT ÑOÄNG TREÂN LÔÙP :
1.Baøi môùi :
 a.Giôùi thieäu baøi: 
 b.Phaùt trieån baøi : 
 1/.Caùc ñoàng baèng nhoû, heïp vôùi nhieàu coàn caùt ven bieån :
 *Hoaït ñoäng caû lôùp: 
 -GV chæ treân BÑ ñòa lyù töï nhieân VN tuyeán ñöôøng saét, ñöôøng boä töø HN qua suoát doïc duyeân haûi mieàn Trung ñeå ñeán TPHCM .xaùc ñònh ÑB duyeân haûi mieàn trung ôû phaàn giöõa cuûa laõnh thoå VN,phía Baéc giaùp ÑB Baéc Boä ,phía Nam giaùp ÑB Nam Boä; Phía taây laø ñoài nuùi thuoäc daõy Tröôøng Sôn; Phía Ñoâng laø bieån Ñoâng.
 -GV yeâu caàu caùc nhoùm HS ñoïc caâu hoûi, quan saùt löôïc ñoà, aûnh trong SGK, trao ñoåi vôùi nhau veà teân, vò trí, ñoä lôùn cuûa caùc ñoàng baèng ôû duyeân haûi mieàn Trung (so vôùi ÑB Baéc Boä vaø Nam Boä). HS caàn :
 +Ñoïc ñuùng teân vaø chæ ñuùng vò trí caùc ñoàng baèng .
 +Nhaän xeùt: Caùc ÑB nhoû, heïp caùch nhau bôûi caùc daõy nuùi lan ra saùt bieån.
 -GV yeâu caàu HS moät soá nhoùm nhaéc laïi ngaén goïn ñaëc ñieåm cuûa ñoàng baèng duyeân haûi mieàn Trung.
 -GV cho caû lôùp quan saùt moät soá aûnh veà ñaàm phaù, coàn caùt ñöôïc troàng phi lao ôû duyeân haûi mieàn Trung vaø giôùi thieäu veà nhöõng daïng ñòa hình phoå bieán xen ñoàng baèng ôû ñaây 
 -GV giôùi thieäu kí hieäu nuùi lan ra bieån ñeå HS thaáy roõ theâm lí do vì sao caùc ñoàng baèng mieàn Trung laïi nhoû, heïp.
 2/.Khí haäu coù söï khaùc bieät giöõa khu vöïc phía baéc vaø phía nam :
 *Hoaït ñoäng caû lôùp .
-Gv yeâu caàu töøng H quan saùt löôït ñoà H1 cuûa baøi theo yeâu caàu SGK.
 -HS caàn: chæ vaø ñoïc ñöôïc teân daõy nuùi Baïch Maõ, ñeøo Haûi Vaân, TP Hueá, TP Ñaø Naüng, moâ taû ñöôøng ñeøo Haûi Vaân: naèm treân söôøn nuùi, ñöôøng uoán löôïn, beân traùi laø söôøn nuùi cao, beân phaûi söôøn nuùi doác xuoáng bieån.
-GV giaûi thích vai troø “böùc töôøng” chaén gioù cuûa daõy Baïch Maõ. GV noùi theâm veà ñöôøng giao thoâng qua ñeøo Haûi Vaân vaø veà tuyeán ñöôøng haàm qua ñeøo Haûi Vaân ñöôïc xaây döïng vöøa ruùt ngaén vöøa deã ñi, haïn cheá ñöôïc taéc ngheõn giao thoâng do ñaát ñaù ôû vaùch nuùi ñoå xuoáng hoaëc caû ñoaïn ñöôøng bò suït lôû vì möa lôùn.
 -GV noùi veà söï khaùc bieät khí haäu giöõa phía baéc vaø nam daõy Baïch Maõ theå hieän ôû nhieät ñoä. Nhieät ñoä trung bình thaùng 1 cuûa Ñaø Naüng khoâng thaáp hôn 200c, trong khi cuûa Hueá xuoáng döôùi 200c; Nhieät ñoä trung bình thaùng 7 cuûa hai TP naøy ñeàu cao vaø cheânh leäch khoâng ñaùng keå, khoaûng 290c
 c.Cuûng coá-Daën doø: 
- HS đọc mục ghi nhớ ở SGK
 -Nhaän xeùt tieát hoïc.
 -Veà hoïc baøi vaø laøm baøi taäp 2/ 137 SGK vaø chuaån bò baøi: “Ngöôøi daân ôû ñoàng baèng duyeân haûi mieàn Trung”.
-------- cc õ dd --------
 -------- cc õ dd --------
 KHOA HỌC:
 NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG 
I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
-Biết nêu VD chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau 
-Vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái đất.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
 -Hình trang 108-109 SGK 
 -Sưu tầm một số thông tin chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Vài hs nêu lại kiến thức đã học bài trước .
3.Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
-GV giới thiệu: Nêu mục đích và yêu cầu bài học – ghi tựa .
b.Giảng bài: 
* Hoạt động 1: Trò chơi ai nhanh – ai đúng . 
* Cách tiến hành: 
-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi – thi trả lời các câu hỏi đã chuẩn bị sẵn ND – Cử 3-5 em làm giám khảo – ghi lại câu trả lời của các đội 
-GV chia 4 đội – phổ biến luật chơi và cách chơi 
+Đội nào nhanh tay thì trả lời trước và yêu cầu các đội câu nào cũng phải trả lời.
-GV điều khiển cuộc chơi - Đánh giá tổng kết thống nhất điểm và thông báo kết quả của từng đội 
Kết luận: Như mục bạn cần biết SGK 
*Hoạt động 2: Thảo luận về vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất .
*Cách tiến hành: 
-GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm trả lời : 
Câu hỏi: Điều gì sẽ xảy ra nêu trái đất không được Mặt trời sưởi ấm ? 
-Gọi 2 đến 3 nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*Kết luận: Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang 109 SGK 
3.Củng cố - dặn dò:
*Bảo vệ môi trường: Gv liên hệ giáo dục hs cách bảo vệ môi trường: biết cách sử dụng hợp lý các nguồn nhiệt...
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
-Dặn HS ôn lại các bài đã học để chuẩn bị bài sau 
2 HS lên bảng trả lời – nhận xét 
-HS chia 4 đội 
-HS thi nhau báo cáo kết quả 
-Vài HS nêu kết luận SGK 
-HS lắng nghe . 
-HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả .
-HS cả lớp bổ sung .
Gợi ý :Vận dụng kiến thức đã học như: 
+Sự tạo thành gió .
+Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên 
+Sự hình thành mưa, tuyết , băng .
+Sự chuyển thể của nước .
-Vài hs đọc kết luận SGK 
KĨ THUẬT:
 LẮP CÁI ĐU (tiết1)
 I.MỤC TIÊU: 
-HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu. 
-Lắp được cái đu theo mẫu.
-Rèn tính cẩn thận, làm việc theo quy trình.
II.CHUẨN BỊ: 
-Mẫu cái đu lắp sẵn 
-Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
2.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài học.
 b)Hướng dẫn cách làm:
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.-GV giới thiệu mẫu cái đu lắp sẵn và hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận của cái đu, hỏi:
 +Cái đu có những bộ phận nào?
-GV nêu tác dụng của cái đu trong thực tế 
*Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật 
- GV hướng dẫn theo quy trình trong SGK để qs.
a/ GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết
-GV và HS chọn các chi tiết theo SGK và để vào hộp theo từng loại.
b/ Lắp từng bộ phận
-Lắp giá đỡ đu H.2
 +Lắp giá đỡ đu cần có những chi tiết nào ?
 +Khi lắp giá đỡ đu em cần chú ý điều gì ?
-Lắp ghế đu H.3 SGK. GV hỏi:
 +Để lắp ghế đu cần chọn các chi tiết nào? Số lượng bao nhiêu ?
-Lắp trục đu vào ghế đu H.4 SGK.
-GV gọi 1 em lên lắp
-GV hỏi:Để cố định trục đu, cần bao nhiêu vòng hãm?
-GV kiểm tra sự dao động của cái đu.
 d/ Hướng dẫn HS tháo các chi tiết
-Tháo từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự ráp.
-Tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào trong hộp.
 3.Nhận xét - dặn dò:
-Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần thái độ học tập của HS. 
-HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
-HS quan sát vật mẫu.
-Ba bộ phận: giá đỡ, ghế đu, trục đu.
-HS quan sát các thao tác.
-HS lên chọn.
-HS quan sát.
-Cần 4 cọc,1 thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục.
-Chú ý vị trí trong ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài.
-Chọn tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài.
-HS lên lắp.
-4 vòng hãm.
-HS lắng nghe.
 KHOA HỌC:
 CÁC NGUỒN NHIỆT 
I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
-Kể tên và nêu dược vài trò của nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống
-Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Hộp diêm, nến, bàn ủi, kính lúp 
- Tranh ảnh sử dụng về nguồn nhiệt trong sinh hoạt .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Vài hs nêu lại kiến thức đã học bài trước .
3.Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
GV giới thiệu: Nêu mục đích và yêu cầu bài học – ghi tựa . 
b.Giảng bài: 
*Hoạt động 1: Nói về nguồn nhiệt và vai trò của chúng 
* Cách tiến hành: 
-GV tổ chức cho HS quan sát hình trang 106– tìm hiểu về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng -HS làm việc theo nhóm . 
-Y/c thảo luận chung – rút ra nhận xét . 
+Gọi HS trình bày .
 GV giúp HS rút kết luận :Mục bạn cần biết SGK 
*Bảo vệ môi trường: Gv liên hệ giáo dục hs cách bảo vệ môi trường.
* Hoạt động 2: Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt 
*Cách tiến hành:
-GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 
-Yêu cầu hs tham khảo SGK ghi vào phiếu . 
Những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy ra 
Cách phòng tránh 
HD HS vận dụng những hiểu biết để giải thích một số tình huống liên quan .
-Gọi 2 đến 3 nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Kết luận: gọi hs đọc Mục bạn cần biết SGK 
*Hoạt động 3: Tìm hiểu sử dụng nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày 
* Cách tiến hành : 
-GV tổ chức chia nhóm – ghi kết quả vào phiếu -gọi lần lượt nhóm báo cáo kết quả 
nhóm khác nhận xét – chốt ý đúng .
3.Củng cố - dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết.
-Dặn HS ôn lại các bài đã học để chuẩn bị bài sau 
- 2 HS lên bảng trả lời – nhận xét 
-HS lắng nghe..
-HS suy nghĩ và trả lời 
-HS báo cáo kết quả 
-HS cả lớp bổ sung.
Phân loại các nguồn nhiệt theo nhóm:
+Mặt trời
+ Ngọn lửa của các vật bị đốt cháy +Sử dụng điện ( bàn là ,bếp điện ..)
Phân nhóm vai trò nguồn nhiệt trong đời sống ( đun nấu ; sấy khô ; sưởi ấm ;)
-Vài HS nêu kết luận SGK 
-HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả .
-HS cả lớp bổ sung .
-HS suy nghĩ và trả lời vào PHT
-HS báo cáo kết quả 
-HS cả lớp bổ sung .
Ghi nên (N) không nên (K) vào phiếu :
¨ Tắt bếp khi sử dụng xong.
¨ Để bình xăng gần bếp 
¨ Để trẻ em chơi dùa gần bếp .
¨ Theo dõi khi đun nước .
¨ Để nước sôi đến cạn ấm .
¨ Đậy kín phích giữ cho nước nóng 
-Vài HS đọc kết luận SGK 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_27_nam_hoc_2010_2011_nguyen_thi_thu_hang.doc