Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng hay nhất)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng hay nhất)

Luyện:Tập đọc

DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY

I- MỤC TIÊU

+ Củng cố cách đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Cô -péc-ních, Ga - li-lê. Biết đọc với

giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.

+ Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.

II- CHUẨN BỊ.

+ Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc .

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DAY- HỌC

 

doc 28 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 313Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27: Thứ 2 ngày 5 tháng 3 năm 2012 
Đạo đức:
 TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (T2)
I- MỤC TIÊU
+ Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
+ Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng.
+Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.
+ Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo.
+KNS: Kĩ năng đảm nhiệm trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo .
II- CHUẨN BỊ
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DAY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) .
- Vì sao phải tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ?
HĐ2: Hành vi thể hiện tính nhân đạo( 8p ) Y/C HS thảo luận theo nhóm đôi: 
+ GV nêu lần lợt các việc làm: a, b, c, d, e (SGK)
+ Đâu là hành vi nhân đạo ?
HĐ3: Xử lí tình huống (BT2- SGK)(10p ) 
- GV chia nhóm, giao cho mỗi nhóm xử lí 1 tình huống . 
- Kết luận .
+ TH(a): Có thể đẩy xe lăn giúp bạn
+ TH(b): Có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà công việc lặt vặt 
HĐ4: Người thực, việc thực (BT5)( 9p ) 
- Hãy trao đổi cùng bạn về những người gần nơi có hoàn cảnh khó khăn cần đợc giúp đỡ .
+ Những việc các em có thể làm giúp 
họ ?
- KL: Phải thông cảm ,xẻ chia, giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn bằng các tham gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng .
HĐ5: Củng cố - dặn dò: ( 3p) 
- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học.
Ôn bài,
 Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu miêng.
+ HS khác nhận xét.
- HS mở SGK, theo dõi bài .
(BT4)
- HS nêu:
 Góp tiền vào quỹ ủng hộ ngời nghèo, biểu diễn văn nghệ để quyên góp giúp đỡ những em khuyết tật, Hiến máu nhân đạo tại các bệnh viện ... 
- Các nhóm thảo luận theo từng nội dung :
+ Một số đại diện HS nối tiếp trình bày kết quả .
+ HS khác nghe, nhận xét .
- HS chia nhóm thảo luận :
+ Ghi kết quả ra tờ phiếu khổ to theo mẫu bài tập 5.
+ Đại diện từng nhóm trình bày .
+ Vài HS đọc ghi nhớ SGK .
- 2HS nhắc lại nội dung bài học . 
Luyện:Tập đọc
DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY 
I- MỤC TIÊU
+ Củng cố cách đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Cô -péc-ních, Ga - li-lê. Biết đọc với
giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
+ Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. 
II- CHUẨN BỊ. 
+ Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc .
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DAY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:Kiểm tra và GT bài ( 5p)
+ Em hãy đọc bài, nêu cảm nghĩ của em về GV- Rốt?
HĐ2: ( 30p) Hướng dẫn luyện đọc và làm bài:
*HSY: Đọc 1-2 đoạn 
sửa lỗi phát âm
+ Ý kiến của Cô - péc - ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ ? 
*HSTB: Đọc 2-3 đoạn
Nhận xét ghi điểm.
+ Ga-li-lê viết sách đề làm gì ? 
*HSKG: Đọc cả bài
+Vì sao tòa án lúc ấy xử phạt ông ?
+Lòng dũng cảm của Cô–péc-ních và Ga–li–lê thể hiện ở chỗ nào ?
- Hướng dẫn đọc diễn cảm : 
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc 
GV cho HS thảo luận cách đọc diễn cảm 
GV sửa lỗi cho các em
GV cùng HS nhận xét – tuyên dương
HĐ3: Bài tập (10p)
Bài 1,2(Tr 106 Sách ôn luyện TV)
Chấm chữa bài.
Nêu lại nội dung bài ?
HĐ4:Củng cố, dặn dò: ( 3p)
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà đọc trước bài .
2 HS: đọc và nêu.
-Quan sát và lắng nghe. 
+5 em đọc
+ Thời đó người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng ....
6-7 em đọc.
+ Ông viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô- péc –ních .
+ Vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội.
+Hai nhà khoa học đã dám nói ngược với lời phán của Chúa Trời, tức là đối lập với quan điểm của .....
KQ : B1 : c
 B2 : b
*Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. 
Luyện Toán:
 LUYỆN TẬP CHUNG
I- MỤC TIÊU
+ Củng cố một số nội dung cơ bản về phân số : Hình thành phân số , phân số bằng nhau, rút gọn phân số .
+ Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn .
+ Giaó dục HS yêu thích học toán .
II- CHUẨN BỊ
+ VBT, bảng con.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DAY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5p) . +Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống 
- 1 hs phát biểu quy tắc cộng hai phân số ...
+ Nhận xét ghi điểm.
HĐ2: Thực hành.(30p)
Bài1: Thực hiện phép tính : 
+ Củng cố cách rút gọn phân số, cách viết phân số bằng nhau.
+ GV nhận xét chung .
Bài 2: 
+ Đọc bài toán.
+ Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
+ Y/C HS thực hiện các bước giải 
Luyện kĩ năng làm các phép tính với phân số qua giải bài toán có lời văn.
Bài 3:
+ Đọc bài toán.
+ Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
+ Y/C HS thực hiện các bước giải 
+ Chấm và chữa bài.
Bài 4: HSKG phân tích và xác định được các bước giải :
+Tìm số gạo chỉ lần sau .
+ Tìm số gạo còn lại .
+ Củng cố kĩ năng giải toán.
HĐ3: Củng cố dặn dò: (5p)
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
HD học ở nhà.
- HS nêu thứ tự thực hiện các bước tính :
 + = = S
+HS chữa bài và nhận xét .
 Bài giải
Phân số chỉ ba tổ học sinh là .
Số học sinh của ba tổ là :
 32 x = 24 ( bạn )
 Đáp số: , 24 bạn 
Nêu được: 
 Bài giải
 Tàu vũ trụ đó chở được số tấn TB:
x 3 : 5 = 12 ( tấn )
Đáp số: 12 tấn 
 Bài giải : 
Số gạo lần sau lấy ra là : 
 25500 : 5 x 2 = 10200 (kg) 
Lúc đầu trong kho có số gạo là
25500 + 10200 + 14300 = 50000 (kg) 
 Đáp số : 50 tấn
+ HS khác so sánh kết quả , nhận xét 
Mĩ thuật : Vẽ theo mẫu. VẼ CÂY 
I- MỤC TIÊU
+ HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của một số loại cây quen thuộc. 
+ HS biết cách vẽ và vẽ được một vài cây đơn giản và tô màu theo ý thích
+ HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây.
II- CHUẨN BỊ
+ Sưu tầm một số loại cây có hình dáng đơn giản, đẹp.
+ Bài của HS năm trước.
+ Hình gợi ý cách vẽ.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DAY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra và GT bài ( 2p) 
+ Kiểm tra đồ dùng.
+ Xem tranh 
Hoạt động 2: Quan sát nhận xét ( 5p) .
- GV bày mẫu và tranh ảnh mà cô đã sưu yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung:
+ Tên của cây?
+ Các bộ phận chính của cây?
+ Sự khác nhau về hình dáng, thân của một số loại cây?
+ Màu sắc của cây?
- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV kết luận : Hoạt động 3: Cách vẽ.( 3p)
- GV hướng dẫn cụ thể từng bước .
+ Vẽ hình dáng chung của cây( thân cây, vòm lá)
+ Vẽ phác các nét sống lá hoặc cành cây.
+ Vẽ chi tiết của thân, cành, lá.
+ Vẽ thêm hoa quả nếu có.
+ Tô màu theo ý thích hoặc theo mẫu thực.
Hoạt động 4: Thực hành ( 17p).
- GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước.
- GV: Yêu cầu HS thực hành.
- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng.
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài
Hoạt động 5: Nhận xét, đánh giá ( 5p).
- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
- GV: Nhận xét chung.
+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài.
Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò ( 3p).
+ Cây có ích lợi gì?
+ Em đã làm gì để chăm sóc cây đó?
 - GV: Dặn dò HS.
+ Chuẩn bị bài sau:Về nhà sưu tầm lọ hoa có hình dáng và màu sắc đẹp. 
+Giờ sau mang đầy đủ đồ dùng học tập.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.
+ Chuối, khoai
+ Thân ,cành , lá.
+ Cây cao, cây thấp, thân cứng, thân mềm.
- HS trình bày.
Có nhiều loại cây, mỗi loại có một màu sắc và vẻ đẹp riêng; Cây khoai, cây ráy, có lá hình tim, cuống lá dài mọc từ gốc tỏa ra xung quanh. Cây cau, cây dừa, cây cọ có thân dạng hình trụ thẳng,không có cành, lá dài hình răng lược màu sắc của cây thay đổi theo mùa rất đẹp. Mùa xuân có màu xanh non, mùa đông, thu có màu nâu hoặc vàng. Để vẽ được cây đẹp các em cần quan sát tìm hiểu đặc điểm hình dáng, cấu tọa màu sắc của cây trước khi vẽ.
- HS chú ý quan sát cô hướng dẫn.
- HS tham khảo bài.
- HS thực hành.
- HS hoàn thành bài.
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng.
+ Bố cục.
+ Hình dáng.
+ Tỷ lệ.
+ Màu sắc.
+ Theo em bài vẽ nào đẹp nhất.
+Cây cối cho ta bóng mát, cho ta gỗ và trái ngọt ngoài ra cây cối còn làm cho môi trường của chúng ta trong sạch hơn
 Thứ 3 ngày 6 tháng 3 năm 2012
 Toán : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ 
ĐỀ BÀI :
+Bài 1: Tính:
+ 5; 6 × 
- 1 + 5 - 
+ Bài 2: Tính bằng cách thận tiện nhất:
a) + + b 
c) + + d) - - 
+Bài 3: Một chiếc ô tô chạy giờ thứ nhất được quãng đường, giờ thứ hai chạy được quãng đường, giờ thứ ba chạy được quãng đường . Hỏi sau 3 giờ chiếc ô tô chạy được bao nhiêu phần của quãng đường?
Bài 4: Một tổ sản xuất ngày đầu làm được 156 sản phẩm. Ngày thứ hai làm được số sản phẩm bằng số sản phẩm ngày đầu. Ngày thứ ba làm được số sản phẩm bằng trung bình cộng của 2 ngày đầu. Hỏi cả 3 ngày tổ sản xuất được bao nhiêu sản phẩm?
+ Đáp án và biểu điểm :
Bài 1 ( 3 điểm ) 
 ; 
 ; 
Bài 2 (3 điểm )
a) 
b) 
c) 
d) 
Bài 3 ( 2 điểm ) .
 Sau ba giờ ô tô đó chạy được số phần quãng đường là:
 + + = ( quãng đường)
 Đáp số: quãng đường
Bài 4( 2 điểm ) : Ngày thứ hai làm được số sản phẩm là:
 (Sản phẩm)
 Ngày thứ ba làm được số sản phẩm là:
 (156 + 208) : 2 = 182(sản phẩm)
 Cả 3 ngày tổ sản xuất được số sản phẩm là:
 156 + 208 + 182= 546(sản phẩm)
 Đáp số : 546 sản phẩm
 Luyện từ và câu
CÂU KHIẾN
I- MỤC TIÊU
+ Nắm được cấu tao và tác dụng của câu khiến.
+ Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích. Bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, nói với anh chị hoặc với thầy cô.
+ HS khá, giỏi tìm thêm được các câu khiến trong SGK, đặt được 2 câu khiến với hai đối tượng khác nhau. 
II- CHUẨN BỊ
+ Giấy khổ to, bút dạ,viết câu khiến ở BT1 ( phần nhận xét ).
+ Vở TV 4 và 4 băng giấy viết 4 đoạn văn ở BT1 ( luyện tập)
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DAY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:Kiểm tra và GT bài ( 2p)
 -Luyện từ và câu ở tiết hôm nay các em sẽ đựơc làm quen và nhận diện, sử dụng về câu khiến.
 -HĐ2 Hướng dẫn làm bài tập:( 30p)
*Phần nhận xét 
 Bài tập 1-2: 
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS suy nghĩ - phát biểu ý kiến . 
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận về lời giải đúng.
 Bài tập 3 : 
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 
HS tự đặt câu và làm vào vở .
-GV chia bảng lớp làm 2 phần, mời 4-6 em lên bảng –mỗi em một câu văn và đọc câu văn của mình vừa viết.
Gọi HS nhận xét, GV nhận xét rút ra kết luận : 
 ... t lại ND và nhận xét tiết học.
- 2 HS nêu miệng.
 + HS khác nhận xét.
 Cần biét những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng cac nguồn nhiệt .
 + Tắt bếp khi không dùng, không để lửa quá to, theo dõi khi đun nước, không để nước sôi đến cạn ấm , 
+ Tất cả mọi động vật con 
 + 2 HS nhắc lại nội dung bài học .
 Thứ 6 ngày 9 tháng 3 năm 2012
Luyện: Tiếng việt LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I/ MỤC TIÊU:
+ HS biết xác định các cách mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả cây cối.
+ Viết được một đoạn văn mở bài theo cách gián tiếp, kết bài theo cách mở rộng miêu tả loài cây mà em thích.- Cảm nhận được vẻ đẹp của cây cối trong môi trường thiên nhiên.
II- CHUẨN BỊ
+ Thẻ chọn đáp án A, B, C
+ Bảng phụ ghi bài tập củng cố.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: kiểm tra và GT bài ( 5p) : 
Hoạt động 1: Củng cố cách viết mở bải và kết bài trong văn miêu tả cây cối.
Hoạt động 2: Luyện tập ( 30p) : 
A. “Chọn đáp án đúng”
1. Mục tiêu: Biết tìm câu trả lời đúng.
2. GV phổ biến luật chơi.
1) Đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối gồm những nội dung gì?
2) Đọc bài văn sau, cho biết đoạn nào là kết bài trong bài văn miêu tả cây dừa? 
 Những buổi trưa hè về thăm bà, em thường ngồi dưới gốc dừa ngửa cổ lên nhìn những tàu lá dừa như những cánh tay vươn ra đón gió, vẫy gọi bầu trời. Em áp tai vào thân cây xù xì, nhắm mắt lại để nghe tiếng gió lùa vào lá dừa như dạo nhạc.
 Cây dừa gắn bó với cả tuổi thơ của em, gắn bó với những kỉ niệm về quê hương. Trong em luôn in đậm hình ảnh chàng lính canh trời với những cánh tay khổng lồ vươn lên trên nền trời xanh thẳm. 
 A. Đoạn 1 B. Đoạn 2 C. Đoạn 1 và 2. 
3) Đoạn kết bài trên thuộc loại kết bài nào?
 A. Kết bài tự nhiên B. Kết bài mở rộng.
3. HS chơi: 
+ HS làm bài tập củng cố vào vở 
Hãy viết đoạn mở bài kiểu gián tiếp, kết bài trực tiếp cho bài văn miêu tả cây mà em thích.
HĐ 3 : Củng cố dặn dò:( 5p) : 
- Chấm vở- Nhận xét
- GV chữa bài ở bảng.
- Trong tiết học này chúng ta đã ôn lại các kiến thức nào?
- Nhận xét tiết học
H1: Có mấy cách mở bài? Đó là những cách nào?
H2: Có mấy cách kết bài? Đó là những cách nào?
-HS : C. Nêu lợi ích của cây và cảm nghĩ của người tả cây.
A. Giới thiệu về cây được tả. 
B. Tả bao quát toàn cây, tả từng chi tiết hay bộ phận của cây.
C. Nêu lợi ích của cây và cảm nghĩ của người tả cây.
B. Đoạn 2 
Cây dừa gắn bó với cả tuổi thơ của em, gắn bó với những kỉ niệm về quê hương. Trong em luôn in đậm hình ảnh chàng lính canh trời với những cánh tay khổng lồ vươn lên trên nền trời xanh thẳm. 
Kết bài tự nhiên 
- HS viết đoạn mở bài kiểu gián tiếp, kết bài trực tiếp cho bài văn miêu tả cây mà em thích.
 - HS đọc bài viết. 
- HS làm vào vở bài tập
Toán
 LUYỆN TẬP 
I- MỤC TIÊU:
+ Củng cố cho học sinh biết vận dụng công thức tính diện tích hình thoi.
+ Tính được diện tích hình thoi.
+ Giáo dục HS yêu thích học toán .
II- CHUẨN BỊ
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DAY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: kiểm tra và GT bài ( 5p) : 
 - Chữa bài tập 3: Củng cố về công thức tính diện tích hình thoi.
HĐ2: Bài tập ôn luyện. ( 30p) 
Bài 1: Y/c HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thoi vào giải toán và củng cố kĩ năng tính nhân các số tự nhiên .
+ Đối với câu b, cần chú ý điều gì ?
+ Nhận xét cho điểm.
Bài 2: Vận dụng công thức tính diện tích hình thoi trong giải bài toán có lời văn .
+ Nhận xét cho điểm.
Bài 3: ( HSKG)
+ Đọc bài toán
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
+ Nhận xét cho điểm.
 * Củng cố cách giải toán cho HS
Bài 4: Đọc bài toán và tìm cách giải?
 + GV nhận xét, cho điểm.
HĐ3.Củng cố - dặn dò :( 5p) : 
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
 - 2 HS chữa bài.
 + Lớp nhận xét.
 * HS mở BT, theo dõi bài học .
 - 2HS làm bảng lớp. 
 + HS khác làm vào vở rồi chữa bài:
a) Diện tích hình thoi:
 14 x 4 : 2 = 49 dm2
b) Đổi : 6 dm = 60 cm
 Diện tích hình thoi:
 30 x 60 : 2 = 90 cm2
 - HS nắm vững công thức tính diện tích hình thoi để làm :
 Bài giải
 Độ dài đường chéo thứ 2 là
 360 x 2 : 24 = 30 ( cm) 
 Đáp số : 30 cm
 Bài giải
 Diện tích hình chữ nhật là :
 36 x 2 = 72 cm2
 Chiều rộng hình chữ nhật là:
 72 : 12 = 6 cm
 Chu vi hình chữ nhật là :
 ( 12 + 6 ) x 2 = 36 cm 
 Đáp số : 36 cm 
Chiều dài: 3 x 2 = 6 cm
Diện tích: 6 x 2 = 12 cm2
 * VN : Ôn bài
 Chuẩn bị bài sau.
Thể dục:	MÔN TỰ CHỌN
TRÒ CHƠI : “DẪN BÓNG ”
I. MỤC TIÊU:
 -Học một số nội dung của môn thự chọn: Tâng cầu bằng đùi hoặc một số động tác bổ trợ ném bóng. Yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện cơ bản đúng động tác. 
 -Trò chơi: “Dẫn bóng”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động để tiếp tục rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn. 
II. CHUẨN BỊ
Địa điểm : Trên sân trường vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện. 
Phương tiện : Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tổ chức trò chơi và tập môn tự chọn. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Phương pháp tổ chức
HĐ1: kiểm tra và GT bài ( 5p) : 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh báo cáo.
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
 -Ôn nhảy dây. 
 HĐ2: Phần cơ bản ( 30p) 
 -GV chia học sinh thành 2 tổ luyện tập, một tổ học nội dung của môn tự chọn, một tổ học trò chơi “dẫn bóng ”, sau 9 đến 11 phút đổi nội dung và địa điểm theo phương pháp phân tổ quay vòng.
 a) Môn tự chọn
 + Đá cầu: Tập tâng cầu bằng đùi :
 -GV làm mẫu, giải thích động tác: 
 Động tác: Tung cầu lên cao khoảng 0,3 – 0,5m, cách ngực 0,2 – 0,4m, mắt nhìn theo cầu để dự đốn hướng cầu rơi. Di chuyển về phía cầu rơi, co gối chân thuận, dùng đùi tâng cầu lên cao. Tiếp theo di chuyển theo hướng cầu rơi để tâng cầu lên. 
 -Cho HS tập cách cầm cầu và đứng chuẩn bị, GV sửa sai cho các em. 
 -GV cho HS tập tung cầu và tâng cầu bằng đùi đồng loạt, GV nhận xét, uốn nắn sai chung. 
 -GV chia tổ cho các em tập luyện. 
 -GV nêu tên động tác. 
 -Làm mẫu kết hợp giải thích động tác 
 -GV điều khiển cho HS tập, xen kẽ có nhận xét, giải thích thêm, sửa sai cho HS. 
 b) Trò chơi vận động 
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
 -Nêu tên trò chơi : “Dẫn bóng ” 
 -GV nhắc lại cách chơi.
 Cách chơi : Khi có lệnh xuất phát, em số 1 của các hàng nhanh chóng chạy lên lấy bóng, dùng tay dẫn bóng về vạch xuất phát, rồi trao bóng cho số 2. Em số 2 vừa chạy vừa dẫn bóng về phía trước rồi đặt bóng vào vòng tròn, sau đó chạy nhanh về phía vạch xuất phát và chạm tay vào bạn số 3, số 3 thực hiện như số 1 và cứ lần lượt như vậy cho đến hết, đội nào xong trước, ít lỗi đội đó thắng. 
 -GV phân công địa điểm cho HS chơi chính thức do cán sự tự điều khiển. 
HĐ3:Phần kết thúc ( 5p) 
 -GV cùng HS hệ thống bài học. 
 -Trò chơi: “ Kết bạn ”.
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà “Ôn nội dung của môn học thự chọn: “đá cầu, ném bóng ”.
-GV hô giải tán.
Khởi động: Khởi động xoay các khớp đầu gối, hông, cổ chân, rồi giậm chân tại chỗ và hát. 
 -Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khiển. 
 TTCB : Đứng chân thuận phía sau hơi co gối, nửa trước bàn chân chạm đất, trọng tâm dồn vào chân trước. Tay cùng bên với chân thuận cầm cầu, tay kia buông tự nhiên, mắt nhìn cầu
 -Cho mỗi tổ cử 1 – 2 HS (1nam, 1nữ ) thi xem tổ nào tâng cầu giỏi. 
 + Ngồi xổm tung và bắt bóng 
 Động tác : Dùng tay tung bóng lên cao, sau đó di chuyển theo tư thế nhảy cóc về phía bóng rơi xuống để đón và bắt bóng. 
 +Cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khe chân 
TTCB : Ngồi xổm, tay thuận cầm bóng. 
TTCB: Đứng hai chân rộng hơn vai, hai tay dang ngang, bàn tay sấp, một tay cầm bóng. 
 Động tác: Cúi chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khe chân, luân phiên hai chân. 
Những trường hợp phạm quy:
 -Xuất phát trước khi có lệnh. Không đập bóng hoặc dẫn bóng mà ôm bóng chạy hoặc để bóng lăn về trước cách người quá 2 m. 
 -Chưa nhận được bóng hoặc chạm tay của bạn thực hiện trước đã rời khỏi vạch xuất phát. 
-Cho HS đi đều 2-4 hàng dọc và hát.
HS hô khỏe
Ngoài giờ lên lớp: TRÒ CHƠI MÁI ẤM GIA ĐÌNH
I- MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG
+ HS nắm được cách chơi và luật chơi trò chơi “Mái ấm gia đình”
+ Giáo dục HS tình cảm yêu quý, gắn bó với gia đình; biết cảm thông với những bạn nhỏ không được sống trong mái ấm gia đình.
II- QUY MÔ HOẠT ĐỘNG
+Tổ chức theo quy mô lớp 
III- TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
+Khoảng không gian rộng để tổ chức trò chơi 
IV- CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
+GV phổ biến tên trò chơi, và cách chơi; luật chơi cho HS
+ Tên trò chơi:“Mái ấm gia đình”
+ cách chơi:
- Tất cả đứng thành hình vòng tròn và điểm danh từ 1 đến 3 . Sau đó cứ 3 người thành một gia đình: người số 1 và số 2 là bố và mẹ, số 3 là con. Từng cặp bố và mẹ sẽ đứng đối diện nhau, nắm hai tay nhau và dơ lên cao thành một mái nhà cho con đứng ở trong.
- Quản trò đứng ở giữa vòng tròn cùng 1-2 người: “Không có nhà ” ( do bị lẻ không đủ nhóm 3 người để thành một gia đình 
. Bắt đầu chơi :, quản trò hô “đổi nhà ” , Khi đó tất cả người con phải đổi sang một mái nhà khác . Ai chậm chân sẽ bị những người không có nhà chạy vào chiếm mất “Nhà ” . Khi đó người bị mất nhà sẽ đứng vào giữa vòng tròn và quản trò lại tiếp tục hô “Đổi nhà ”cứ nhw vậy trò chơi tiếp tục cho đến khi hết thời gian chơi.
+ Luật chơi :
- Khi hô “Đổi nhà” của quản trò , tất cả những “ Người con ” đều phải chạy đổi sang nhà khác . Ai không đổi nhà sẽ bị phạt .
 - Một mái nhà chỉ có một “ người con ” . Vì vậy nhà nào đã có người chạy vào trước thì không được ai vào nữa .
- Tổ chức cho HS chơi thử
- Tổ chức cho HS chơi thật
- Thảo luận sau trò chơi :
+ Em nghĩ gì khi luôn có một mái nhà
+ Em nghĩ gia khi mất “nhà”
+ Qua trò chơi em có thể rút ra điều gì ?
+ GV kết luận : Được sống trong mái ấm gia đình là niềm hạnh phúc của mỗi chùng ta. Vì vậy chúng ta cần phải yêu quý gia đình của mình, yêu thương và quan tâm đến người thân trong gia đình mình. Đồng thời, chúng ta cũng cảm thông chia sẻ với những bạn nhỏ thiệt thòi không được sống cùng với gia đình .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_27_nam_hoc_2011_2012_ban_chuan_kien_thuc.doc