* Buổi chiều: TẬP ĐỌC
DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY !
I.Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; đọc đúng tên riêng nớc ngoài, biết đọc với giọng kể chậm rãi, bớc đầu bộc lộ đợc thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
-Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời đợc các câu hỏi trong SGK.
II.Đồ dùng dạy học.:
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.Hoạt động dạy học
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 27 Từ ngày 12 / 3 / 2012 đến ngày 16 / 3 /2012 Thứ Ngày TT BUỔI MƠN DẠY TÊN BÀI DẠY ĐDDH Hai 12/3/2012 3 Sáng Tốn Luyện tập chung 4 Chiều LT Tốn Ơn tập Ba 13/3/2012 1 Sáng LT TViệt Ơn tập 1 2 3 4 Chiều Tập đọc Kể chuyện Lịch sử Tốn Dù sao trái đất vẫn quay. Kể chuyện đã nghe, đã đọc Thành thị ở thế kỉ XVI- XVII Kiểm tra định kì. Bảng phụ Bảng phụ Tư 14/3/2012 1 2 3 4 Chiều L/ từ và câu Tập đọc Chính tả Tốn Câu cầu khiến. Con sẻ Nhớ viết:Bài thơ về tiểu đội xe không kính Hình thoi. Bảng phụ Bảng phụ BĐ DT Năm 15/3/2012 3 Sáng Tốn Diện tích hình thoi. BĐ DT 3 4 Chiều Tập làm văn LT Tốn Miêu tả cây cối.( Kiểm tra viết) Ơn tập Sáu 16/3/2012 3 4 Sáng LT TViệt Địa lí Ơn tập Dải đồng bằng duyên hải miền Trung. BĐ 1 2 4 Chiều L/ từ và câu Tập làm văn Tốn Cách đặt câu cầu khiến. Trả bài kiểm tra miêu tả cây cối. Luyện tập . Bảng phụ * Cơng tác chuyên mơn trọng tâm trong tuần: Soạn giảng đúng phân phối chương trình, theo chuẩn kiến thức kĩ năng và cơng văn số 1617 / SGĐT- GDTH kết hợp tích hợp kĩ năng sống và sử dụng năng lượng TK/ HQ. Bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu. Sinh hoạt chuyên mơn. Làm đồ dùng dạy học. Dự giờ: Mơn: Tiết: Lớp: Ngày dạy: HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN Nguyễn Biên Thuỳ Thứ hai ngày 12 tháng 03 năm 2012 * Buổi sáng: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: - Rút gọn được phân số. - Nhận biết được phân số bằng nhau. - Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.Kiểm tra bài cũ. B.Bài mới. 1.Hoạt động1: Ôn tập và vận dụng khái niệm ban đầu về phân số. Bài tập 1: - Cho HS thực hiện rút gọn phân số rồi so sánh các phân số bằng nhau. Bài tập 2: - Hướng dẫn HS lập phân số rồi tìm phân số của một số Bài tập 3: -Gọi hs đọc đề bài toán -Hd hs giải bài toán theo các bước: +Tìm độ dài đoạn đường đã đi. + Tìm độ dài đoạn đường còn lại. Bài tập 4: Tiến hành tương tự bài tập 3 C.Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Kiểm tra định kì (giữa kì II) 1) -Hs làm bài -HS sửa bài -HS nhận xét 2) HS tự làm bài HS sửa bài 3) - HS đọc HS tự làm bài HS sửa bài 4) HS tự làm bài HS sửa bài - Nghe và thực hiện. * Buổi chiều: LT Tốn ¤n tËp Mơc tiªu: Cđng cè phÐp chia ph©n sè Cđng cè kü n¨ng t×m ph©n sè cđa mét sè Gi¶i to¸n liªn quan ®Õn t×m ph©n sè cđa mét sè Néi dung: GV HS KiĨm tra ? Nªu c¸ch t×m ph©n sè cđa mét sè? KiĨm tra s¸ch vë cđa hs, giĩp hs hoµn thµnh bµi tËp ë vë bµi tËp Bµi tËp Bµi 1: TÝnh theo mÉu M: cđa 30 a. cđa 60 b. cđa 15 c. cđa 24 d. cđa 36 e. cđa 18cm g. cđa 100 Kg h. cđa 80 km Bµi 2: Khoanh trßn ®¸p ¸n ®ĩng 1. Gi¸ tiỊn mét quyĨn s¸ch lµ 40000 ®ång. NÕu gi¶m gi¸ b¸n th× ph¶i tr¶ sè tiỊn lµ: a. 3000® b. 800® c. 3200® d. 3600® 2. KÕt qu¶ cđa phÐp chia lµ: a. b. c. d. 3. Th¬ng cđa vµ lµ: a. b. c. d. Bµi 3. Mét h×nh ch÷ nhËt cã diƯn tÝch lµ ChiỊu réng lµ . TÝnh chiỊu dµi cđa h×nh ch÷ nhËt ®ã. Cđng cè, dặn dị: - Y/C HS nhắc lai quy tắc tìm phân số của một số. - Dặn HS về nhà học bài. - Hs nªu, hs kh¸c nhËn xÐt 1)Hs ®äc yªu cÇu cđa ®Ị Hs lµm theo mÉu 1 hs lªn b¶ng lµm Cả lớp ch÷a bµi. 2)Hs ®äc yªu cÇu cđa ®Ị Hs lµm bµi c¸ nh©n 4 hs lªn b¶ng lµm Ch÷a bµi 3)Hs ®äc yªu cÇu bµi Hs tãm t¾t bµi to¸n 1 sè hs nªu c¸ch gi¶i 1 hs lªn b¶ng ch÷a – hs kh¸c nhËn xÐt. Thực hiện y/c của GV. .. Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2012 * Buổi sáng: LT TiÕng viƯt ¤n tËp Mơc tiªu: Cđng cè mÉu c©u trong c©u kĨ Ai lµ g×? LuyƯn viÕt ®o¹n v¨n trong v¨n miªu t¶ c©y cèi. Néi dung: GV HS KiĨm tra - KiĨm tra s¸ch vë cđa hs Bµi tËp Bµi 1: T×m c©u kĨ Ai lµ g× trong vÝ dơ sau. Vµ nªu t¸c dơng cđa mçi c©u: Quª h¬ng lµ bµn tay mĐ DÞu dµng h¸i l¸ Mång T¬i B¸t canh ngät ngµo to¶ khãi Sau chiỊu tan häc ma r¬i Bµi 2: H·y x¸c ®Þnh chđ ng÷ vµ vÞ ng÷ trong mçi c©u kĨ Ai lµ g× trong ®o¹n v¨n, ®o¹n th¬ sau: Qu¸ch M¹t Nhỵclµ ngêi uyªn b¸c, sím nỉi tiÕng trong c¸c lÜnh vùc v¨n häc, lÞch sư, kh¶o cỉ, ¤ng nhiỊu n¨m liỊn gi÷ chøc viƯn trëng viƯn hµn l©m khoa häc Trung Quèc. ChÞ ®¸p, ngät ngµo: Tr¨ng lµ nãn mĐ Sao nh lĩa ®ång Vµng m¬ mªnh m«ng Tr¨ng lµ qu¶ chÝn Ngät th¬m biÕu bµ. Bµi 3: Mïa xu©n ®Õn ®em l¹i sù sèng, s¾c mµu cho hoa l¸. H·y miªu t¶ mét c©y hoa thêng në vµo dÞp tÕt ë quª h¬ng em. GVNX. Dặn dị: Dặn HS về nhà học bài. Hs ®äc yªu cÇu, lµm bµi c¸ nh©n Ch÷a bµi Hs ®äc yªu cÇu, lµm bµi c¸ nh©n - - Ch÷a bµi Hs ®äc yªu cÇu, lµm bµi c¸ nh©n NhiỊu hs ®äc bµi cđa m×nh, hs kh¸c nhËn xÐt - Thực hiện y/c của GV. . * Buổi chiều: TẬP ĐỌC DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY ! I.Mục tiêu: -§äc rµnh m¹ch, tr«i ch¶y ; ®äc ®ĩng tªn riªng níc ngoµi, biÕt ®äc víi giäng kĨ chËm r·i, bíc ®Çu béc lé ®ỵc th¸i ®é ca ngỵi hai nhµ b¸c häc dịng c¶m. -HiĨu ND: Ca ngỵi nh÷ng nhµ khoa häc ch©n chÝnh ®· dịng c¶m, kiªn tr× b¶o vƯ ch©n lÝ khoa häc (tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái trong SGK. II.Đồ dùng dạy học.: Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.Kiểm tra bài cũ. B.Bài mới. 1.Giới thiệu bài 2.Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt) Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài 3.Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ? Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? Vì sao toà án lúc ấy xử phạt ông? Bước 3: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních & Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào? GV nhận xét & chốt ý 4.Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài GV hướng dẫn, nhắc nhở HS để các em tìm đúng giọng đọc bài văn & thể hiện diễn cảm Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Chưa đầy một thế kỉ sau trái đất vẫn quay) GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) GV sửa lỗi cho các em C.Củng cố - Dặn dò: Em hãy nêu nội dung, ý nghĩa của bài? GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Con sẻ HS nêu: + Đoạn 1: từ đầu phán bảo của Chúa Trời. (Cô-péc-ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới) + Đoạn 2: tiếp theo gần bảy chục tuổi (Ga-li-lê bị xét xử) + Đoạn 3: phần còn lại (Ga-li-lê bảo vệ chân lí) - Lượt đọc thứ 1: + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc + HS nhận xét cách đọc của bạn Lượt đọc thứ 2: + HS đọc thầm phần chú giải 1, 2 HS đọc lại toàn bài HS nghe HS đọc thầm đoạn 1 Thời đó, người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng & các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô-péc-ních đã chứng minh ngược lại: chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. HS đọc thầm đoạn 2 Ga-li-lê viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péc-ních Vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược với những lời phán bảo của Chúa trời. HS đọc thầm đoạn 3 Hai nhà bác học đã dám nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời, tức là đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó sẽ nguy hại đến tính mạng. Ga-li-lê đã phải trải qua những năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học. - HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn. HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp Thảo luận cơ – trò để tìm ra cách đọc phù hợp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp HS đọc trước lớp Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp - Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. - Thực hiện y/c. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I.Mục tiêu: -KĨ l¹i ®ỵc c©u chuyƯn (®o¹n truyƯn) ®· nghe, ®· ®äc nãi vỊ lßng dịng c¶m. -HiĨu néi dung chÝnh cđa c©u chuyƯn (®o¹n truyƯn) ®· kĨ vµ biÕt trao ®ỉi vỊ ý nghÜa cđa c©u chuyƯn (®o¹n truyƯn). II.Đồ dùng dạy học Tranh minh họa truyện trong SGK III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.KTBC B.Bài mới: Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài -Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng. -Yêu cầu 4 hs nối tiếp đọc các gợi ý. -Yêu cầu hs giới thiệu câu chuyện của mình. Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -Cho hs thi kể trước lớp. -Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện. C.Củng cố, dặn dò: -Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác. -Đọc và gạch: Kể lại một câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe hoặc được đọc. -Đọc gợi ý. -Giới thiệu câu chuyện của mình. -Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. -Hs thi kể và cả lớp nghe, bình chọn bạn kể tốt. -Hs nghe. Lịch sử THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI – XVII I/ MỤC TIÊU: Vào thế kỉ thứ X ... sao các đống bằng duyên hải miền Trung thường nhỏ và hẹp : Do núi lan sát ra biển , song ngắn , ít phù sa bồi đắp đồng bằng . + Xác định trên bản đồ dãy núi Bạch Mã , khu vực Bắc , Nam dãy Bạch Mã . B .CHUẨN BỊ - Bản đồ thiên nhiên, hành chính Việt Nam. C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 Kiểm tra Hỏi về nội dung bài ôn tập - GV nhận xét ghi điểm 2 / Bài mới : Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp Bước 1 : - GV treo bản đồ Việt Nam - GV chỉ tuyến đường sắt, đường bộ từ thành phố Hồ Chí Minh qua suốt dọc duyên hải miền Trung để đến Hà Nội Bước 2 : Quan sát hình 1 : em hãy đọc tên các đồng bằng duyên hải miền Trung theo thư tự Bắc vào Nam ? GV nhận xét Em có nhận xét gí về các ĐB này ? Bước 3 : - GV cho cả lớp quan sát một số ảnh về đầm phá, cồn cát được trồng phi lao ở duyên hải miền Trung & giới thiệu về những dạng địa hình phổ biến xen đồng bằng ở đây. * GDBVMT : - Để cải tạo thiên nhiên ở đây con người đã làm gì ? Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp Bước 1 : - GV yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 1 & ảnh hình 3 - Nêu được tên dãy núi Bạch Mã. - Mô tả đường đèo Hải Vân? Bước 2 : - GV giải thích vai trò bức tường chắn gió của dãy Bạch Mã: chắn gió mùa đông bắc thổi đến, làm giảm bớt cái lạnh cho phần phía nam của miền Trung (Nam Trung Bộ hay từ Đà Nẵng trở vào Nam) - GV cho HS làm bài tập ở câu hỏi 2 SGK - Đánh dấu vào ý em cho là đúng - GV nhận xét chốt ý đúng. 3/ Củng cố, dặn dị: - ChoHS đọc ND bài học. - Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau. -2 -3 HS tra ûlời - HS quan sát đọc tên : ĐB Nghệ Tỉnh , ĐB Bình Trị Thiên , ĐB Nam Ngãi , ĐB Bình Phú – Khánh Hòa . - ( HS khá , giỏi ) - Các ĐB nhỏ hẹp cách nhu bởi các dãy núi lan ra sát biển . - Thực hiện nhiệm vụ. - Về hoạt động cải tạo tự nhiên của người dân trong vùng (trồng phi lao, lập hồ nuôi tôm). - HS quan sát lược đồ hình 1 & ảnh hình 3 & nêu - Dãy núi Bạch Mã. - Nằm trên sườn núi, đường uốn lượn, bên trái là sườn núi cao, bên phải là sườn núi dốc xuống biển. HS nghe HS thực hiện yêu cầu . HS đọc. HS nghe và thực hiện. .. * Buổi chiều: LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN I.Mục tiêu: -N¾m ®ỵc c¸ch ®Ỉt c©u khiÕn (ND Ghi nhí). -BiÕt chuyĨn c©u kĨ thµnh c©u khiÕn (BT1, mơc III) ; bíc ®Çu ®Ỉt ®ỵc c©u khiÕn phï hỵp víi t×nh huèng giao tiÕp (BT2) ; biÕt ®Ỉt c©u víi tõ cho tríc (h·y, xin, ®i) theo c¸ch ®· häc (BT3). II.Đồ dùng dạy học: Bút màu đỏ, 3 băng giấy viết câu văn Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương để HS làm BT1 (phần Nhận xét). -4 băng giấy, mỗi băng giấy viết 1 câu văn ở BT1 (phần Luyện tập). 3 tờ giấy khổ rộng – mỗi tờ viết 1 tình huống của BT2 (phần Luyện tập) 3 tờ giấy khổ rộng để HS làm BT3. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.Kiểm tra bài cũ. B.Bài mới. 1.Hoạt động1: Hình thành khái niệm Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV hướng dẫn HS biết cách chuyển câu kể thành câu khiến theo 4 cách đã nêu trong SGK. GV dán 3 băng giấy, phát bút màu mời 3 HS lên bảng chuyển câu kể thành câu khiến theo 3 cách khác nhau. Sau đó từng em đọc lại câu khiến với giọng điệu phù hợp. GV nhận xét. GV lưu ý HS: + Với những yêu cầu, đề nghị mạnh (có hãy, đừng, chớ ở đầu câu), cuối câu nên đặt dấu chấm than. Với những yêu cầu, đề nghị, nhẹ nhàng, cuối câu nên đặt dấu chấm. + Có thể dùng phối hợp các cách mà SGK đã gợi ý. Bước 2: Ghi nhớ kiến thức Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 2.Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV: Các em cần viết nhiều câu khiến từ câu kể đã cho; có thể dùng phối hợp các cách mà SGK đã gợi ý. GV phát cho 4 HS – mỗi em 1 băng giấy viết 1 câu trong BT1. GV nhận xét. GV mời 4 HS làm bài trên băng giấy lên bảng dán kết quả làm bài. Bài tập 2: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV nhắc HS: đặt câu đúng với từng tình huống giao tiếp, đối tượng giao tiếp. GV phát riêng 3 tờ giấy khổ rộng cho 3 HS làm bài. GV nhận xét, khen ngợi những HS đặt câu đúng, nhiều câu, phù hợp với nghi thức xã giao. Bài tập 3, 4: Yêu cầu HS đọc đề bài. Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm tư. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. C.Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu HS về nhà viết vào vở 5 câu khiến. Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Du lịch – Thámhiểm. HS đọc yêu cầu của bài. HS làm bài. 3 HS lên bảng chuyển câu kể thành câu khiến theo 3 cách khác nhau. Sau đó từng em đọc lại câu khiến với giọng điệu phù hợp. Cả lớp nhận xét. - Nghe và ghi nhớ. HS đọc thầm phần ghi nhớ 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK 1) HS đọc yêu cầu của bài tập HS làm việc cá nhân vào vở 4 HS làm bài trên băng giấy. HS tiếp nối nhau đọc kết quả – chuyển câu kể thành câu khiến. Cả lớp nhận xét. 4 HS làm bài trên băng giấy dán kết quả lên bảng. Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng. 2) HS đọc yêu cầu của bài tập HS làm việc cá nhân vào vở 3 HS làm bài trên giấy. HS tiếp nối nhau đọc kết quả – chuyển câu kể thành câu khiến. Cả lớp nhận xét. 3 HS làm bài trên băng giấy dán kết quả lên bảng. Cả lớp nhận xét 3,4) HS đọc yêu cầu của bài tập HS làm việc theo nhóm tư. Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng. -Hs nghe và ghi nhớ. Nghe và thực hiện. . TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I.Mục tiêu: BiÕt rĩt kinh nghiƯm vỊ bµi TLV t¶ c©y cèi (®ĩng ý, bè cơc râ, dïng tõ, ®Ỉt c©u vµ viÕt ®ĩng chÝnh t¶ ); tù sưa ®ỵc c¸c lçi ®· m¾c trong bµi viÕt theo sù híng dÉn cđa GV. II.Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập. Lỗi chính tả Lỗi dùng từ Lỗi Sửa lỗi Lỗi Sửa lỗi III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.Kiểm tra bài cũ. B.Bài mới. 1.Hoạt động1: Nhận xét chung về kết quả làm bài GV viết lên bảng đề bài của tiết TLV (kiểm tra viết) tuần 20. Nêu nhận xét: Ưu điểm: + Xác định đúng đề bài + Biết miêu tả. + Bố cục rõ ràng 3 phần bài làm tốt. Những thiếu sót hạn chế: + Mở bài ngắn + Tả sơ sài hoặc thiên về liệt kê + Cảm xúc chưa hay + Diễn đạt chưa tốt, câu văn còn lủng củng Thông báo điểm số cụ thể. GV trả bài cho từng HS. 2.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa bài Hướng dẫn HS sửa lỗi GV phát phiếu cho từng HS làm việc. Nhiệm vụ: Đọc lời nhận xét của GV. Đọc những chỗ GV chỉ lỗi trong bài. Viết vào phiếu học tập các lỗi trong bài làm theo từng loại & sửa lỗi. Yêu cầu HS đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. Hướng dẫn HS chữa lỗi chung GV dán lên bảng một số tờ giấy viết một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai). 3.Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay -GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của một số HS trong lớp (hoặc ngoài lớp sưu tầm được). C.Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS viết bài tốt đạt điểm cao & những HS biết chữa bài trong giờ học. Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn cho đạt để được điểm tốt hơn. Chuẩn bị bài: Ôn tập HS đọc lại các đề bài kiểm tra HS theo dõi HS đọc thầm lại bài viết của mình, đọc kĩ lời phê của cô giáo, tự sửa lỗi. HS viết vào phiếu học tập các lỗi trong bài làm theo từng loại & sửa lỗi. HS đổi bài trong nhóm, kiểm tra bạn sửa lỗi. Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp. HS trao đổi về bài chữa trên bảng. HS chép lại bài, chữa vào vở. - HS nghe, trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn từ đó rút kinh nghiệm cho mình. Mỗi HS chọn 1 đoạn trong bài làm của mình, viết lại theo cách hay hơn. -Hs nghe. - Nghe và thực hiện. TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó. Tính được diện tích hình thoi. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.Kiểm tra bài cũ. B.Bài mới. 1.Hoạt động1: Giới thiệu bài 2.Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Cho hs vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thoi & củng cố kĩ năng tính nhân các số tự nhiên Bài tập 2: Vận dụng công thức tính diện tích hình thoi trong giải bài toán có lời văn Bài tập 3: Yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách xếp bốn hình tam giác thành hình thoi. Từ đó xác định độ dài hai đường chéo của hình thoi. Yêu cầu HS tính diện tích hình thoi theo công thức đã biết. Bài tập 4: Cho HS nhận dạng các đặc điểm của hình thoi qua hoạt động ghép hình. C.Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập chung 1) HS làm bài HS đọc kết quả từng trường hợp. HS khác nhận xét 2) -1 hs trình bày bài giải trên bảng lớp.Cả lớp làm vào vở. -Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả 3) HS làm bài HS sửa 4) HS xem các hình vẽ trong SGK, hiểu yêu cầu bài rồi thực hành trên giấy - Nghe và thực hiện. SINH HOẠT CUỐI TUẦN I. Nhận xét trong tuần: . II. Kế hoạch tuần tới: . KÍ DUYỆT BGH KHỐI TRƯỞNG
Tài liệu đính kèm: