Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Vĩnh Hòa

Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Vĩnh Hòa

1. Bài cũ: Gọi 3 HS lên đọc bài "Ga-vrốt ngoài chiến luỹ" và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- Nhận xét và cho điểm HS.

 2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:

 * Luyện đọc:

- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm.

- Gọi HS đọc phần chú giải.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- Gọi một, hai HS đọc lại cả bài.

- GV đọc mẫu.

* Tìm hiểu bài:

- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi.

+ Ý kiến của Cô -péc - ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ?

+ GV sử dụng sơ đồ Trái đất trong hệ Mặt trời để HS thấy được ý kiến của Cô-péc-ních.

- Y.cầu 1HS đọc đoạn 2, lớp trao đổi và TLCH.

+ Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?

- Yêu cầu 1HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi và TLCH.

+ Lòng dũng cảm của Cô - péc - ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào?

- Yêu cầu HS đọc thầm cả truyện trao đổi và TLCH.

+ Truyện đọc trên nói lên điều gì?

- Ghi nội dung chính của bài.

 

doc 22 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 945Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Vĩnh Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 27
?&@
Thöù hai ngaøy 19 thaùng 03 naêm 2012
TẬP ĐỌC: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
 - Hieåu noäi dung: Ca ngợi nhà bác học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. (Traû lôøi ñöôcï caùc caâu hoûi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Tranh minh hoạ chụp về nhà khoa học Cô - péc - ních và Ga - li - lê.
- Sơ đồ Trái Đất trong hệ Mặt Trời.
III. Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Bài cũ: Gọi 3 HS lên đọc bài "Ga-vrốt ngoài chiến luỹ" và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
 2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm. 
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp 
- Gọi một, hai HS đọc lại cả bài.
- GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Ý kiến của Cô -péc - ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ?
+ GV sử dụng sơ đồ Trái đất trong hệ Mặt trời để HS thấy được ý kiến của Cô-péc-ních.
- Y.cầu 1HS đọc đoạn 2, lớp trao đổi và TLCH.
+ Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?
- Yêu cầu 1HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi và TLCH.
+ Lòng dũng cảm của Cô - péc - ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào?
- Yêu cầu HS đọc thầm cả truyện trao đổi và TLCH.
+ Truyện đọc trên nói lên điều gì?
- Ghi nội dung chính của bài.
* Luyện diễn cảm:
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- Yêu cầu HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố - Dặn dò:
+ Bài văn giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học; Dặn HS về nhà học bài.
- Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài .
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe
- HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. 
+ Thời đó người ta cho rắng Trái Đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ còn Mặt trời, Mặt trăng và các Vì sao đều phải quay quanh Trái Đất và Cô-péc-ních thì lại chứng minh ngược lại: Chính Trái đất mới là hành tinh quay quanh Mặt trời .
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi:
- Ga-li-lê viết sách nhằm bày tỏ sự ủng hộ với nhà khoa học Cô-péc-ních 
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài.
+ Cả hai nhà khoa học đã dám nói ngược lại với lời phán bảo của Chúa trời, 
- HS đọc thầm bài trả lời câu hỏi :
+ Ca ngợi những nhà bác học chân chính đã dũng cảm, kiên trì để bảo vệ chân lí khoa học.
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn.
- Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của GV.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc cả bài.
- HS cả lớp.
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: 
Rút gọn được phân số; Nhận biết được phân số bằng nhau.
Biết giải bài toán có lời văn liên hoan đến phân số.
Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 Bài 3 vaø baùi 4* dành cho HS khá, giỏi.
II.Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng chữa bài tập 5.
- Nhận xét bài làm ghi điểm HS .
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
Bài 1 :
- Gọi 1 em nêu đề bài .
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Cho HS chỉ ra các phân số bằng nhau .
- Gọi 2 HS lên bảng giải bài
- GV nhận xét ghi điểm HS .
Bài 2 :
- Gọi 1 em nêu đề bài .
+ Gợi ý HS :
- Lập phân số .
- Tìm phân số của một số . 
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi 1em lên bảng giải bài
- GV nhận xét ghi điểm HS .
Bài 3 :
+ Gọi 1 em nêu đề bài .
+ Gợi ý HS :
- Tìm độ dài đoạn đường đã đi .
- Tìm độ dài đoạn đường còn lại . 
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi 1em lên bảng giải bài
- GV nhận xét ghi điểm HS .
Bài 4: HS khá, giỏi. Gọi 1 em nêu đề bài .
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi 1em lên bảng giải bài
- GV nhận xét ghi điểm HS .
3. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học ; Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1HS lên bảng thực hiện .
- HS nhận xét bài bạn .
- Lắng nghe
1/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
- HS làm vào vở . 2 HS lên làm bài trên bảng.
 Những phân số bằng nhau là : 
 và 
+ Nhận xét bạn bạn .
2/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
- Tự làm vào vở, 1 HS lên bảng giải bài .
Giải :
 a/ Phân số chỉ ba tổ HS là :
 b/ Số HS của ba tổ là: 32 x = 24 ( bạn )
 Đáp số: a/ ; b/ 24 bạn
3/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Tự làm bài vào vở, 1HS lên bảng thực hiện.
Giải :
Anh Hải đã đi một đoạn đường dài là :
15 x = 10 ( km )
Anh Hải còn phải đi một đoạn đường nữa dài là :
15 - 10 = 5 ( km )
 Đáp số: 5 km
4/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Tự làm bài vào vở.
- 1HS lên bảng thực hiện.
- HS nhận xét bài bạn.
- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập .
KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾNHOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu: 
- Chọn được câu chuyện đã tham gia (hoặc chứng kiến) nói về lòng dũng cảm, theo gợi ý trong SGK.
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
KNS*: - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng; Tự nhận thức, đánh giá.
	- Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn; Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy học: Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1.Bài cũ: Gọi 3 HS kể từng đoạn câu chuyện có nội dung nói về lòng dũng cảm bằng lời của mình .
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn kể chuyện:
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề bài. 
- Yêu cầu 4 HS tiếp nối đọc gợi ý 1, 2 3, 4 
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ về một số việc làm thể hiện lòng dũng cảm của con người.
- Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện.
 * Kể trong nhóm:
- HS thực hành kể trong nhóm đôi.
- GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn.
 * Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
- Cho điểm HS kể tốt.
3.Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. 
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lớp nhẫn xét
- Lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 3 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Quan sát tranh và đọc tên truyện :
+ Dũng cảm cứu em bé bị rơi xuống dòng nước lũ . . .
- 2 HS đọc lại.
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa truyện.
- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.
- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
- HS cả lớp.
BUOÅI CHIEÀU:
LUYỆN VIẾT: LUYỆN VIẾT THEO CHỦ ĐỀ
 I.MỤC TIÊU:
 - Học sinh luyện viết thơ.
 - Luyện viết giống chữ bài mẫu; đọc, ngẫm nghĩ và ghi nhớ nội dung tri thức trong bài viết.
 - Rèn tính cẩn thận, ý thức “Giữ vở sạch –viết chữ đẹp” cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ: Vở luyện viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn luyện viết:
- Gọi HS đọc bài viết trong vở luyện viết.
- GV hướng dẫn HS viết.
+ Viết đúng độ cao các con chữ.
+ Viết đúng khoảng cách giữa con chữ, tiếng.
+ Trình bày bài viết đúng mẫu; viết theo hai kiểu: đứng thanh đậm và nghiêng thanh đậm.
+ Viết chữ ngay ngắn, đều, đẹp.
- GV cho HS viết bài theo mẫu
- GV kiểm tra bài viết một số em,nhận xét
- GV cho HS đọc lại bài viết, hỏi để HS ghi nhớ nội dung tri thức, thông tin trong bài.
3.Củng cố,dặn dò:
- Khen những HS viết đẹp
- GDHS lòng tự hào, yêu quý và biết bảo vệ, giữ gìn di sản Huế.
- Dặn HS về luyện viết ở nhà.
- HS đọc bài, theo dõi
- HS nghe, theo dõi nắm kĩ thuật viết và cách trình bày.
- HS viết bài trong vở LV
- Theo dõi
- HS đọc lại bài, tìm hiểu về thông tin trong bài viết.
- HS lắng nghe.
Tiếng việt: OÂNCHUÛ ÑIEÅM: NHỮNG NGƯỜI QUẢ CẢM (Tiết 1 – T27)
I/ Mục tiêu:
- Biết xác định câu khiến trong đoạn văn và cách cấu tạo câu BT1, 2.
- Biết đặt câu khiến phù hợp với tình huống BT3.
 II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1, 2: Hướng dẫn HS đọc các đoạn văn tìm và gạch dưới các câu khiến.
- Cho HS xác định cách cấu tạo của các câu khiến vừa tìm và tự làm bài bằng cách đánh dấu tích vào các cột theo cách cấu tạo.
- Gọi HS nêu kết quả bài làm. 
- GV nhận xét, chấm chữa bài.
Caùch caáu taïo
Caâu khieán 
Theâm haõy, ñöøng, chôù, neân, phaûi,... vaøo tröôùc ñoäng töø
Theâm leân, ñi, thoâi, naøo, vôùi, nheù,... vaøo cuoái caâu
Theâm xin, ñeà nghò, mong,... vaoø ñaàu caâu
Duøng gioïng ñieäu phuø hôïp
1
Mau xuống ngựa chịu trói đi!
v
2
Cứu cháu với!
v
3
Nói mau!
v
4
Cậu thú nhận đi!
v
5
Nhưng cậu vẫn phải làm bổn phận!
v
6
Đừng sợ.
v
7
Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé!
v
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
1, 2/ HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Lớp đọc thầm tìm gạch dưới các câu khiến.
- HS xác định cầu tạo, tự làm vào vở.
- Vài HS nêu kết quả, lớp nhận xét sửa bài.
2/ HS đọc thầm đọc yêu cầu rồi tự làm vào vở.
- Vài HS nêu kết quả, lớp nhận xét sửa bài.
- VD: Tên giặc kia hãy đầu hàng đi!
 Cháu xin cụ tha lỗi cho cháu nhé!
- Nghe thực hiện ở nhà.
TOAÙN: OÂN LUYEÄN (Tieát 1 – T27)
I.Muïc tieâu: 
- Thöïc hieän pheùp chia hai phaân soá; chia phaân soá vôùi soá töï nhieân; chia soá töï nhieân vôùi phaân soá.
- Bieát tìm thaønh phan chöa bieát cuûa moät phan soá.
II.Hoaït ñoäng treân lôùp: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Höôùng daãn luyeän taäp: 
 Baøi 1: Goïi HS neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp
- Cho HS töï laøm baøi.
 - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS, chöõa baøi.
Baøi 2: Goïi HS neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp. 
- Goïi HS nhaéc laïi caùch tính. 
- Cho HS töï laøm baøi.
- Chöõa baøi, nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS.
 Baøi 3: Cho HS ñoïc ñeà toaùn
- GV cho HS töï laøm baøi. 
- Chaám vôû 1 soá em, nhaän xeùt chöõa baøi.
Baøi 4: - Cho HS töï laøm baøi.
- Chöõa baøi, nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS.
Baøi 5: GV cho HS töï laøm baøi. 
- Goïi 1HS leân baûng
- Chaám vôû 1 soá em, nhaän xeùt chöõa baøi.
4.Cuûng coá- daën doø:
 - Nhaän xeùt giôø hoïc.
1/ 2 HS leân baûng, caû lôùp laøm vaøo vôû 
a); b)
2/ 2 HS leân baûn ... nhận xét.
+ GV lưu ý HS : 
- Với những yêu cầu đề nghị mạnh (có các từ hãy, chớ, đừng ở đầu câu) thì cuối câu nên đặt dấu chấm than. Với những yêu cầu đề nghị nhẹ nhàng thì cuối câu nân đặt dấu chấm 
+ Yêu cầu HS đặt câu theo giọng điệu phù hợp và đặt dấu câu hợp lí.
+ Nhận xét các câu HS vừa đặt.
* Ghi nhớ: 
- Yêu cầu HS dựa vào cách làm bài tập trong phần nhận xét, tự nêu 4 cách đặt câu khiến.
- Gọi 2 - 4 HS đọc ghi nhớ.
c. Luyện tập thực hành:
 Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Chia nhóm 4 yêu cầu HS trao đổi thảo luận và hoàn thành yêu cầu chuyển câu kể thành câu khiến viết sẵn trong băng giấy.
- GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. Nhóm nào làm xong trước dán băng giấy lên bảng.
- Gọi các nhóm khác bổ sung.
- Nhận xét, kết luận các câu đúng cho điểm các nhóm có số câu nhiều hơn và đúng hơn.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm để đặt câu khiến đúng với từng tình huống giao tiếp, đối tượng giao tiếp.
+ Mời 3 HS lên làm trên bảng.
- Gọi 1 HS cuối cùng trong nhóm đọc kết quả làm bài.
- Yêu cầu HS cả lớp nhận xét các câu mà bạn vừa đặt đã đúng với tình huống đặt ra chưa. 
- GV nhận xét ghi điểm HS đặt được câu hay 
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV dán 3 tờ giấy khổ lớn đã viết sẵn yêu cầu của bài tập 3.
- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu khiến theo yêu cầu.
- Yêu cầu HS dưới lớp tự làm bài.
- Gọi HS đọc đúng giọng điệu phù hợp từng câu khiến.
- Cho điểm những HS đặt câu nhanh và đúng 
3. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. 
- 3 HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Lắng nghe.
- Hoạt động cá nhân.
- Lớp làm vào vở, 3 HS đại diện lên bảng làm trên 3 băng giấy.
- Đọc các câu khiến vừa tìm được.
- HS nhận xét câu của bạn.
+ Tiếp nối nhau đọc câu khiến :
- Xin nhà vua hãy hoàn kiếm lại cho Long Vương!
- Nhà vua hãy hoàn kiếm lại cho Long Vương đi!
- Xin nhà vua hãy hoàn kiếm lại cho Long Vương đi!
+ HS tự phát biểu ghi nhớ.
- 4 HS nhắc lại.
1/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Nhóm thảo luận, hoàn thành y.cầu trong phiếu.
- Cử đại diện lên dán băng giấy lên bảng.
b/ Câu kể: Thanh đi lao động .
+ Thanh phải đi lao động! 
+ Thanh đi lao động thôi nào! 
+ Thanh nên đi lao động! 
+ Đề nghị Thanh đi lao động! 
- Bổ sung các câu kể mà nhóm bạn chưa tìm được
2/ 1 HS đọc thành tiếng.
- HS thảo luận trao đổi theo nhóm.
- 3 HS lên bảng đặt câu.
+ HS đọc kết quả:
a/ Với bạn:
+ Ngân cho tớ mượn cây bút của cậu với! 
b/ Với bố hoặc mẹ của bạn:
+ Nhờ bác chuyển máy cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ.
c/ Với một chú:
+ Nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh ạ!
+ Nhận xét bổ sung cho bạn.
3/ 1 HS đọc thành tiếng.
- Quan sát suy nghĩ và thực hiện đặt câu khiến.
- HS tự làm bài tập vào vở.
+ Tiếp nối đọc lại các câu vừa đặt được 
a/ Thêm từ "hãy" trước động từ :
- Hãy giúp mình giải bài toán này với!
b/ Có từ "đi" hoặc từ "nào" sau động từ - Chúng ta cùng học nào!
- Chúng ta về đi!
c/ Có từ "xin hoặc mong" đứng trước chủ ngữ:
- Xin mẹ cho con đến nhà bạn Ngân!
+ Nhận xét bài bạn.
- HS cả lớp.
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.
Tính được diện tích hình thoi.
Baøi taäp caàn laøm baøi 1, baøi 2, baøi 4 vaø baøi 3* daønh cho HS khaù gioûi
II.Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị các mảnh bìa hoặc giấy màu; Bộ đồ dạy - học toán lớp 4.
- Giấy kẻ ô li, cạnh 1 cm, thước kẻ, e ke và kéo.
 III. Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 3 về nhà.
- Nhận xét ghi điểm từng HS.
 2.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
 b) Thực hành:
*Bài 1: Yêu cầu HS nêu đề bài 
 - Hỏi HS các dự kiện và yêu cầu đề bài.
 - Yêu cầu 1 HS nhắc lại cách tính diện tích hình thoi 
- Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm HS.
- Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì?
*Bài 2: 
- Yêu cầu HS nêu đề bài 
+ Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng làm. 
- Nhận xét, ghi điểm bài làm HS.
* Bài 3: (HS khaù gioûi)
- Gọi HS nêu đề bài.
- GV vẽ các hình như SGK lên bảng.
- Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở.
- Gọi 1 em lên bảng tính.
- GV nhận xét ghi điểm HS. 
* Bài 4: Gọi HS nêu đề bài.
+ GV vẽ các hình như SGK lên bảng.
- Cho HS quan sát hình suy nghĩ và gấp theo từng bước như hình vẽ.
+ Yêu cầu HS thực hành gấp trên giấy.
- Mời 1 HS lên thao tác gấp trên bảng.
- Nhận xét ghi điểm HS.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1 HS làm bài trên bảng.
- HS nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe
1/ 1 HS đọc thành tiếng.
- Cho biết số đo đường chéo
- Tính diện tích hình thoi.
 Giải: 
 Diện tích hình thoi là:
 19 x 12 : 2 = 144 (cm2)
- Nhận xét bì bạn.
2/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
 Giải: 
 Diện tích hình thoi là:
 19 x 12 : 2 = 144 (cm2)
1/ 1 HS đọc thành tiếng.
- HS thực hành vẽ hình và tính diện tích vào vở.
+ 3 HS lên bảng làm.
 Diện mảnh kiếng là:
 4 x 10 : 2 = 70 (cm2)
 Đáp số: 70 cm 2
+ Nhận xét bổ sung bài bạn 
4/ 1 HS đọc thành tiếng.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.
- Lớp thực hành gấp và so sánh.
- 1 HS lên bảng gấp.
- HS cả lớp quan sát bạn nhận xét sản phẩm của bạn.
- HS nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,); tự sửa được các lỗi đã mất trong bài viết theo hướng dẫn của giáo viên.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi chung.
- Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi (về chính tả, dùng từ, câu,....) 
III. Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
 1. GV hướng dẫn HS sửa lỗi:
- GV viết đề bài kiểm tra lên bảng.
- Nhận xét về kết quả làm bài.
+ Những ưu điểm chính:
+ Những thiếu sót hạn chế:
- Nêu một vài ví dụ cụ thể tránh việc nêu tên HS.
+ Thông báo điểm cụ thể.
- Trả bài cho từng HS.
 2. Hướng dẫn HS chữa bài: 
- Hướng dẫn từng HS sửa lỗi.
- Phát phiếu học tập cho từng HS.
- Gọi HS đọc lời phê của thầy cô giáo trong bài.
- Yêu cầu HS viết vào phiếu các lỗi theo từng loại.
- Yêu cầu HS đổi vở và phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi.
+ Hướng dẫn chữa lỗi chung :
- GV chép các lỗi định chữa lên bảng lớp.
+ Gọi HS lên bảng chữa từng lỗi.
3.Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của một số HS trong lớp 
+ Hướng dẫn HS trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng học tập của đoạn văn, bài văn từ đó rút kinh nghiệm cho mình.
+ Yêu cầu HS chọn một đoạn trong bài của mình viết lại.
4.Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Dặn những em viết chưa đạt về viết lại cho hay.
- Dặn HS học thuộc các bài tập đọc HTL chuẩn bị lấy điểm đọc trong tuần ôn tập giữa kì II.
- 2 HS đọc lại đề bài. 
+ Lắng nghe GV.
- 2 HS đứng tại chỗ đọc những chỗ GV chỉ lỗi trong bài, viết vào phiếu học các lỗi trong bài làm vào phiếu.
+ Hai HS ngồi gần nhau đổi phiếu và vở cho nhau để soát lại lỗi.
- Lần lượt HS lên bảng chữa lỗi, HS ở lớp chữa trên nháp.
+ Trao đổi với nhau về bài chữa trên bảng.
+ Trao đổi trong nhóm để tìm râcí hay có trong đoạn văn hoặc trong cả bài văn mà mình nên học tập.
+ Chọn 1 đoạn trong bài viết lại cho thật hay 
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của GV 
BUỔI CHIỀU:
Tiếng việt: ÔN CHỦ ĐIỂM: NHỮNG NGƯỜI QUẢ CẢM (Tiết 2 – T27)
I. Muïc tieâu: 
1- Bieát ñoïc baûn tin (BT1).
2- Toùm taét baûn tin, vieát ñöôïc baûn tin theo gôïi yù (BT2).
II. HÑ treân lôùp:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Baøi 1: Gọi HS đọc các ý kiến của bạn đọc báo điện tử (về em Trần Văn Truyền trong bài báo “Chú bé dũng cảm”).
Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung của từng ý kiến
- Gọi HS nêu kết quả. GV nhận xét, kết luận.
Baøi 2: Goïi HS ñoïc yeâu caàu.
Toùm taét noäi dung yù baïn ñoïc veà göông duõng caûm cuûa em Traàn Vaên Truyeàn.
- Höôùng daãn HS dwaj vaøo keát quaû BT1 ñeå laøm baøi.
- Cho HS laøm baøi vaøo vôû.
- Goïi Vaøi HS ñoïc baøi ñaõ laøm. 
- GV nhaän xeùt chaám chöõa baøi.
2. Cuûng coá – daën doø:
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
1/ 4HS nối tiếp đọc 4 ý kiến. 
- Lớp đọc thầm, tìm nội dung từng ý kiến.
- Vài HS nêu kết quả, lớp nhận xét sửa bài.
2/ 1HS ñoïc yeâu caàu, lôùp ñoïc thaàm.
- HS laøm baøi vaøo vôû. Vaøi HS ñoïc baøi ñaõ laøm. 
- Lôùp nhaän xeùt chöõa baøi.
VD: YÙ kieán cuûa baïn ñoïc baùo ñieän töû ñaùnh giaù cao veà haønh ñoäng duõng caûm cuûa em Truyeàn. Coù baïn ñoïc ñeà nghò chính quyeàn caàn coù bieän phaùp thieát thöïc giuùp ñôõ, thaùo gôõ khoù khaên veà kinh teá cho gia ñình em nhö caáp hoïc boãng, caáp ñaát cho gia ñình laøm ruoäng. Coù baïn laïi muoán chia seû vôùi khoù khaên vôùi gia ñình em. Coù baïn muoán taëng cho em moät chieác xe ñaïp ñeå em ñi hoïc.
- HS nghe thöïc hieän ôû nhaø.
TOAÙN: OÂN LUYEÄN (Tieát 2 – T27)
I.Muïc tieâu: 
 - Thöïc hieän ñöôïc caùc pheùp tính coäng, tröø, nhaân, chia hai phaân soá.
 - Tìm ñöôïc phaân soá cuûa moät soá. 
II.Ñoà duøng daïy hoïc:
III.Hoaït ñoäng treân lôùp: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Höôùng daãn luyeän taäp 
 Baøi 1: Yeâu caàu HS ñoïc ñeà baøi.
- Cho HS laøm baøi vaøo vôû 
- GV chöõa baøi. Nhaän xeùt, cho ñieåm HS.
Baøi 2: Goïi HS neâu yeâu caàu
 - Yeâu caàu HS töï laøm baøi.
 - Nhaän xeùt, cho ñieåm HS.
Baøi 3: Cho HS thöïc hieäân roài nhaän xeùt chöõa baøi. 
Baøi 4: Cho HS thöïc hieäân roài nhaän xeùt chöõa baøi. 
Baøi 5: Cho HS thöïc hieäân roài nhaän xeùt chöõa baøi. 
4.Cuûng coá, daën doø :
- Nhaän xeùt tieát hoïc. 
1/ HS neâu yeâu caàu, lôùp tìm hieåu
- HS thöïc hieän toâ maøu hình thoi, nhaän xeùt söûa baøi.
2/ HS ñoïc yeâu caàu BT vaø laøm baøi. 
- HS thöïc hieän, nhaän xeùt söûa baøi.
a) Hình thoi coù hai caëp caïnh ñoái dieän song song vôùi nhau.
b) Hình thoi coù boán caïnh baèng nhau.
c) Hình thoi coù hai ñöôøng cheùo vuoâng goùc vôùi nhau vaø caét nhau taïi trung ñieåm cuûa moãi ñöôøng.
3/ 1 HS leân baûng laøm baøi, HS caû lôùp laøm vaøo vôû
a) Dieän tích hình thoi ABCD laø: (cm2)
b) Dieän tích hình thoi MNPQ laø: (cm2)
4/ HS thöïc hieän, nhaän xeùt söûa baøi.
Dieän tích hình thoi laø: (cm2)
 Ñaùp soá: 56cm2 
5/ HS thöïc hieän roài neâu caùch laøm.
- Lôùp nhaän xeùt söûa baøi.
- Nghe thöïc hieän ôû nhaø.

Tài liệu đính kèm:

  • docL4 TUẦN 27 10-11.doc