Tập đọc
Dù sao trái đất vẫn quay.
I .Mục tiêu:
- Đọc chôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên riêng nơước ngoài.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
- Nội dung: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II .Chuẩn bị:
- Tranh chân trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. ổn định tổ chức
B, Kiểm tra bài cũ:(5') Kiểm tra 4 hs đọc chuyện Ga-vrôt ngoài chiến luỹ theo cách phân vai và trả lời câu hỏi.
C,.Bài mới:
1,GTB: GV dùng tranh giới thệu(SGK ).
2,Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc
-Bài được chia làm mấy đoạn?
-
Y/C HS luyện đọc nối tiếp 3 đoạn .
L1: Gv theo dõi, ghi những từ hs phát âm sai lên bảng Từ ngữ:
+L2: Hướng dẫn hs ngắt giọng câu dài
+L3: Kết hợp giải nghĩa từ
-Hướng dẫn đọc+ đọc mẫu toàn bài
Tập đọc Dù sao trái đất vẫn quay. I .Mục tiêu: Đọc chôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên riêng nước ngoài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm. Nội dung: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.( trả lời được các câu hỏi trong SGK) II .Chuẩn bị: - Tranh chân trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. ổn định tổ chức B, Kiểm tra bài cũ:(5') Kiểm tra 4 hs đọc chuyện Ga-vrôt ngoài chiến luỹ theo cách phân vai và trả lời câu hỏi. C,.Bài mới: 1,GTB: GV dùng tranh giới thệu(SGK ). 2,Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc -Bài được chia làm mấy đoạn? - Y/C HS luyện đọc nối tiếp 3 đoạn . L1: Gv theo dõi, ghi những từ hs phát âm sai lên bảng Từ ngữ: +L2: Hướng dẫn hs ngắt giọng câu dài +L3: Kết hợp giải nghĩa từ -Hướng dẫn đọc+ đọc mẫu toàn bài b) Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Y/c HS đọc thầm đoạn 1 TLCH + ý kiến của Cô-pec-nich có đặc điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ ? + Vì sao phát hiện của Cô-péc-ních lại bị coi là tà thuyết? -Đoạn1 cho ta biết điều gì? - Y/c HS đọc thầm đoạn 2 TLCH + Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? + Vì sao toà án lúc bấy giờ xử phạt ông? -Đoạn 2 kể lại chuyện gì? -Y/c HS đọc thầm đoạn3 TLCH + Lòng dũng cảm của Cô-pec-nich và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào? -Đoạn 3 nói lên điều gì? -Câu chuyện ca ngợi ai và ca ngợi về điều gì? C, Hướng dẫn đọc diễn cảm . Gv hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc. -Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm đoạn" chưa đầy một thế kỉ sau,.... ông đã bực tức nói to" + Gv đọc mẫu +Y/c hs luyện đọc theo cặp +Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm Nx, tuyên dương Hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn. 3, Củng cố dặn - dò: Nhận xét tiết học. Y/c HS về nhà tiếp tục luyện đọc, kể lại. Chuẩn bị bài sau. 4 hs đọc. Hs trả lời câu hỏi. Lớp nhận xét, bổ sung. Hs lắng nghe. 1HS đọc toàn bài -3 đoạn: + Đ1: Từ đầu ... chúa trời . + Đ2: Tiếp .báy chục tuổi . + Đ3: Phần còn lại . + 3HS đọc nối tiếp đoạn .( 3 lượt) -Hoạt động theo hướng dẫn của giáo viên -Lắng nghe - HS đọc - Thời đó người ta cho rằng.... là một hành tinh quay xung quanh Mặt Trời - Vì nó ngược lại với những lời phán bảo của chúa trời. * ý 1: Cô-péc-ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai làm, công bố phát hiện mới -Ga-li-lê viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô - pec - nich. Vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của giáo hội... * ý 2: Ga-li-lê bị xét xử Hai nhà khoa học đã giám nói lên khoa học chân chính, nói ngược lại lời phán của chúa trời. Ga-li-lê đã bị đi tù nhưng ông vẫn bảo vệ chân lí * ý 3: Sự dũng cảm bảo vệ chân lí của nhà bác học Ga-li-lê -ND: Câu chuyện ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. -2 hs nhắc lại ND bài 3 hs tiếp nối đọc 3 đoạn.Lớp theo dõi, tìm cách đọc hay. -Hs luyện dọc theo cặp -4Hs thi đọc diễn cảm. Lớp theo dõi bình chọn người đọc hay nhất. Toán Luyện tập chung (tr.139) I .Mục tiêu: - Rút gọn được phân số. -Nhận biết được phân số bằng nhau -Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số -HSKG:Làm thêm được BT4 II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. ổn định tổ chức B, Kiểm tra bài cũ: gọi HS chữa bài trong VBT. - GV nhận xét, ghi điểm. C,.Bài mới: 1. GTB: Nêu mục tiêu tiết học. 2, Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: GV theo dõi hướng dẫn bổ sung. GV củng cố về phân số bằng nhau. -NX,đưa đáp án đúng a); ; b)= ; = Bài 2: -NX,sửa chữa a)P/S chỉ ba tổ HS là: b)Số HS của ba tổ là: 32 x = 24 (bạn) Đáp số : a) b) 24 bạn Bài 3: GV hướng dẫn HS nêu được các bước giải, sau đó y/c hs lên bảng giải Tìm độ dài đoạn đường đã đi. Tìm độ dài đoạn đường còn lại. -NX, sửa chữa Bài 4 ( HSKG) GV hướng dẫn HS nêu được các bước giải: - Tìm số xăng lấy ra lần sau. - Tìm số xăng lấy ra cả hai lần. - Tìm số xăng lúc đầu trong kho. -NXKL: 3, Củng cố dặn - dò: Dặn HS về ôn tập theo các nội dung trên Chuẩn bị bài sau. HS chữa bài. Lớp thống nhất kết qủa. - Theo dõi. -Đọc y/c của bài 3 hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở -HS nx -Đọc y/c của bài -Hs làm bài, nêu k/q -Hs nx -Chữa bài vào vở, nếu sai -Đọc đề bài -1 hs lên bảng, lớp làm bài vào vở -Hs dưới lớp nx -Chữa bài nếu sai -Đọc đề bài -Hs làm bài, nêu k/q -HSNX -Chữa bài vào vở nếu sai Đạo đức Tích cực tham gia các họat động nhân đạo (Tiết 2). I .Mục tiêu: -Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. - Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộngđồng. - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn begia đình cùng tham gia. -HSKG: Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo. II .Chuẩn bị: Giấy khổ to ghi nội dung tình huống( H3) Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ ca ngợi tấm lòng nhân đạo. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.ổn định tổ chức B, Kiểm tra bài cũ: + Vì sao phải tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo? + Em đã tham gia hoạt động nhân đạo nào? - Gv nhận xét, đánh giá. C.Bài mới: 1, GTB: 2, Các hoạt động a)HĐ1: Hành vi thể hiện tính nhân đạo - Y/C HS thảo luận theo nhóm đôi: + GV nêu lần lượt các việc làm: a, b, c, d, e (SGK) + Đâu là hành vi nhân đạo ? - GV kết luận. b)HĐ2Xử lí tình huống (BT2- SGK) - GV chia nhóm, giao cho mỗi nhóm xử lí 1 tình huống . - GV cho HS báo cáo kết quả, yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận tình huống và cách giải thích đúng. c)HĐ3: Liên hệ thực tế ( BT5) - Hãy trao đổi cùng bạn về những người gần nơi có hoàn cảnh khó khăn cần được giúp đỡ . + Những việc các em có thể làm giúp họ ? - KL: Phải thông cảm, xẻ chia, giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn bằng các tham gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng . 3, Củng cố dặn - dò: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. Chuẩn bị bài tuần sau. -Hs nêu. Nhận xét. - Lắng nghe. - HS mở SGK, theo dõi bài . (BT4) - HS nêu: Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo, biểu diễn văn nghệ để quyên góp giúp đỡ những em khuyết tật, hiến máu nhân đạo tại các bệnh viện ... - Các nhóm thảo luận theo từng nội dung : + Một số đại diện HS nối tiếp trình bày kết quả. + TH(a): Có thể đẩy xe lăn giúp bạn + TH(b): Có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà công việ lặt vặt - HS chia nhóm thảo luận : + Ghi kết quả ra tờ phiếu khổ to theo mẫu bài tập 5. + Đại diện từng nhóm trình bày . HS theo dõi. - HS thực hiện yêu cầu. Luyện từ và câu Câu khiến I .Mục tiêu: Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến( ND ghi nhớ) Biết nhận biết được câu khiến trong đoạn trích ( BT1, mục III); bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô ( BT3) -HSKG: tìm thêm được các câu khiến trong SGK ( BT2, mục III); đặt câu được 2 câu khiến với 2 đối tượng khác nhau BT3 II .Chuẩn bị: Bảng phụ viết câu khiến bài tập 1. Vở bài tập tiếng việt lớp 4 tập 2. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.ổn định tổ chức B, Kiểm tra bài cũ Gọi hs chữa bài tập 5. - Gv nhận xét, cho điểm. C.Bài mới: 1, GTB: 2,Hướng dẫn tìm hiểu về câu khiến. Nhận xét: Bài tập 1,2: Gọi hs đọc y/c bài tập. Câu khiến: Tác dụng: Dấu hiện cuối câu: Bài tập 3: Tự đặt câu để mượn quyển vở của bạn bên cạnh, viết vào vở. - Gv : Những câu dùng để y/c, đề nghị, nhờ vả ... người khác làm một việc gì đó gọi là câu khiến. * Ghi nhớ: Câu khiến là kiểu câu như thế nào? -Khi viết cuối câu khiến có dấu gì? -Y/c hs lấy vd 3, Luyện tập: Bài 1: Gọi 4 hs tiếp nối nhau đọc y/c. -NXKL: Hãy gọi người hàng hành vào cho ta!. Lần sau, .... boong tàu! Nhà vua .... long vương! Con đi ... ta. Bài 2: Gv tổ chức cho 4 nhóm thi tìm hiểu câu khiến trong sgk tiếng Việt lớp 4, ghi nhanh vào giấy. Bài 3: Đặt câu khiến. -NX, sửa chữa + Cho mình mượn bút của bạn một tí. Anh cho em mượn quả bóng của anh một lát nhé. +Em xin phép cô cho em vào lớp ạ. 3, Củng cố dặn - dò: Nhận xét tiết học. Y/c hs về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ, viết vào vở 5 câu khiến. Chuẩn bị bài sau. Đọc câu có thành ngữ: Vào sinh ra tử, gan vàng dạ sắt. Lớp nhận xét. Hs lắng nghe. - 1 hs đọc, lớp suy nghĩ, trả lời. + Mẹ mời sứ giả vào đây cho con!. + Dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào. + Dấu chấm than ở cuối câu( !). 4 hs tiếp nối nhau lên bảng, mỗi em ghi lại một câu mình vừa đặt. VD: Cho mình mượn quyển vở của cậu với( nhẹ nhàng). Nam này! Hãy cho mình mượn quyển vở của cậu nhé!( mạnh mẽ) Hs nêu.=> ghi nhớ sgk. VD: Bạn Lan , hãy hát lên!. . Hs thảo luận theo cặp -Một số hs phát biều -HS nx -Đọc y/c của bài Nhóm nào sai thời gian quy định tìm được đúng, nhiều câu khiến sẽ thắng cuộc. VD: Hãy viết một đoạn văn nói về lợi ích của một loài cây mà em biết. -Đọc y/c của bài -Hs làm bài, nêu k/q. Hs nx - Chú ý: Hs đặt câu phù hợp với đối tượng mình y/c, đề nghị, mong muốn. Lắng nghe. Thực hiện. Toán Hình thoi. I .Mục tiêu: -Nhận biết hình thoi và một số đặc điểm của nó. -HSKG: làm thêm được BT3 II .Chuẩn bị: -4 thanh gỗ mỏng dài 30 cm, lắp ráp hình vuông, hình thoi. Kéo, giấy kẻ ô vuông, mỗi ô vuông cạnh 1cm, thước kẻ, ê ke, kéo. Hs: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật, lắp hình vuông, hình thoi. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.ổn định tổ chức B, Kiểm tra bài cũ: .- Gv nhận xét bài kiểm tra định kì lần III C.Bài mới: 1, GTB. 2, Hướng dẫn tìm hiểu về hình thoi. Hình thành biểu tượng về hình thoi. - Gv y/c hs lắp ghép mô hình hình vuông. Gv dùng mô hình vừa lắp ghép để vẽ hình vuông trên bảng. Gv xô lệch hình vuông hình thành một hình mới, giải thích. b) Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi. Y/c hs đo, nhận xét về cạnh. Y/c hs nhắc lại đặc đỉêm của hình thoi. 3,.Thực hành. Bài 1: Củng cố biểu tượng về hình thoi. -NXKL:+ Hình 1,3 là hình thoi. +Hình 2 là hình chữ nhật. Bài 2: Giúp hs nhận biết đặc đỉêm của hình -NXKL: 2 đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường Bài 3: ( HSKG)Thực hành gấp, cắt hình thoi. C: Củng cố dặn - dò: Nhận xét tiết học. Dặn hs về làm bài tập( VBT) và chuẩn bị bài sau. - Hs lắng nghe. Hs tự làm bà ... y - học : Hoạt động dạy Hoạt động học . A. Kiểm tra bài cũ : B. Bài mới : 1 Giới thiệu bài . 2, Nhận xét chung về kết quả bài viết của lớp . - . Viết đề bài văn đã kiểm tra lên bảng .Nhận xét về kết quả bài làm : + Những ưu điểm chính : Như xác định đúng yêu cầu , bố cục , + Những thiếu sót , hạn chế : - . thông báo điểm cụ thể của từng HS 3, HD chữa bài . - . HD từng HS chữa lỗi . + . Phát phiếu học tập cho từng HS . - . HD chữa lỗi chung : + . chép những lỗi định chữa lên bảng . 3 HD học tập những đoạn văn , bài văn hay . - Gv đọc những đoạn văn , bài văn hay của một số HS trong lớp . C. Củng cố dặn dò (3’) - Hệ thống lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học .Dặn hs chuẩn bị bài sau - 1 HS đọc yêu cầu đề bài . - HS theo dõi rút kinh nghiệm. - HS nhận phiếu học tập . Đọc những chỗ thầy chỉ sai trong bài làm , viết các lỗi đó vào phiếu . - 1,2 HS lên bảng chữa .cả lớp tự chữa trên giấy nháp . - HS trao đổi , thảo luận dới sự HD của GV . để tìm ra cái hay , cái đáng học của bài văn , từ đó rút kinh nghiệm cho mình - Mỗi HS chọn 1 đoạn trong bài văn của mình , viết lại theo cách hay hơn . - HS theo dõi. TOAÙN KIEÅM TRA ẹềNH KYỉ GIệếA Kè II Kiểm tra tập trung vào cỏc nội dung sau: Nhận biết khỏi niệm ban đầu về phõn số, tớnh chất cơ bản của phõn số, phõn số bằng nhau, rỳt gọn, so sỏnh phõn số; viờt cỏc phõn số theo thứ tự từ lớn đến bộ và ngược lại. Cộng, trừ,nhõn, chia hai phõn số; cộng, trừ, nhõn phõn số với số tự nhiờn; chia phõn số với số tự nhiờn khỏc 0. Tớnh giỏ trị của biểu thức cỏc phõn số( khụng quỏ 3 phộp tớnh); tỡm một thành phần chưa biết trong phộp tớnh. Chuyển đổi, thực hiện phộp tớnh với số đo khối lượng, diện tớch, thời gian. Nhận biết hỡnh bỡnh hành, hỡnh thoi và một số đặc điểm của nú; tớnh chu vi, diện tớch hỡnh chữ nhật hỡnh bỡnh hành. Giải bài toỏn cú đến 3 bước tớnh với cỏc số tự nhiờn hoặc phõn số trong đú cú cỏc bài toỏn : Tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đú; Tỡm phõn số của một số. địa lí Dải Đồng bằng duyên hải miền trung I. Mục tiêu: -Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung: +Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá. + Khí hậu: mùa hạ, tại đây thường khô, nóng và bị hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt; có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phia nam: khu vực phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh. - Chỉ được vị trí đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam. - HSKG: + Giải thích vì sao các đồng bằng duyên hải miền Trung thường nhỏ và hẹp: do núi lan ra biển, sông ngắn, ít phù sa bồi đắp đồng bằng. + Xác định trên bản đồ dãy núi Bạch Mã, khu vực Bắc, Nam dãy Bạch Mã. II. Chuẩn bị: Bản đồ hành chính Việt Nam, bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam . Lược đồ trống Việt Nam , phiếu học tập . III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.ổn định tổ chức B, Kiểm tra bài cũ: - Vì sao nói Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long ? C.Bài mới: 1, GTB 2, Các hoạt động a)HĐ1:Các đồng bằng nhỏ, hẹp với nhiều công cát ven biển . - Treo tường lược đồ trống Việt Nam và bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam . + Y/C HS chỉ vị trí tên các đồng bằng ven biển miền trung và so sánh xem đồng bằng nào rộng nhất . + GV cho HS quan sát tranh ảnh về cồn cát Quãn Bình. - GV tiểu kết. b)HĐ2: Khí hậu có sự khác biệt từ bắc vào nam . - Y/c HS quan sát và chỉ: dãy núi Bạch Mã, TP Huế, đèo Hải Vân, TP Đà Nẵng . - GV yêu cầu HS làm việc với SGK và tìm hiểu đặc điểm khí hậu của vùng duyên hải miền Trung. + GV chốt ý . 3,Củng cố - dặn dò: - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn tập theo các nội dung ôn ở lớp. - 2HS trả lời câu hỏi. + HS khác nhận xét. - Theo dõi. - HS quan sát trên lược đồ và thảo luận theo cặp . + 1HS lên chỉ trên lược đồ- lớn nhất là đồng bằng Thanh- Nghệ- Tĩnh . - HS quan sát tranh, ảnh. - HS thảo luận theo nhóm và hoàn thiện bảng so sánh vào phiếu học tập . - HS quan sát lược đồ và chỉ cho nhau nghe theo cặp, 1HS chỉ trên bảng. - HS thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bài, lớp nhận xét - HS theo dõi. - 2 HS nhắc lại nội dung bài học . Khoa học: Nhiệt cần cho sự sống. I .Mục tiêu: Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất. II .Chuẩn bị: Hình trang 108, 109 sgk. Dặn hs sưu tầm những thông tin chứng tỏ mỗi loái sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.ổn định tổ chức B, Kiểm tra bài cũ +Nêu một số biện pháp phòng tránh rủi ro khi sử dụng các nguồn nhiệt. - Gv nhận xét, ghi điểm. c.Bài mới: 1,GTB: Nêu mục tiêu tiết học 2, Các hoạt động HĐ1:. Chơi trò chơi " Ai nhanh, ai đúng" Gv chia nhóm, phổ biến luật chơi. - Y/c hs trong cả 4 nhóm trả lời câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng được 5 điểm. + Kể tên 3 cây và 3 con vật có thể sống được ở sứ lạnh hoặc sứ nóng mà bạn biết. + TV P2 , phát triển tốt quanh năm sống ở vùng có khí hậu nào? - Hết 10 câu hỏi. Ban giám khảo thống nhất điểm với các đội. Phân thắng, thua. Gv kết luận ỏ mục * trong sgk. HĐ2: Tìm hiểu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất. + Điều gì xảy ra nếu trái đất không được mặt trời sưởi ấm? - Gv kết luận: C: Củng cố dặn - dò: Nhận xét tiết học. Dặn hs về học bài,chuẩn bị bài sau. -Hs tiếp nối kể. Nhận xét. -4 nhóm chơi. Cử một số bạn làm giám khảo theo dõi các câu trả lời. Hs các nhóm nghe câu hỏi, trao đổi trong nhóm Hs trả lời( em nào cũng được trả lời) + Gấu bắc cực, chim cánh cụt, .... + Xà lách, bắp cải, súp lơ, ..... a) Sa mạc c) Ôn đới. b) Nhiệt đới d) Hàn đới. - Hs sử dụng kiến thức đã học, trao đổi nhóm đôi: sự tạo thành gió. Vòng tuần hoàn của nước. Sự hình thành mưa, tuyết, .... Sự chuyển thể của nước. Hs nhắc lại. Lắng nghe. Thực hiện. Thể dục NHAÛY DAÂY, DI CHUYEÅN TUNG VAỉ BAẫT BOÙNG TROỉ CHễI : “ DAÃN BOÙNG ” I / Muùc tieõu Troứ chụi “ Daón boựng ”. Yeõu caàu bieỏt caựch chụi , bửụực ủaàu tham gia ủửụùc vaứo troứ chụi ủeồ reứn luyeọn sửù kheựo leựo nhanh nheùn OÂn nhaỷy daõy kieồu chaõn trửụực chaõn sau , di chuyeồn tung vaứ baột boựng . Yeõu caàu thửùc hieọn cụ baỷn ủuựng ủoọng taực vaứ naõng cao thaứnh tớch. II / ẹũa ủieồm – phửụng tieọn ẹũa ủieồm : Treõn saõn trửụứng .Veọ sinh nụi taọp . ủaỷm baỷo an toaứn taọp luyeọn Phửụng tieọn : Moói HS chuaồn bũ 1 daõy nhaỷy , saõn , duùng cuù ủeồ toồ chửực taọp di chuyeồn tung , baột boựng vaứ troứ chụi “ Daón boựng ” III / Noọi dung vaứ phửụng phaựp leõn lụựp NOÄI DUNG PHệễNG PHAÙP TOÅ CHệÙC 1.Phaàn mụỷ ủaàu - Taọp hụùp lụựp , oồn ủũnh : ẹieồm danh sú soỏ - GV phoồ bieỏn noọi dung : Neõu muùc tieõu - yeõu caàu giụứ hoùc. Khụỷi ủoọng 2.Phaàn cụ baỷn GV chia hoùc sinh thaứnh 2 toồ luyeọn taọp , moọt toồ hoùc noọi dung BAỉI TAÄP KEỉN LUYEÄN Tệ THEÁ Cễ BAÛN , moọt toồ hoùc troứ chụi “DAÃN BOÙNG ”, a) - OÂn di chuyeồn tung vaứ baột boựng + GV toồ chửực dửụựi hỡnh thửực thi ủua xem toồ naứo coự nhieàu ngửụứi tung vaứ baột boựng gioỷi b) OÂn nhaỷy daõy theo kieồu chaõn trửụực chaõn sau * GV toỏ chửực taọp caự nhaõn theo toồ * GV toồ chửực thi bieồu dieón nhaỷy daõy kieồu chaõn trửụực chaõn sau c) Troứ chụi vaọn ủoọng : - GV taọp hụùp HS theo ủoọi hỡnh chụi - Neõu teõn troứ chụi : “ Daón boựng ” - GV giaỷi thớch keỏt hụùp chổ daón saõn chụi vaứ laứm maóu : - GV toồ chửực cho HS chụi thửỷ , xen keừ GV nhaọn xeựt giaỷi thớch theõm caựch chụi - GV ủieàu khieồn cho HS chụi chớnh thửực roài thay phieõn cho caựn sửù tửù ủieàu khieồn 3 .Phaàn keỏt thuực - GV cuứng HS heọ thoỏng baứi hoùc - GV nhaọn xeựt , ủaựnh giaự keỏt quaỷ giụứ hoùc vaứ giao baứi taọp veà nhaứ “ OÂn baứi taọp RLTTCB” - Lụựp trửụỷng taọp hụùp lụựp baựo caựo -HS theo ủ/hỡnh h/doùc ==== ==== ==== ==== 5GV -Treõn c/sụỷ ủ/hỡnh ủaừ coựquay ch/thaứnh haứng ngang,d/haứng ủeồ oõn -Õn theo nhoựm ,nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn Taọp hụùp ủoọi hỡnh chụi -ẹoọi hỡnh hoài túnh vaứ keỏt thuực Thể dục MOÂN Tệẽ CHOẽN - TROỉ CHễI : “ DAÃN BOÙNG ” I / Muùc tieõu -Hoùc moọt soỏ noọi dung cuỷa moõn thửù choùn : Taờng caàu baống ủuứi hoaởc moọt soỏ ủoõng taực boồ trụù neựm boựng . Yeõucaàu bieỏt caựch thửùc hieọn vaứ thửùc hieọn cụ baỷn ủuựng ủoọng taực -Troứ chụi “ Daón boựng ”. Yeõu caàu tham gia vaứo troứ chụi tửụng ủoỏi chuỷ ủoọng ủeồ tieỏp tuùc reứn luyeọn sửù kheựo leựo nhanh nheùn II / ẹũa ủieồm – phửụng tieọn ẹũa ủieồm : Treõn saõn trửụứng .Veọ sinh nụi taọp . ủaỷm baỷo an toaứn taọp luyeọn Phửụng tieọn : Moói HS chuaồn bũ 1 daõy nhaỷy, duùng cuù ủeồ toồ chửực troứ chụi vaứ taọp moõn tửù choùn III / Noọi dung vaứ phửụng phaựp leõn lụựp NOÄI DUNG PHệễNG PHAÙP TOÅ CHệÙC 1.Phaàn mụỷ ủaàu -Taọp hụùp lụựp , oồn ủũnh : ẹieồm danh sú soỏ -ph/bieỏn n/dung : m/tieõu – y/caàu giụứ hoùc 2.Phaàn cụ baỷn GV chia hoùc sinh thaứnh 2 toồ luyeọn taọp , moọt toồ hoùc noọi dung cuỷa moõn tửù choùn , moọt toồ hoùc troứ chụi “DAÃN BOÙNG ”, sau 9 ủeỏn 11 phuựt ủoồi noọi dung vaứ ủũa ủieồm theo p/phaựp phaõn toồ quay voứng a) Moõn tửù choùn : - ẹaự caàu : * Taọp taõng caàu baống ủuứi : + GV laứm maóu , giaỷi thớch ủoọng taực : +Cho HS taọp, GV sửỷa sai cho caực em +Cho 1toồ cửỷ 1-2 HS ( 1nam , 1nửừ ) thi - GV n/xeựt,uoỏn naộn sai chung -Neựm boựng Taọp caực ủoọng taực boồ trụù : + Tung boựng tửứ tay noù sang tay kia * GV neõu teõn ủoọng taực * Laứm maóu keỏt hụùp giaỷi thớch ủoọng taực * GV ủieàu khieồn cho HS taọp , xen keừ coự nhaọn xeựt , giaỷi thớch theõm , sửỷa sai cho HS b) Troứ chụi vaọn ủoọng : -GV taọp hụùp HS theo ủoọi hỡnh chụi -Neõu teõn troứ chụi : “ Daón boựng ” -GV nhaộc laùi caựch chụi Caựch chụi - GV phaõn coõng ủũa ủieồm cho HS chụi chớnh thửực do caựn sửù tửù ủieàu khieồn 3 .Phaàn keỏt thuực - GV cuứng HS heọ thoỏng baứi hoùc - GV nhaọn xeựt , ủaựnh giaự keỏt quaỷ giụứ hoùc - Lụựp trửụỷng taọp hụùp lụựp baựo caựo - HS taọp hụùp theo ủoọi hỡnh 2-4 haứng ngang ========== ========== ========== ========== 5GV + HS taọp tung caàu vaứ taõng caàu baống ủuứi ủoàng loaùt, +GV chia toồ cho caực em taọp luyeọn - Hỡnh 31 - Hỡnh 33 - Hỡnh 30 - Hỡnh 32 - HS chia thửùc hieọn theo hửụựng daón cuỷa gv -Taọp theo nhoựm - ẹoọi hỡnh hoài túnh vaứ keỏt thuực
Tài liệu đính kèm: