Giáo án Lớp 4 - Tuần 27+28

Giáo án Lớp 4 - Tuần 27+28

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

Học xong bài này, HS có khả năng:

1.Kiến thức:

- Nêu được ví vụ về hoạt động nhân đạo .

- Thông cảm với bạn bè và những người gặp hoạn nạn khó khăn ỏ lớp , ở trường và cộng đồng .

2.Kĩ năng:

- Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn.

- HS khá giỏi nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo .

3. Thái độ:

- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp , ở trường , ở đại phương phù hợp vpới khả năng , vận động bạn bè và gia đình cùng tham gia

4. Kĩ năng sống :

 - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo.

II.CHUẨN BỊ:

- SGK

- Phiếu điều tra

 

doc 10 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 06/01/2022 Lượt xem 582Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27+28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày:	Tuần: 27
Môn: Đạo đức
BÀI: TÍCH CỰC THAM GIA
CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (Tiết 2)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Học xong bài này, HS có khả năng:
1.Kiến thức: 
- Nêu được ví vụ về hoạt động nhân đạo .
- Thông cảm với bạn bè và những người gặp hoạn nạn khó khăn ỏ lớp , ở trường và cộng đồng .
2.Kĩ năng:
Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn.
HS khá giỏi nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo .
3. Thái độ:
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp , ở trường , ở đại phương phù hợp vpới khả năng , vận động bạn bè và gia đình cùng tham gia 
4. Kĩ năng sống :
 - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo.
II.CHUẨN BỊ:
SGK
Phiếu điều tra
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1 phút
5 phút
1 phút
7 phút
15 phút
8 phút
4phút
1 phút
Khởi động: 
Bài cũ: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết 1)
Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ.
GV nhận xét
Bài mới: 
Kết nối
Hoạt động1: Thảo luận nhóm đôi (bài tập 4)
GV nêu yêu cầu
GV kết luận:
+ (b), (c), (e) là việc làm nhân đạo
+ (a), (d) không phải là hoạt động nhân đạo
Hoạt động 2: Xử lí tình huống (bài tập 2)
* Hình thành kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo.
GV chia nhóm & giao cho mỗi nhóm HS thảo luận một tình huống
GV kết luận:
+ Tình huống (a): Có thể đẩy xe lăn giúp bạn (nếu bạn có xe lăn), quyên góp tiền giúp bạn mua xe (nếu bạn chưa có xe & có nhu cầu)
+ Tình huống (b): Có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà những công việc lặt vặt hằng ngày như lấy nước, quét nhà, quét sân, nấu cơm, thu dọn nhà cửa
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (bài tập 5)
GV chia nhóm & giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm
GV kết luận: Cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn bằng cách tham gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng.
Vận dụng
GV mời vài HS đọc phần ghi nhớ.
Yêu cầu HS tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo trong nhà trường và ở địa phương.
Dặn dò: 
Nhắc nhở HS thực hiện dự án giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn đã xây dựng theo kết quả bài tập 5.
Chuẩn bị bài: Tôn trọng luật giao thông
HS nêu
HS nhận xét
HS thảo luận nhóm đôi
Theo từng nội dung, đại diện các nhóm báo cáo trước lớp
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Các nhóm HS thảo luận
Theo từng nội dung, đại diện các nhóm cùng lớp trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến
Các nhóm thảo luận & ghi kết quả ra tờ giấy khổ to theo mẫu bài tập 5
Đại diện từng nhóm trình bày
Cả lớp trao đổi, bình luận.
SGK
Phiếu điều tra
Ngày:	Tuần: 27
Môn: Kể chuyện 
BÀI: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Rèn kĩ năng nói:
HS chọn được một câu chuyện đã tham gia ( hoặc chứng kiến ) nói về lòng dũng cảm theo gợi ý SGK. Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể rõ ràng 
Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ một cách tự nhiên. 
2.Rèn kĩ năng nghe:
Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
3. Kĩ năng sống :
 - Giao tiếp : trình bày suy nghĩ , ý tưởng cá nhân .
 - Tự nhận thức đánh giá.
 - Ra quyết định ,tìm kiếm các lựa chọn.
 - Làm chủ bản thân : đảm nhận trách nhiệm.
II.CHUẨN BỊ:
Bảng lớp viết đề bài.
Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện:
	+ Nội dung (Kể có phù hợp với đề bài không?)
	+ Cách kể (Có mạch lạc, rõ ràng không?)
	+ Cách dùng từ, đặt câu, giọng kể. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1 phút
5 phút
4 phút
8 phút
15 phút
3 phút
Khởi động: 
Bài cũ: Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
Yêu cầu 1 HS kể lại câu chuyện các em đã được đọc hay được nghe về một người có tài. 
GV nhận xét & chấm điểm
Bài mới: 
Hoạt động1: Khám phá 
Trong tiết KC tuần trước, các em đã kể những câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm. Tiết học hôm nay giúp các em được kể về lòng dũng cảm của những con người có thực đang sống xung quanh em. 
(GV kiểm tra HS đã tìm đọc truyện ở nhà như thế nào) GV mời một số HS giới thiệu nhanh những truyện mà các em mang đến lớp.
Ø Kết nối
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài, giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề: Kể một câu chuyện về lòng dũng cảm mà em được chứng kiến hoặc tham gia.
Hoạt động 3: Thưcï hành 
HS thực hành kể chuyện
* Giao tiếp : trình bày suy nghĩ , ý tưởng cá nhân .
* Tự nhận thức đánh giá.
* Ra quyết định ,tìm kiếm các lựa chọn.
* Làm chủ bản thân : đảm nhận trách nhiệm.
Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm
GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý. 
 b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp
 GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
GV viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể & tên truyện của các em (không viết sẵn, không chọn trước) để cả lớp nhớ khi nhận xét, bình chọn
GV cùng cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất 
Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác
Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân.
Chuẩn bị bài: Đôi cánh của ngựa trắng. 
HS kể 
HS nhận xét
HS giới thiệu nhanh những truyện mà các em mang đến lớp 
HS đọc đề bài 
HS cùng GV phân tích đề bài
Bốn HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4.
Cả lớp theo dõi trong SGK
HS tiếp nối nhau nói đề tài kể chuyện & hướng xây dựng cốt truyện của mình.
a) Kể chuyện trong nhóm
Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe 
Mỗi HS kể lại toàn bộ câu chuyện 
b) Kể chuyện trước lớp 
Vài HS tiếp nối nhau thi kể chuyện trước lớp 
Mỗi HS kể chuyện xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình trước lớp hoặc trao đổi cùng bạn, đặt câu hỏi cho các bạn hoặc trả lời câu hỏi của cô giáo, của các bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. 
HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất 
Bảng viết đề bài 
Bảng phụ 
Ngày:	Tuần: 27
Môn: Khoa học
BÀI 53: CÁC NGUỒN NHIỆT 
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng:
Sau bài học, HS có thể:
Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống
Biết thực hiện được một số biện pháp an tồn ,đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt .
 2. Thái độ:
Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày 
3.Kĩ năng sống :
- Xác định giá trị bản thân qua việc đánh giá sử dụng các nguồn nhiệt.
- Nêu vấn đề cĩ liên quan đến sử dụng chất đốt và ơ nhiễm mơi trường.
- Xác định lựa chọn về các nguồn nhiệt được sử dụng ( trong các tình huống đặt ra ).
- Tìm kiếm và sử lí thơng tin về việc sử dụng các nguồn nhiệt.
4 Kĩ năng SDNLTK – HQ:
- HS biết sử dụng tiết kiệm các nguồn nhiệt trong đời sống hành ngày.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Chuẩn bị chung: hộp diêm, nến, bàn ủi, kính lúp (nếu vào ngày trời nắng)
Chuẩn bị theo nhóm: tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1 phút
5 phút
2 phút
10 phút
7 phút
8phút
4phút
Khởi động
Bài cũ: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt 
Nêu một số vật dẫn nhiệt tốt, một số vật dẫn nhiệt kém 
Do tính cách nhiệt của không khí, ta vận dụng vào làm việc gì? 
GV nhận xét, chấm điểm 
Bài mới:
Khám phá
Trong đời sống hàng ngày chúng ta thường dùng 1 số vật có nhiệt độ cao để tỏa nhiệt cho những vật xung quanh không bị lạnh đi và các vật đó ta gọi là nguồn nhiệt. Vậy nguồn nhiệt là gì ? Chúng có vai trò như thế nào đối với con người và chúng ta phải làm những việc gì để phòng tránh rủi ro , tai nạn hay tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt . Để giải quyết vần đề trên , hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu qua nội dung bài “ các nguồn nhiệt”
Kết nối
Hoạt động 1: Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng 
Mục tiêu: HS kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống 
* Xác định giá trị bản thân qua việc đánh giá sử dụng các nguồn nhiệt.
* Nêu vấn đề cĩ liên quan đến sử dụng chất đốt và ơ nhiễm mơi trường.
Cách tiến hành:
Bước 1:
GV yêu cầu HS quan sát hình trang 106, tìm hiểu về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng .
Em biết những vật nào là nguồn tỏa nhiệt cho các vật xung quanh ?
Em biết gì về vai trò của từng nguồn nhiệt?
Bước 2:
GV yêu cầu HS phân loại các nguồn nhiệt thành các nhóm
GV bổ sung VD: khí bi-ô-ga (khí sinh học) là một loại khí đốt được tạo thành bởi cành cây, rơm, rạ, phân được ủ kín trong bể, thông qua quá trình lên men. Khí bi-ô-ga là nguồn năng lượng mới, được khuyến khích sử dụng rộng rãi 
Lưu ý: Nếu trời nắng, có thể làm thí nghiệm về lò Mặt trời: tháo cái pha ở đèn pin và đeo vào ngón tay. Hướng pha vào phía ánh sáng Mặt trời chiếu tới, lúc sau tay sẽ nóng. Đó là do ánh sáng Mặt trời chiếu vào pha đã phản xạ và tập trung tại một điểm làm chỗ này nóng lên. Người ta có thể làm lò Mặt trời để đun theo cách này 
Hoạt động 2: Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt 
Mục tiêu: HS biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt .
* Xác định lựa chọn về các nguồn nhiệt được sử dụng .
Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS thảo luận, nêu lên những rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt và cách phòng tránh
GV hướng dẫn HS vận dụng các kiến thức đã biết về dẫn nhiệt, cách nhiệt, về không khí cần cho sự cháy để giải thích một số tình huống liên quan 
Ø. Vận dụng 
Hoạt động 3: Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động sản xuất ở gia đình và thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt 
Mục tiêu: HS có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày.
 ( Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả)
* Tìm kiếm và sử lí thơng tin về việc sử dụng các nguồn nhiệt.
Cách tiến hành:
GV nêu hoạt động : Trong các nguồn nhiệt chỉ có mặt trời là nguồn nhiệt vô tận . Người ta có thể đun theo kiểu lò mặt trời . Còn các nguồn nhiệt khác điều bị cạn kiệt . Do vậy các em và gia đình đã làm gì để tiết kiệm các nguồn nhiệt . các em cùng trao đổi để mọi người học tập.
GV lưu ý HS nêu những cách thực hiện đơn giản, gần gũi.
GV nhận xét, mở rộng 
Củng cố – Dặn dò:
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Nhiệt cần cho sự sống 
HS trả lời
HS nhận xét
HS quan sát hình và tìm hiểu. HS có thể tập hợp tranh ảnh về các ứng dụng của các nguồn nhiệt đã sưu tầm theo nhóm
HS báo cáo
HS phân loại các nguồn nhiệt thành các nhóm: Mặt trời; ngọn lửa của các vật bị đốt cháy (lưu ý: khi các vật bị cháy hết, lửa sẽ tắt); sử dụng điện (các bếp điện; mỏ hàn điện, bàn ủi, đang hoạt động)
HS phân nhóm vai trò nguồn nhiệt trong đời sống hằng ngày như: đun nấu; sấy khô; sưởi ấm
HS thảo luận rồi ghi vào bảng nhóm:
Những rủi ro nguy hiểm có thể xảy ra
Cách phòng tránh
HS báo cáo
HS làm việc theo nhóm, thảo luận những việc cần làm để tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt
Các nhóm báo cáo kết quả 
Nghe
Tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt 
Ngày:	Tuần: 28
Môn: Đạo đức
BÀI: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (Tiết 1)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Học xong bài này, HS có khả năng:
1.Kiến thức: 
HS hiểu: Cần phải tôn trọng Luật Giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình & mọi 
	người.
	- Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông ( những quy định có liên quan đến HS )
	- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.
2.Kĩ năng:
HS biết tham gia giao thông an toàn.
3. Thái độ:
HS có thái độ nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông trong cuộc sống hằng ngày . 
4.Kĩ năng sống
 - Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật .
 - Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm luật giao thông.
II.CHUẨN BỊ:
SGK
Mẫu điều tra
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1 phút
5 phút
5 phút
7 phút
7 phút 
7 phút
2 phút
1 phút
Khởi động: 
Bài cũ: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo
Em đã làm gì để thể hiện việc tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ở trường, ở lớp hoặc ở ngoài xã hội?
GV nhận xét
Bài mới: 
Khám phá 
Hỏi :+ Hàng ngày ,khi tham gia giao thông các Các em có chấp hành tốt luật giao thông không ? Cụ thể là em đã chấp hành luật giao thông như thế nào ?
+ Em đã chứng kiến vụ tai nạn giao thông nào chưa ? Nếu đã chứng kiến thì theo em nguyên nhân nào dẫn đến vụ tai nạn đó ?
-GV nhận xét tóm tắt , giới thiệu bài 
Kết nối
Hoạt động1: Thảo luận nhóm (thông tin trang 40)
 * Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm luật giao thông.
* Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật
- GV chia HS thành các nhóm & giao nhiệm vụ cho các nhóm đọc thông tin & thảo luận các câu hỏi về nguyên nhân, hậu quả của tai nạn giao thông, cách tham gia giao thông an toàn
GV kết luận:
+ Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả: tổn thất về người & của (người có thể bị chết, bị thương, bị tàn tật; xe bị hỏng, giao thông bị ngừng trệ)
+ Tai nạn giao thông xảy ra do nhiều nguyên nhân: do thiên tai (bão lụt, động đất, sạt lở núi) nhưng chủ yếu là do con người (lái nhanh, vượt ẩu, không làm chủ phương tiện, không chấp hành đúng Luật Giao thông)
+ Mọi người dân đều có trách nhiệm tôn trọng & chấp hành Luật Giao thông.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (bài tập 1)
 * Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm luật giao thông.
GV chia HS thành nhóm đôi & giao nhiệm vụ cho các nhóm
GV kết luận: Những việc làm trong tranh 2, 3, 4 là những việc làm nguy hiểm, cản trở giao thông. Những việc làm trong các tranh 1, 5, 6 là các việc làm chấp hành đúng Luật Giao thông.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (bài tập 2)
* Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm luật giao thông.
GV chia nhóm & giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống
GV kết luận:
+ Các việc làm trong các tình huống của bài tập 2 là những việc làm dễ gây tai nạn giao thông, nguy hiểm đến sức khoẻ & tính mạng con người.
+ Luật Giao thông cần thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi.
Vận dụng Củng cố 
Yêu cầu HS khi tham gia giao thông cần thực hiện nghiêm túc luật giao thông.
GV mời vài HS đọc ghi nhớ.
Dặn dò: 
Tìm hiểu các biển báo giao thông nơi em thường qua lại, ý nghĩa & tác dụng của các biển báo.
Chuẩn bị bài tập 4.
HS nêu
HS nhận xét
- Vài HS trình bày 
Các nhóm thảo luận
Từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận
Các nhóm khác bổ sung & chất vấn
Từng nhóm HS xem xét tranh để tìm hiểu: Nội dung bức tranh nói về điều gì? Những việc làm đó đã theo đúng Luật Giao thông chưa? Nên làm thế nào thì đúng Luật Giao thông?
Một số nhóm lên trình bày kết quả làm việc
Các nhóm khác chất vấn & bổ sung
HS dự đoán kết quả của từng tình huống
Các nhóm trình bày kết quả thảo luận
Các nhóm khác bổ sung & chất vấn
HS đọc ghi nhớ.
SGK
SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docbo sung KNS TKNL Tuan 2728.doc