Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - GV: Mai Văn Đảm

Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - GV: Mai Văn Đảm

Tiết 2: ĐẠO ĐỨC

 TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (T1)

A. Mục tiêu :

- Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông ( những qui định có Liên quan tới học sinh )

- Phân biệt được hành vi ton trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.

- Nghi chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày.

* HS K, G: Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật Giao thông.

B. Tài liệu và phương tiện :

- GV: Sách ĐĐ 4, VBT đạo đức

- HS: Sách ĐĐ 4, VBT đạo đức.

C. Phương pháp và hình thức.

 - Phương pháp:quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, đánh giá.

 -Hình thức.Nhóm, cá nhân, lớp.

D. Hoạt động dạy - học

 

doc 23 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 628Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - GV: Mai Văn Đảm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 22 tháng 3 năm 2010
Tiết 2: ĐẠO ĐỨC 
 TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (T1)
A. Mục tiêu : 
- Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông ( những qui định có Liên quan tới học sinh ) 
- Phân biệt được hành vi ton trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.
- Nghi chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
* HS K, G: Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật Giao thông.
B. Tài liệu và phương tiện :
- GV: Sách ĐĐ 4, VBT đạo đức
- HS: Sách ĐĐ 4, VBT đạo đức. 
C. Phương pháp và hình thức.
 	 - Phương pháp:quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, đánh giá.
 	 -Hình thức.Nhóm, cá nhân, lớp.
D. Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) 
- Gọi HS nêu những việc làm tham gia hoạt động nhân đạo 
- Nhận xét , ghi điểm
2.Bài mới : (20)’
a.Giới thiệu bài :
 b. Hoạt động 1: 
- Tổ chức HS thảo luận N2 : đọc thông tin và trả lời câu hỏi Sgk . 
- Gọi HS trình bày 
- Kết luận
c. Hoạt động 2: 
- Yêu cầu HS xem tranh Bài tập 1: Nêu nội dung tranh , nêu việc làm đúng, việc làm sai.
- Gọi HS trình bày
- Kết luận
d. Hoạt động 3: 
- Tổ chức cho HS hoạt động N4: Thảo luận , dự đoán kết quả tình huống 
- Gọi HS trình bày
- Kết luận
3. Củng cố, dặn dò : ( 5’ )
- Gọi HS đọc ghi nhớ Sgk .
- Dặn : Chuẩn bị bài tập 4 . Tìm hiểu biển báo giao thông 
- Nhận xét tiết học
- 3 đến 4 HS 
-HS lắng nghe
- HS thảo luận N2
- 2 đến 3 nhóm trình bày, cả lớp bổ sung
- HS suy nghĩ trả lời
- HS trình bày, nhận xét
- HS thảo luận
- HS trình bày, bổ sung, chất vấn
- 3HS đọc
-HS lắng nghe
Tiết 3 : Tiếng việt 
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1)
A. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học( tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
* HS K, G : đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ.
B. Đồ dùng dạy -học:
- GV: Một số tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT2 để HS điền vào chổ trống..
- HS: SGK.
C.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp: kiểm tra, đánh giá, cá nhân.
 - Hình thức: nhóm, cá nhân, lớp.
D.Hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài : (1’)
2.Bài mới : (36’)
a.Kiểm tra tập đọc + HTL
- Số lượng HS kiểm tra (khoảng 1/3 số HS trong lớp).
-HS lắng nghe
- Tổ chức kiểm tra 
+ Gọi từng HS lên bốc thăm.
- HS lần lượt lên bốc thăm.
+ Cho HS chuẩn bị.
- Mỗi em chuẩn bị trong 2 phút.
+ Cho HS đọc bài (học đọc thuộc lòng).
- HS đọc bài + trả lời câu hỏi theo phiếu thăm.
- GV cho điểm 
- GV lưu ý: Những em nào kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết sau.
b. Làm bài tập 2 
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
- 1 HS đọc.
- GV giao việc: Các em chỉ tóm tắt nội dung các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất.
H: Trong chủ điểm “Người ta là hoa đất” (tuần 19, 20, 21) có những bài tập đọc nào là truyện kể?
- Có bài: Bốn anh tài và bài Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.
- Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS.
- 3 HS làm bài vào giấy, Cả lớp làm bài vào vở.
- Cho HS trình bày.
- HS làm bài 
- Gv nhận xét + chốt lại lời giải 
- Lớp nhận xét.
3.Củng cố , dặn dò : (3’) -GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà xem lại các bài học về 3 kiểu câu kể (Ai là gì? Ai thế nào? Ai làm gì? để chuẩn bị học tiết ôn tập tới.
-HS lắng nghe
Tiết 4: TOÁN 
 LUYỆN TẬP CHUNG 
A Mục tiêu: 
- Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi.Làm bài 1, bài 2, bài 3.
- Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi 
-Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác .
 * HS yếu bước đầu biết vận dụng công thức để làm bài tập.
B. Đồ dùng dạy học :
- GV: Bảng phụ, Sách toán 4.
- HS: SGK, VBT, Vở trắng.
C.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp: quan sát, luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
 	- Hình thức: cá nhân, lớp.
D. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ : (5’)
-Kiểm tra vở BT 
-Nhận xét 
2.Bài mới : (30’)
a.Giới thiệu bài: 
b.Hướng dẫn HS luyện tập: 
*Bài tập 1 : 
-HS quan sát hình ở Sgk
-Đối chiếu câu a , b, c , d 
-HS phát biểu
-GV kết luận
*Bài tập2 : 
-HS quan sát và làm bài cá nhân vào vở 
-GV theo dõi, chấm bài .
* Bài tập 3 : 
-GV vẽ hình lên bảng 
-GV chia lớp 4 nhóm, mỗi nhóm tính diện tích 1 hình .
-HS các nhóm tính xong đem đính lên
bảng .
-Lớp nhận xét rút lời giải đúng .
3.Củng cố , dặn dò : (5’)
-Hệ thống bài
-Dặn HS hoàn thành vở BT, *Bài tập về nhà : Làm bài tập 4 trang 145 Sgk
-Nhận xét tiết học
-HS thực hiện theo yêu cầu
-HS lắng nghe
-Câu a , b , c là đúng
-Câu d là sai
a) PQ và SR không bằng nhau
b) PQ không song song với PS
c) Các cặp cạnh đối diện song song 
d) Bốn cạnh đều bằng nhau .
Sh.vuông = 5 5 = 25 cm2
Shcn = 6 4 = 24 cm2
Shbh = 5 4 = 20 cm2
Sh.thoi = 6 = 12 cm2
-Hình vuông có diện tích lớn nhất là 25 cm2
 -HS lắng nghe
Tiết 5: LỊCH SỬ : 
NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG ( Năm 1786)
A. Mục tiêu : 
- Nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng long diệt chúa Trịnh (1786) 
+ Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh ( năm 1786 )
+ Quân Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó, năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn làm chủ thăng Long, mỡ đầu cho việc thống nhất lại đất nước.
- Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mỡ đầu cho việc thống nhất đất nước.
HS khá, giỏi:
- nắm được nguyên nhân thắng lợi của quân Tây Sơn khi tiếng ra Thăng Long: Quân Trịnh bạc nhược,chủ quan, quân Tây Sơn tiến như vũ bảo,quân Trịnh không kịp trở tay,.
B. Đồ dùng dạy học :
- GV: SGK, tranh, ảnh, Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn
- HS : SGK, VBT
C.Phương pháp và hình thức
- Phương pháp:hỏi đáp, luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
- Hình thức:nhóm, cá nhân, lớp.
D. Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: (5’ )
- Gọi học sinh trả lời 2 câu hỏi ở cuối bài : Thành thị ở TK XVI - XVII 
- Nhận xét , ghi điểm
2.Bài mới : (25’)
a.Giới thiệu bài :
b. Hoạt động 1: 
- Dựa vào lược đồ , trình bày sự phát triển của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long
c.Hoạt động 2: 
- Kể lại cuộc tiến quân vào Thăng Long của Nghĩa quân Tây Sơn 
- Tổ chức HS thảo luận N4
+ H? Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đằng trong Nguyễn Huệ có ý định gì ?
+ Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như thế nào ?
+ Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn như thế nào ?
- Gọi các nhóm trình bày
- Kết luận
- Tổ chức cho HS đóng vai? Quân Tây sơn tiến ra Bắc 
- Gọi các nhóm trình diễn , nhận xét kết luận
d. Hoạt động 3: Kết quả và ý nghĩa
- Hãy nêu kết quả và ý nghĩa thắng lợi của sự kiện Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
- Kết luận
3. Củng cố, dặn dò : ( 5’ )
- Gọi HS đọc bài ở Sgk 
- Dặn : Học bài và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
- 2HS trả lời
-HS lắng nghe
-HS theo dõi lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS thảo luận N4
-HS trả lời 
-HS trả lời 
-HS trả lời 
- 3 nhóm trình bày
- HS tham gia phân vai tập đúng vai
- 3 nhóm trình diễn, nhận xét, đánh giá
- HS nối tiếp trả lời nhận xét, bổ sung
-HS yếu đọc
-HS lắng nghe 
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: HDTV: LUYỆN ĐỌC BÀI: CON SẺ	
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS kĩ năng đọc bài to, rõ ràng, trôi chảy bài “Con sẻ” và có giọng đọc phù hợp theo đoạn văn. 
- Giáo dục HS mạnh dạn, tự tin khi đọc bài trước tập thể lớp.
* Đối với HS yếu: đọc câu, từng đoạn ngắn, to, rõ ràng, trôi chảy. 
- HS khá, giỏi đọc diễn cảm từng đoạn trong bài và có giọng đọc phù hợp với từng đoạn văn.
B.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp:luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
 - Hình thức:tổ, cá nhân, lớp.
C.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài: 
2. HD luyện đọc: 
-GV gọi 1 HS đọc cả bài.
-Đọc đoạn:
-Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn. 
- GV nhận xét bổ sung.
- Đọc nhóm đôi:
- GV nhận xét bổ sung cách đọc của từng em.
- HS luyện đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn cách đọc.
- Nhận xét từng lượt đọc
- GV nhận xét ghi điểm cho từng em.
3.Củng cố - dặn dò: 
- Gọi 1 Học sinh đọc cả bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn: về nhà đọc bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau.	
- 1 HS đọc cả bài.
- HS đọc nối tiếp 3- 4 lượt 
- HS đọc những tiếng hay sai
- HS giỏi nhận xét HS yếu đọc.
- HS thi đọc nhóm đôi; đọc theo tổ.
- HS nhận xét cách đọc của nhau
- 2 HS khá, giỏi đọc.
- Thi đọc diễn cảm giữa các tổ.
- 1 Học sinh đọc cá nhân. 
- HS nhận xét bình chon bạn đọc hay.
- 1 HS đọc lại cả bài.
Tiết 2: HDTOÁN 	
CỘNG, TRỪ PHÂN SỐ, TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH THOI.
A. Mục tiêu:
	- Củng cố cho HS về cộng, trừ, phân số, tính diện tích hình thoi.
- Rèn cho HS kĩ năng cộng, trừ phân số, tính diện tích hình thoi đúng, nhanh.
- GD cho HS: Có tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin ,hứng thú trong học tập và thực hành toán. 
* HS yếu làm được các bài tập 1(a,b), 2(c,d), 3.
- HS giỏi làm hết các bài tập.
B. Phương pháp và hình thức dạy học
 - Phương pháp: luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
 - Hình thức: nhóm, cá nhân, lớp.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài. 
2. Luyện tập: GV hướng dẫn lài bài tập. 
 Bài 1: Tính diện tích hình thoi, biết :
a)Độ dài các đường chéo là 14cm và 12 cm
b) Độ dài các đường chéo là 10cm và 6 cm
:Bài 2: Tính.
a) -  ; b) -  ; c) -  ; d) - 
.
Bài 3 : Tính
 a) +  ; b)  +  ; c) +  ; d) + 
Bài :Hình thoi có diện tích là 60cm2, độ dài một đường chéo là 6cm. Tính độ dài đường chéo thứ hai.
-GV HS HS cách làm
- GV nhận xét.
3. Củng cố:
 Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe, nhắc lại đề bài.
-1HS nêu yêu cầu của bài. 
- HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét.
- Phép tính (a,c) học sinh làm vào giấy nháp.
- 2 HS lên bảng làm bài. 
- HS dưới lớp làm vào vở câu b,d 
- HS làm bài vào vở. HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu đề bài.
- HS làm bài vào vở(HS yếu chỉ làm câu c,d)
- 4 HS lên bảng làm
-1 HS giỏi lên bảng làm bài, HS làm vở. 
-HS nhận xét bài của bạn trên bảng lớp.
Bài giải:
Độ dài đường chéo thứ hai là:
(60 x 2 ) : 6 = 20 (cm)
 Đ ...  bảng làm 
-HS dưới lớp làm vào vở 
*Bài tập 2 :
-GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp
-GV hỏi : bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì
sao em biết .
-GV yêu cầu HS nêu các bước giải 
-HS tự làm bài
-GV chữa bài, nhận xét 
3.Củng cố, dặn dò : (3’)
-Hệ thống bài, Dặn HS hoàn thành vở BT 
-Nhận xét tiết học
-HS thực hiện theo yêu cầu
-HS lắng nghe
Bài giải :
Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là :
3 + 8 = 11 phần
Số bé là : 198 : 11 3 = 54
Số lớn là : 198 – 54 = 144
-1HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK .HS làm bài vào vở.
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
2 + 5 = 7 (phần)
Số cam đã bán là: 280 : 7 x 2 = 80(quả)
Số quýt đã bán là: 280- 80 = 200 (quả)
Hoặc 280: 7 x 5 = 200(quả)
Tiết 2: Tiếng việt 
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 6 + 7)
A Mục tiêu 
 	-Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kểAi làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?(BT1).
 	- Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng(BT2); bước đầu viết đợc đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong 3 kiểu câu kể đã học(BT3)
* HS khá, giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, có sử dụng 3 kiểu câu kể đã học(BT3)
B. Đồ dùng dạy -học:
- GV: 1 tờ giấy to kẻ bảng theo mấu trong SGK + 1 tờ giấy viết sẵn lời giải BT1. Một tờ phiếu viết đoạn văn ở BT2
- HS: SGK.
C.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp: nhóm, giảng giải, trực quan, quan sát, kiểm tra, đánh giá, cá nhân.
 - Hình thức: nhóm, cá nhân, lớp.
D.Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài : (2’)
2.Bài mới : (30’)
a.Làm bài tập 1 
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1
-HS lắng nghe
- 1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
- GV giao việc
- Cho HS làm bài: GV phát giấy khổ rộng cho các nhóm làm bài.
- HS làm bài theo nhóm (3 em) mỗi em viết về một kiểu câu kể, rồi viết nhanh vào bảng so sánh.
- Cho HS trình bày.
- Đại diện các nhóm dán kết quả bài làm trên bảng lớp.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. 
- GV đưa bảng phân biệt 3 kiểu câu đã chuẩn bị trước để chốt lại.
b. Làm bài tập 2 
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 
- GV giao việc
- Cho HS làm bài.
- HS làm việc cá nhân.
- Cho HS trình bày.
- Một số HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
- Lớp nhận xét.
c. Làm bài tập 3 
- Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- GV giao việc
- Cho HS làm bài.
- HS viết đoạn văn.
- GV nhận xét + khen những HS viết hay.
3.Củng cố, dặn dò : (3’)
-GV nhận xét tiết học.
- Lớp nhận xét.
-HS lắng nghe
- Dặn HS về nhà làm thử bài luyện tập ở tiết 7, 8 bà chuẩn bị giấy bút để làm bài kiểm tra viết giữa HK II.
Tiết 4 + 5: Tin học
(GV bộ môn dạy)
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Âm nhạc
(GV bộ môn dạy)
Tiết 2: BD Tiếng việt 
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI.
A.Mục tiêu: 
 -Rèn kĩ năng viết văn miêu tả, biết viết 1 bài văn miêu tả 1 loài cây hoặc một cây mà em yêu thích, rõ ràng 3 phần ,dùng từ, câu chính xác.
 - HS yếu bước đầu biết viết 1bài văn miêu tả cây cối.
 - HS khá, giỏi biết sử dụng các kĩ năng mình đã học để viết bài văn miêu tả có các hình ảnh so sánh, nhân hoá.
 B.Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Giới thiệu bài
2. Luyện tập
Đề bài Viết một bài văn miêu tả 1cây bóng mát, cây hoa hoặc 1 loài cây mà em yêu thích.
- Hướng dẫn HS cách viết.
- GV theo dõi, hướng dẫn những HS yếu.
 - GV chọn những bài văn hay đọc mẫu cho HS nghe.
- GV thu vở chấm.
 - GV đọc mở bài mẫu cho HS nghe.
 - Nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà luyện viết văn nhiều.
- HS đọc yêu cầu đề.
- HS làm vào nháp(GV giúp đỡ những học sinh yếu)
- HS đọc bài của mình
- HS nhận xét bài của bạn.
 - HS làm bài vào vở
Tiết 3: THỂ DỤC 
MÔN TỰ CHỌN TRÒ CHƠI “ TRAO TÍN GẬY“
A.Mục tiêu : 
- Biết cách thực hiện động tác tâng cầu bằng đùi, đỡ chuyển cầu bằng mu bàn chân.
-Trò chơi “Trao tín gậy “ , yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động để rèn luyện sức nhanh .
B. Địa điểm , phương tiện :
- Địa điểm : Sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn .
- Phương tiện : Chuẩn bị 1 HS 1 cái cầu, dụng cụ để chơi trò chơi .
C.Phương pháp và hình thức
 	 - Phương pháp:quan sát, thực hành, kiểm tra, đánh giá, trò chơi, luyện tập, 
- Hình thức:nhóm, cá nhân, lớp, tổ.
D.Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Đ. L
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
- GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung buổi tập.
-Ôn động tác tay, chân, lườn, bụng, phối hợp và nhảy . 
-Thi nhảy dây
2. Phần cơ bản:
a. Môn tự chọn : Đá cầu
-Ôn nâng cầu bằng đùi
-Học đỡ và chuyền cầu bằng mu bàn chân .
b. Trò chơi vận động :
-Trò chơi “ Trao tín gậy “
-GV nêu tên trò chơi, cách chơi 
-HS nhắc lại cách chơi .
3. Phần kết thúc :
-GV cùng HS hệ thống bài . 
-Tập 1 số động tác hồi tĩnh 
-GV nhận xét tiết học
4 – 6’
20 – 22’
4 - 6’
x x x x x 
x x x x x 
x x x x x
-HS xoay các cổ tay chân
-Mỗi động tác tập 2 lần, 8 nhịp
-HS thi
-GV hô , HS tập
-HS chơi
-Giao bài tập về nhà 
-HS thực hiện
-HS lắng nghe
Thứ sáu, ngày 26 tháng 3 năm 2010
Tiết 1 : Toán : 
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu: GiúpHS :
- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.Làm bài 1, bài 3
B. Đồ dùng dạy học :
- GV: Bảng phụ, Sách toán 4.
- HS: SGK, VBT, Vở trắng.
C.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp: quan sát, luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
 	- Hình thức: cá nhân, lớp.
D. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ : (5’)
-Gọi 1 HS lên giải bài tập 3 trang 148 Sgk 
-Nhận xét , ghi điểm
2.Bài mới : (35’)
a.Giới thiệu bài: 
b.Hướng dẫn HS luyện tập: 
* Bài tập 1 : 
-GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ: Đoạn thứ
nhất gấp 3 lần đoạn 2 có nghĩa là đoạn thứ
nhất 3 phần, đoạn thứ hai 1 phần .
* Bài tập 3:
-GV yêu cầu HS đọc đề bài
-GV yêu cầu HS làm bài
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm 
3.Củng cố, dặn dò : (5’)
-Hệ thống bài
-Nhận xét tiết học
-HS thực hiện theo yêu cầu
-HS lắng nghe
-1HS lên bảng làm. HS dưới làm vào vở .
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là :
3 + 1 = 4 phần
Đoạn thứ nhất dài là :
28 : 4 x 3 = 21 (m)
Đoạn thứ hai dài là :
 28 – 21 = 7(m)
-HS đọc đề bài trong SGK.HS tự làm bài
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là :
5 + 1 = 6 phần
Số lớn là :
72 : 6 x 5 = 60 
Số bé là :
 72 - 60 = 12
 Hoặc 72 : 6 x 1 = 12
-Theo dõi bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài mình .
-HS lắng nghe
Tiết 2 : KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II 	
Tiết 3 : KHOA HỌC 
ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (Tiết 2)
A. Mục tiêu: 
Ôn tập về: - Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
- Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe.
- GD HS yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy học: 
Hình minh họa SGK, bơm tiêm, cốc, chai.
C. Phương pháp và hình thức.
- Phương pháp: trực quan, quan sát, hỏi đáp, kiểm tra, đánh giá.
- Hình thức: nhóm, cá nhân, lớp.
D. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài: (1’) 
2.Bài mới : (25’)
a. Trò chơi “ Đố bạn chứng minh được” 
-Mục tiêu : Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm 
- Tổ chức đưa ra câu hỏi đố bạn
-Nhận xét, kết luận
b. Thi hùng biện
-Mục tiêu: Hệ thống lại những kiến thức đã học ở phần vật chất và năng lượng. Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng. HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật .
- Tổ chức thi hùng biện về: sử dụng nước, âm thanh 
- Yêu thiên nhiên, thái độ tôn trọng các thành tựu khoa học kỹ thuật
- Nhận xét tuyên dương,
- Kết luận chung
3. Củng cố, dặn dò : ( 4’ ) 
- Dặn HS học bài, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
-HS lắng nghe .
- HS đó bạn: Hãy chứng minh :
+ Nước không có hoạt động, xác định
+ Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt
+ Không khí có thể bị nén lại, giãn ra
- Nhận xét bổ sung
- Đại diện các tổ thi chất vấn của cả lớp
- HS yếu đọc phần ghi nhớ .
-HS lắng nghe 
Tiết 4: Anh văn
(GV phân môn dạy)
Tiết 5 SINH HOẠT CUỐI TUẦN
 A.Mục tiêu :
-HS tự nhận xét kết quả thực hiện trong tuần 
-Biết nhận khuyết điểm và có hướng khắc phục 
-Biết phát huy những ưu điểm 
-Sinh hoạt văn nghệ : Yêu cầu học sinh ý thức tập thể, mạnh dạn trong sinh hoạt .
B. Chuẩn bị nội dung sinh hoạt :
C.Các Hoạt động :
1 Nhận xét tình hình học tập tuần 28
-Yêu cầu học sinh tự nhận xét kết quả học tập trong tuần.
-Đại diện tổ trưởng trình bày.
-Lớp trưởng điều hành .
-HS ý kiến bổ sung.
 3 Sinh hoạt văn nghệ : 
-Yêu cầu h/s tự điều hành văn nghệ
4 Kế hoạch tuần 29: 
+Nghiêm túc trong các giờ học,không được trêu chọc bạn,vâng lời thầy cô.
+Học tập: Làm bài và học bài ở lớp,ở nhà.
+Tham gia các hoạt động khác của nhà trường.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Âm nhạc:
(GV bộ môn dạy)
Tiết 2:HD TOÁN 
HDHS TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH THOI,TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ 
A.Mục tiêu.
-Giúp HS củng cố về cách tính diện tích hình thoi, tìm hai số khi biết tổng và tỉ số
-Rèn kĩ năng tính nhanh, chính xác.
 	*HS yếu thực hiện được 1 số phép tính trong các bài tập. 
- HS khá, giỏi làm hết các bài tập.
B.Phương pháp và hình thức
- Phương pháp: luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
 	- Hình thức: cá nhân, lớp.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I/ Luyện tập : 
Bài 1:Điền kết quả thích hợpvào ô trống :
Hình thoi
(1)
(2)
(3)
Đường chéo
12cm
16dm
20m
Đường chéo
7cm
27dm
5m
Diện tích
42cm2
216dm2
50cm2
Bài 2: Tìm hai số khi biết tổng là 276 và tỉ số của hai số đó là 
-GVHDHS cách làm
Bài 3: Một đoạn dây dài 30m được chia làm hai phần, phần thứ nhất gấp 4 lần phần thứ hai. Hỏi mỗi phần dài bao nhiêu m?
II/ Củng cố- dặn dò. 
- GV nhận xét tiết học .
 - Chuẩn bị bài sau.
- HS dưới lớp làm vào bảng con 
- 2HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét.
-HS nêu yêu cầu bài.
- HS yếu nêu lại cách làm.
- HS làm bài vào vở.
Giải
Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 2 = 3(phần)
Số lớn là: 276 : 3 x 2 = 184
Số bé là: 276 : 3 x 1 = 92
- HS nhận xét. 
 -HS làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài.
Giải
Tổng số phần bằng nhau là:1 + 4 = 5 (phần)
Phần thứ nhất là: 30 : 5 x 1 = 6 (m)
Phần thứ hai là:30 – 6 = 24 (m)
Đ/S : Phần thứ nhất là: 6 m
Phần thứ hai là: 24 m
Tiết 3: Chấm bài Kiểm tra môn Tiếng việt

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an L4 Tuan 28 NH 20092010.doc