1. ổn đxịnh tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Y/c HS đọc và nêu nội dung bài giờ trước.
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn ôn tập:
a. Kiểm tra tập đọc và HTL:
- Gv tổ chức cho HS bốc thăm tên bài.
- Kiểm tra lần lượt từng HS việc đọc thành tiếng, yêu cầu trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung đoạn đọc.
( Kiểm tra khoảng 1/3 số HS của lớp)
- Nhận xét, cho điểm.
b. Hoàn thành nội dung bài tập:
- Tóm tắt nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm Người ta là hoa đất.
- Lưu ý HS: chỉ tóm tắt nội dung bài tập đọc là truyện kể.
- Tổ chức cho HS hoàn thành nội dung vào phiếu.
Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò(5)
- Hướng dẫn chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
Tuần 28 Ngày soạn: 5 - 4 - 2008 Ngày giảng: Thứ hai ngày 7 tháng 4 năm 2008 Tiết 1: Chào cờ: Lớp trực tuần nhận xét Tiết 2: Tập đọc: Ôn tập giữa học kì 2. I, Mục tiêu: 1, Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu. Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc và học thuộc lòng từ đầu học kì II lớp 4 (phát âm rõ các tiếng, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật). 2, Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất. II, Đồ dùng dạy học: - 17 phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu của học kì II. - Một số phiếu bài tập 2. III, Các hoạt động dạy học: 1. ổn đxịnh tổ chức(2’) 2. Kiểm tra bài cũ (3’) - Y/c HS đọc và nêu nội dung bài giờ trước. 3. Bài mới(30’) A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Hướng dẫn ôn tập: a. Kiểm tra tập đọc và HTL: - Gv tổ chức cho HS bốc thăm tên bài. - Kiểm tra lần lượt từng HS việc đọc thành tiếng, yêu cầu trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung đoạn đọc. ( Kiểm tra khoảng 1/3 số HS của lớp) - Nhận xét, cho điểm. b. Hoàn thành nội dung bài tập: - Tóm tắt nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm Người ta là hoa đất. - Lưu ý HS: chỉ tóm tắt nội dung bài tập đọc là truyện kể. - Tổ chức cho HS hoàn thành nội dung vào phiếu. Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò(5’) - Hướng dẫn chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - Hát - 2 HS nêu. - HS bốc thăm tên bài tập đọc và HTL. - HS đọc bài, thực hiện các yêu cầu kiểm tra. - HS nêu yêu cầu. - HS hoàn thành nội dung vào bảng. Các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất là: + Bốn anh tài. + Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa. Tiết 3: Toán Luyện tập chung. I, Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kĩ năng: - Nhận dạng và đặc điểm của một số hình hình học. - Vận dụng các công thức tính chu vi và diện tích của hình vuông, hình chữ nhật, các công thức tính diện tích của hình bình hành, hình thoi. II, Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức(2’) 2. Kiểm tra bài cũ(3’) - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS. 3. Bài mới(30’) A. Giới thiệu bài : ghi đầu bài. B. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, chốt lại ý đúng: + Câu đúng: a,b,c. + Câu sai: d. Bài 2: - Tổ chức cho HS nhận dạng. - Nhận xét. Bài 3: - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò(5’) - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - Hát - HS nêu yêu cầu của bài. - HS quan sát hình và làm bài. - HS nối tiếp đọc kết quả. - HS nêu yêu cầu. - HS suy nghĩ lựa chọn. - HS nêu lựa chọn của mình và giải thích lí do lựa chọn. - HS nêu yêu cầu. - HS dùng bút chì khoanh tròn vào sgk. - HS nêu kết quả chọn và lí do. - HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - HS tóm tắt và giải bài toán. Bài giải: Nửa chu vi hình chữ nhật là: 56 : 2 = 28 ( m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 28 – 18 = 10 (m) Diện tích hình chữ nhật đó là: 18 x 10 = 180 (m2) Tiết 4: Lịch sử Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long. ( 1786) I, Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - Trình bày sơ lược diễn biến cuộc tấn công ra Bắc diệt chính quyền họ Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn. - Việc nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Thăng Long có nghĩa là về cơ bản đã thống nhất được đất nước, chấm dứt được thời kì Trịnh –Nguyễn phân tranh. II, Đồ dùng dạy học: - Lược đồ khởi nghĩa Tây sơn. - Gợi ý kịch bản: Tây Sơn tiến ra Thăng Long. III, Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức(2’) 2. Kiểm tra bài cũ(3’) - Thành thị ở thế kỉ XVI-XVII như thế nào? - Nêu một số đặc điểm của 3 thành thị lớn thời đó? 3. Bài mới(30’) A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài B. Dạy bài mới. a. Hoạt động 1: Mục đích của việc tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Tây Sơn: - Dựa vào lược đồ hãy trình bày sự phát triển của khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến quân ra Thăng Long? - Nghĩa quân tây Sơn tiến ra Bắc để làm gì? b. Hoạt động 2 : Chiến thắng của nghĩa quân Tây Sơn tiêu diệt chính quyền họ Trịnh: - Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong, Nguyễn Huệ có quyết định gì? - Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra bắc, thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như thế nào? - Cuộc tiến quân ra bắc của quân Tây Sơn diễn ra như thế nào? - Gv hướng dẫn HS đóng vai. c. Hoạt động 3 : Kết quả và ý nghĩa của việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra thăng Long. - Nêu kết quả và ý nghĩa của sự kiện trên? - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò(5’) - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hát - HS nêu. - Mùa xuân 1771 - Năm 1777 - Năm 1785 - Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long để tiêu diệt họ Trịnh, thống nhất đất nước. - HS thảo luận nhóm. - HS thảo luận đóng vai. - Nguyễn Huệ làm chủ được Thăng Long mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước sau hơn 200 năm bị chia cắt. Tiết 5: Thể dục Môn thể thao tự chọn. Trò chơi- Dẫn bóng. I, Mục tiêu: - Ôn và học mới một số nội dung môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. - Trò chơi: Dẫn bóng. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn. II, Địa điểm, phương tiện: - Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Chuẩn bị dây nhảy, bóng. III, Nội dung, phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp, tổ chức 1, Phần mở đầu: - Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. - Tổ chức cho HS khởi động. 2, Phần cơ bản: a. Môn tự chọn: - Đá cầu: Ôn tâng cầu bằng đùi. - Tập theo đội hình hàng ngang, theo từng tổ do tổ trưởng điều khiển.Khoảng cách giữa em nọ tới em kia là 1,5 m. - HS tập luyện theo tổ. - HS khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, khớp hông. b. Trò chơi vận động: - Trò chơi: Dẫn bóng. - HS chơi trò chơi. 3, Phần kết thúc: - Thực hiện đi đều 2-4 hàng dọc, hát - Thực hiện một vài động tác thả lỏng. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 6-10 phút 1-2 phút 18-22 phút 9-11 phút 9-11 phút 4-6 phút 2-3 phút 1-2 phút 1phút * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * X * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * X * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * X Ngày soạn: 6 – 4 – 2008 Ngày giảng: Thứ ba ngày 8 tháng 4 năm 2008 Tiết 1: Toán Giới thiệu tỉ số. I, Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu được ý nghĩa thực tiễn tỉ số của hai số. - Biết đọc, viết tỉ số của hai số, biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số của hai số. II, Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức(2’) 2. Kiểm tra bài cũ (3’) - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS. 3. Bài mới(30’) A. Giới thiệu bài. B. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5. - Gv nêu ví dụ:Có 5 xe tải và 7 xe chởkhách. - Vẽ sơ đồ minh hoạ, giới thiệu tỉ số. + Tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5 : 7 hay . - Tỉ số này cho ta biết điều gì? + Tỉ số của xe khách và số xe tải là 7 : 5 hay . b. Giới thiệu tỉ số a : b. - Gv cho HS lập các tỉ số của hai số 5 và 7; 3 và 6. - Gv lập tỉ số a và b hay ( b 0). Lưu ý: Tỉ số không kèm theo tên đơn vị. VD: 3m và 6m, tỉ số là 3 : 6 hay . c. Thực hành: Bài 1: Viết tỉ số của a và b. - Tổ chức cho HS làm bài. Bài 2: - Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét. Bài 4: - Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ và giải bài toán. - Chữa bài, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò(5’) - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hát - HS nêu lại ví dụ. - Tỉ số cho biết số xe tải so với số xe khách. - HS lập các tỉ số: ; . - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài: b, = ; c, = ; d, = - HS nêu yêu cầu. - HS trả lời các câu hỏi. a, Tỉ số của số bút đỏ và số bút xanh là . b, Tỉ số của số bút xanh và số bút đỏ là . - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. - HS đọc đề bài. - HS xác định các yêu cầu, làm bài vào vở. Bài giải: Số trâu ở trên bãi cỏ là: 20 : 4 = 5 ( con) Đáp số: 5 con. Tiết 2: Kể chuyện Ôn tập giữa học kì 2 I, Mục tiêu: 1, Hệ thống hoá các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm: Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm. 2, Rèn kĩ năng lựa chọn và kết hợp từ qua các bài tập điền từ vào chỗ trống để tạo thành cụm từ. II, Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập 2. - Bảng phụ viết nội dung bài tập 3a,b,c. III, Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức(2’) 2. Kiểm tra bài cũ (3’) - Kiểm tra nội dung bài trước của HS. 3. Bài mới(30’) A. Giới thiệu bài. B. Hướng dẫn ôn tập: Bài 1-2: - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. - Yêu cầu mỗi nhóm hoàn thành nội dung một bảng theo mẫu: - Nhận xét. Bài 3: Chọn từ để điền. - Gv hướng dẫn HS cách làm. - Tổ chức cho HS làm bài. - Nhận xét, chốt lại các từ cần điền: a, tài đức, tài hoa, tài năng. b, đẹp mắt, đẹp trời, đẹp đẽ. c, dũng sĩ, dũng khí, dũng cảm. 4. Củng cố, dặn dò(5’) - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hát - HS nêu yêu cầu. - HS thảo luận nhóm tìm lời giải. - HS đại diện các nhóm trình bày. - HS nêu yêu cầu. - HS suy nghĩ, lựa chọn các từ để điền vào chỗ trống. - HS làm bài vào vở, 1 vài HS làm bài vào phiếu. Tiết 3: Khoa học Ôn Tập: Vật chất và năng lượng. I, Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng, các kĩ năng quan sát thí nghiệm. - HS biết yêu thiên nhiên và và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật. II, Đồ dùng dạy học: - 1 sơ đồ bài tập 2. III, Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức(2’) 2. Kiểm tra bài cũ (3’) - Nêu vai trò của nguần nhiệt? 3. Bài mới(30’) A. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài. B. Hướng dẫn ôn tập; a. Hoạt động 1:Trả lời các câu hỏi ôn tập. * Mục tiêu: Củng cố kiến thức về phần vật chất và năng lượng. * Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS làm bài tập 1,2 vào vở. - Nhận xét. - Kết luận: +Nước không có mùi, không vị; ở thể lỏng và rắn ta có thể nhìn thấy bằng mắt thường, ở thể rắn nước có hình dạng nhất định. +Khi ta nhìn thấy một vật khi ánh sáng từ vật đó truyền tới mắt ta. +Một số vật cách nhiệt như nhựa, bông, len.. b. Hoạt động 2: Trò chơi: Đố bạn chứng minh được. * Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng và các kĩ năng qua sát thí nghiệm. * Cách tiến hành: - Chia lớp làm 3 nhóm. - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. -Từng nhóm đưa ra câu hỏi,nhóm khác trả lời - Nhóm nào có nhiều câ ... 200 cây - HS đọc đề bài. - HS tóm tắt và giải bài toán: Bài giải: Tổng số HS của hai lớp: 34 + 32 = 66 ( HS) Số cây mỗi HS trồng là: 330 : 66 = 5 (cây) Lớp 4 A trồng số cây là: 5 x 34 = 170 (cây) Lớp 4B trồng số cây là: 5 x 32 = 160 (cây) Đáp số : 4A : 170 cây 4B : 160 cây - HS tóm tắt và giải bài: Nửa chu vi hình chữ nhật là: 350 : 2 = 175 (m) Chiều rộng là: 75 m. Chiều dai là: 100m. Tiết 3: Tiếng việc Ôn tập giữa học kì 2 I, Mục tiêu: 1, Tiếp tục ôn luyện về 3 kiểu câu kể ( Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? ) 2, Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng 3 kiểu câu kể. II, Đồ dùng dạy học: - Phiếu lời giải bài 1. - Phiếu nội dung bài 2. III, Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức(2’) 2. Kiểm tra bài cũ (3’) - Kiểm tra bài học củ HS. 3. Bài mới(30’) A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Hướng dãn ôn tập: Bài 1: - Tổ chức cho HS làm bài . - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: - Hướng dẫn HS làm bài: + Đọc từng câu, xem mỗi câu thuộc kiểu câu gì. - Nhận xét. Bài 3: - Tổ chức cho HS viết đoạn văn. - Lưu ý HS: sử dụng các câu kể khi viết. - Gv và HS cả lớp nhận xét, chấm một vài đoạn văn, khen ngợi những HS có bài viết tốt. 4. Củng cố, dặn dò(5’) - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hát - HS nêu yêu cầu của bài. - HS các nhóm làm bài, mỗi thành viên viết một câu kể. - Các nhóm trình bày bài. - HS nêu yêu cầu. - HS suy nghĩ làm bài. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS viết đoạn văn. - HS nối tiếp đọc đoạn văn đã viết. Tiết 4: Khoa học Ôn tập: vật chất và năng lượng. I, Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng: Các kĩ năng quan sát và thí nghiệm. - Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng. - HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật. II, Đồ dùng dạy học: - Một số đồ dùng phục vụ cho thí nghiệm như: cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi-lanh,... III, Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức(2’) 2. Kiểm tra bài cũ (3’) - Kiểm tra bài học trước ở nhà của HS. 3. Bài mới(30’) A. Giới thiệu bài. B. Hướng dẫn ôn tập: a. Hoạt động 3 : Triển lãm: * Mục tiêu : Hệ thống lại những kiến thức đã học phần Vật chất và năng lượng. Củng cố kĩ năng bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung này. HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật * Cách tiến hành : - Tổ chức cho các nhóm trưng bày sản phẩm. - Gv thống nhất các tiêu chí đánh giá. + Nội dung đầy đủ, phong phú, phản ánh các nội dung đã học. + Trình bày đẹp, khoa học. + Thuyết minh rõ, đủ ý, gọn. + Trả lời được các câu hỏi đặt ra. - Nhận xét. - Nội dung thực hành: sgk. 4. Củng cố, dặn dò(5’) - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - 3 HS nêu. - HS trưng bày tranh, ảnh về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất... - HS tham quan khu triển lãm của các nhóm khác. - HS cúng trao đổi, nhận xét. - HS nêu phần thực hành. - HS biết cách ước lượng thời gian trong ngày dựa vào bóng của vật dưới nắng. Tiết 5: Kĩ thuật Lắp cái đu I, Mục tiêu: - HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp cái đu. - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình. II, Đồ dùng dạy học: - Mẫu cái đu đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III, Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức(2’) 2. Kiểm tra bài cũ(3’) - Kiểm tra đồ dùng của HS. - Các bước lắp ghép cái đu. 3. Bài mới(25’) A. Giới thiệu bài : ghi đầu bài. B. Thực hành lắp cái đu. a, Chọn chi tiết để lắp cái đu. b, Lắp từng bộ phận - Gv lưu ý HS: + Vị trí trong ngoài của các bộ phận của giá đỡ đu. + Thứ tự các bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ khi lắp ghế đu. + Vị trí của các vòng hãm. c, Lắp ráp cái đu. C. Đánh giá kết quả học tập. - Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò(5’) - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hát - HS chọn các chi tiết để lắp các bộ phận của cái đu. - HS thực hành lắp các bộ phận. - HS lắp ráp các bộ phận để được cái đu. - HS thử sự dao động của đu. - HS tự nhận xét, đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. Ngày soạn: 9 – 4 – 2008 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 11 tháng 4 năm 2008 Tiết 1: Luyện từ và câu Kiểm tra định kì học kì 2. ( Kiểm tra theo đề nhà trường) Tiết 2: Toán Luyện tập. I, Mục tiêu: Giúp học sinh rèn kĩ năng giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số. II, Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức(2’) 2. Kiểm tra bài cũ (3’) - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS. 3. Bài mới(30’) A. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài. B. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài. - Nêu lại các bước giải bài toán. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài. - Yêu cầu xác định: + Tổng của hai số ? + Tỉ số của hai số? - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài. - Gv gợi ý: Số lớn giảm 5 lần thì được số bé. Số lớn gấp mấy lần số bé? - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: - Hướng dẫn xác định dạng toán. - Gợi ý để HS đặt đề toán. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò(5’) - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hát - HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - HS giải bài toán: Sơ đồ: Đoạn 1: Đoạn 2: Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 1 = 4 (phần) Đoạn thứ nhất dài là: 28 ; 4 = 7 (m) Đoạn thứ hai dài là: 28 – 7 = 21 (m) Đáp số: 7 m; 21 m. - HS đọc đề bài. - HS xác định yêu cầu của bài. + Tổng: 12 + Tỉ: - Số bạn trai là 4 - Số bạn gái là 8. - HS đọc đề bài. - HS xác định được tỉ số của hai số đó. - HS giải bài toán. - Số lớn: 60 - Số bé: 12. - HS nêu yêu cầu. - HS tự đặt đề toán theo sơ đồ. - HS giải bài toán. Tiết 3: Tiếng việt: Kiểm tra định kì . ( Kiểm tra theo đề của nhà trường) Tiết 4: Âm nhạc Học bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan. I, Mục tiêu: - Học sinh hát đúng nhạc và thuộc lời bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan. Hát đúng những tiếng có hai nốt móc đơn. - HS biết bài hát có thể trình bày trong dịp gặp mặt thiếu nhi, trong các ngày lễ hội. Tập trình bày cách hát đối đáp và hoà giọng, thể hiện sự nhiệt tình, sôi nổi. II, Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng, tranh ảnh minh hoạ cho bài hát. - Nhạc cụ gõ. III, Các hoạt động dạy học: 1, Phần mở đầu: - Gv giới thiệu nội dung bài. 2, Phần hoạt động: Nội dung: học bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan. - Bài hát nói lên tình cảm của tuổi thơ trong các cuộc họp mặt của các em thiếu nhi. a. Dạy hát: - Gv mở băng bài hát. - Gv giải thích từ: khôn ngăn. - Gv dạy HS hát từng câu. - Lưu ý: chỗ luyến hai nốt nhạc. b. Củng cố bài hát: - Hướng dẫn HS hát theo cách đối đáp và hoà giọng. 3, Phần kết thúc: - Ôn lại bài hát. - Chuẩn bị một số động tác phụ hoạ cho bài hát. - HS chú ý nghe. - HS nghe bài hát. - HS đọc lại lời bài hát. - HS học từng câu hát. - HS tập hát đối đáp và hoà giọng. - HS ôn lại bài hát. Tiết 5: Sinh hoạt lớp. Nhận xét tuần 28 I. Chuyên cần: - Nhìn chung các em đều có ý thức đi học đầy đủ, trong tuần không có HS nào nghỉ học tự do hay đi học muộn. II. Học tập: - Đã có ý thức học bài và làm đầy đủ trước khi đến lớp, trong lớp đẫ chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài . Song bên cạnh đó vẫn còn một số HS chưa có ý thức tự giác trong học tập, chữ viết còn sấu, cẩu thả. còn hay mất trật tự trong giờ học - Giờ truy bài vẫn còn một số HS hay mất trật tự. III. Đạo đức: - Ngoan ngoãn, đoàn kết với bạn bè, kính trọng thầy cô giáo , trong tuần không có hiện tượng mất đoàn kết. VI. Thể dục- Vệ sinh: - Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ. - Vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng. V. Các hoạt động khác: - Tham gia đầy đủ, nhiệt tình. VI. phương hướng tuần sau: - Khắc phục những tồn tại trong tuần trước . - Phát huy những gì đã làm được. Kĩ thuật: Tiết 55: Lắp xe nôi. (tiết 2) I, Mục tiêu: - HS lắp được từng bộ phận và lắp được xe nôi đúng kĩ thuật đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe nôi. II, Đồ dùng dạy học: - Mẫu xe nôi đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: (3’) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Quy trình lắp xe nôi? 2, Tổ chức cho HS thực hành: (30’) 2.1, HS thực hành lắp xe nôi: a, Chọn các chi tiết: - Tổ chức cho HS chọn các chi tiết lắp xe nôi b, Lắp từng bộ phận: - Nhắc lại thứ tự lắp các bộ phận của xe nôi. - Lưu ý HS khi thực hiện lắp ở các vị trí trong ngoài của các thanh... 2.2, Đánh giá kết quả thực hành: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá: + Lắp xe nôi đúng mẫu và đúng quy trình. + Xe nôi lắp chắc chắn, không bị xộc xệch + Xe nôi chuyển động được. - Nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của HS. 3, Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - HS nêu. - HS thực hành chọn các chi tiết để vào nắp hộp. - HS nêu thứ tự lắp các bộ phận. - HS nêu quy trình lắp ghép. - HS trưng bày sản phẩm xe nôi đã lắp ráp xong. - HS dựa vào các tiêu chuẩn đánh giá để tự nhận xét, đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. Thứ năm Thứ sáu Kĩ thuật Tiết 56: Lắp xe nôi. (tiết 3) I, Mục tiêu: - HS lắp được từng bộ phận và lắp được xe nôi đúng kĩ thuật đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe nôi. II, Đồ dùng dạy học: - Mẫu xe nôi đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: (3’) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Nêu quy trình kĩ thuật lắp xe nôi. - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: (30’) 2.1, Thực hành lắp xe nôi: - Các bộ phận của xe nôi? - Thứ tự lắp các bộ phận ? - Quy trình lắp ráp xe nôi? - Tổ chức cho HS lắp ráp các bộ phận để hoàn chỉnh xe nôi. - Thử chuyển động của xe. 2.2, Đánh giá kết quả thực hành của HS. - Gv đưa ra các tiêu chí đánh giá. - Gv và HS cả lớp nhận xét đánh giá sản phẩm của HS. 3, Củng cố ,dặn dò: (2’) - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét ý thức thực hành của HS. - HS nêu. - HS nêu. - HS lắp ráp các bộ phận của xe nôi, tạo hoàn chỉnh xe nôi. - HS thử chuyển động của xe. - HS trưng bày sản phẩm thực hành. - HS tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
Tài liệu đính kèm: