1. Ổn định lớp truy bài của Đội - Sinh hoạt Sao nhi đồng . 5
- Tập hợp lớp trước cờ điểm số, báo cáo sỉ số : cho thầy TPT Đội
- Ôn tập bài hát trong quy định.Chơi trò chơi tập thể .
2. Chào cờ : - Chỉnh đốn đội ngũ - Nghe hiệu lệnh , đứng nghiêm chào cờ
3. GV trực nhận xét đánh giá công tác tuần 27 .5
- Nêu ưu – khuyết điểm của từng lớp
4. Ban giám hiệu đưa ra phương hướng tuần 28 ( 5)
- Phát động tháng thi đua chào mừng ngày 26/3 “TL Đoàn TNCS HCM”
- Thực hiện tháng hành động – Tháng Thanh niên - Thực hiện nghị định 406 của chính phủ : v/v không đốt pháo , không chơi những chất cháy nổ, không tàn trữ các chất ma tuý , không sử dụng ma tuý, không tham gia cờ bạc dưới mọi hình thức .Chuẩn bị các trò chơi dân gian dự thi ngày 26/3 trên phạm vi toàn trường.
- Lễ phép chào hỏi thầy cô giáo và người lớn tuổi.Thực hiện nề nếp ra vào lớp, đi học chuyên cần.
- Giữ sạch VSMT đi tiêu, tiểu đúng nơi quy định , đi xong phải dội nước và rửa
- Chuẩn các câu hỏi cho HĐ trò chơi ngoại khoá: Rung chuông vàng vào sáng thứ năm tay bằng xà phòng
- Tích cực rèn đọc , viết ,làm toán nâng cao chất lượng giữa HKII
- Uống sửa xong phải rửa sạch tay. Giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ , VS trường lớp sạch đẹp .Đi tiểu tiện đúng nơi quy định.
Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011. SINH HOẠT TẬP THỂ CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN 28 1. Ổn định lớp truy bài của Đội - Sinh hoạt Sao nhi đồng .. 5’ - Tập hợp lớp trước cờ điểm số, báo cáo sỉ số : cho thầy TPT Đội - Ôn tập bài hát trong quy định.Chơi trò chơi tập thể . 2. Chào cờ : - Chỉnh đốn đội ngũ - Nghe hiệu lệnh , đứng nghiêm chào cờ 3. GV trực nhận xét đánh giá công tác tuần 27.5’ - Nêu ưu – khuyết điểm của từng lớp 4. Ban giám hiệu đưa ra phương hướng tuần 28 ( 5’) - Phát động tháng thi đua chào mừng ngày 26/3 “TL Đoàn TNCS HCM” - Thực hiện tháng hành động – Tháng Thanh niên - Thực hiện nghị định 406 của chính phủ : v/v không đốt pháo , không chơi những chất cháy nổ, không tàn trữ các chất ma tuý , không sử dụng ma tuý, không tham gia cờ bạc dưới mọi hình thức .Chuẩn bị các trò chơi dân gian dự thi ngày 26/3 trên phạm vi toàn trường. - Lễ phép chào hỏi thầy cô giáo và người lớn tuổi.Thực hiện nề nếp ra vào lớp, đi học chuyên cần. - Giữ sạch VSMT đi tiêu, tiểu đúng nơi quy định , đi xong phải dội nước và rửa - Chuẩn các câu hỏi cho HĐ trò chơi ngoại khoá: Rung chuông vàng vào sáng thứ năm tay bằng xà phòng - Tích cực rèn đọc , viết ,làm toán nâng cao chất lượng giữa HKII - Uống sửa xong phải rửa sạch tay. Giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ , VS trường lớp sạch đẹp .Đi tiểu tiện đúng nơi quy định. Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN – TIẾT : 82-83. CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG . I.Mục tiêu: - Đọc đúng các từ ngữ: Sửa soạn, chải chuốt, khoẻ khoắn, .. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Đọc trôi chảy được toàn bài. Hiểu các từ ngữ trong bài: Nguyệt quế, móng, đối thủ, vận động viên, thảng thốt, chủ quan - Hiểu nội dung câu chuyện: Làm việc gì cũng phải cận thận, chu đáo. Nếu chủ quan coi thường những thú dù nhỏ thì sẽ thất bại. Trả lời được các câu hỏi SGK - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ . II.Đồ dùng dạy- học. - Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: GV HS 1.Bài cũ :3’- Nhận xét kết quả kiểm tra GKII 2.Bài mới - Giới thiệu - ghi đề bài2’ *HĐ1: Luyện đọc đúng 30’ - Đọc đúng các từ ngữ: Sửa soạn, chải chuốt, khoẻ khoắn ..Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu - Đọc mẫu lần 1. HD cách đọc - Y/c đọc nối tiếp câu -HD phát âm từ khó: Sửa soạn,chải chuốt,khoẻ khoắn - Y/c đọc nối tiếp đoạn + HD cách ngắt nghỉ ở dấu câu. + Y/c đọc chú giải SGK - Y/c đọc đoạn trong nhóm - Tổ chức thi đọc trước lớp : 1N’ 4 CN - Y/c đọc đồng thanh - Đọc mẫu lần 2 Tiết 2 * HĐ2: Tìm hiểu bài..10’ MT- Hiểu ND câu chuyện: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo không nên chủ quan... - Gọi HS đọc đoạn và TLCH - Nhận xét , sửa sai , chốt ý: * KL: + Sửa soạn cho cuộc đua không biết chán. Háo hức sôi nổi. + Con hãy đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng ... + Thái độ vô tư , ngúng nguẩy: cha cứ yên tâm...chủ quan coi thường đối thu, chuẩn bị không chu đáo. + Làm việc gì cũng phải cận thận, chu đáo. Nếu chủ quan coi thường những thú dù nhỏ nhất sẽ thất bại. *HĐ3. Luyện đọc lại.5’ - Tổ chức đọc nhóm. - Đọc theo vai Ngựa con - Nhận xét cho điểm. * HĐ4: Nghe – Kể25’ MT- Kể lại được từng đoạn câu chuyện . - Yêu cầu: - Treo tranh – Khai thác ND bức tranh + Tranh 1: Ngựa con mải mê soi mình dưới nước. + Tr 2:Ngựa cha khuyên con đến gặp bác thợ rèn. + Tr 3: cuộc thi – các đối thư đang ngắm nhau.. +Tr 4: Ngựa con phải bỏ dở cuộc đua vì hỏng móng.. - Cho đọc câu gợi ý - HD làm miệng - Gọi HS kể mẫu theo tranh - Tổ chức kể trong nhóm. - Nhận xét tuyên dương. 3.Củng cố – dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò - Nghe - Nhắc lại đề bài. - Nghe, theo dỏi - Nối tiếp đọc câu - CN, ĐT - 4CN của 4 N’ - Đọc CN - bàn - nhóm. - 1 HS đọc - CN trong nhóm -CN trong N’- bàn - tổ. - ĐT - Nghe -CNđọctiếng,Lớp đọc thầm - Nghe hỏi và TLCH - Nhận xét,sửa sai,bổ sung - Nêu ý nghĩa của bài học - Đọc N’3- bàn – CN -Nối tiếp đọc từng câu ở đoạn 2 –CN đọc đoạn 2. - 2CN đọc yêu cầu - Q/ sát- nêu ND từng tranh - 1CN đọc - Nghe vàTLCH - 4 CN kể lại chuyện. - Kể chuyện trong nhóm. - Các nhóm thi kể . - Về nhà kể chuyện cho người thân nghe Môn: TOÁN – TIẾT : 136 SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 I:Mục tiêu: - Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000 - Biết tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất trong một nhóm số có 5 chữ số. Làm được BT 1,2,3,4a II:Chuẩn bị:- Bảng phụ nội dung bài tập 1,2. III:Các hoạt động dạy học chủ yếu: GV HS 1. Bài cũ - Kiểm tra các bài đã giao về nhà - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới.- Giới thiệu ghi đề bài2’ *HĐ1: Quan sát và thực hành so sánh12’ MT- Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000 * HD so sánh các số trong phạm vi100 000 a-Viết bảng : 99 999 .... 100000 - Y/c đếm số chữ số của số 99 999 và 100000 + Số 100 000 là số có 6 chữ số + Số 99 999 là số có 5 chữ số + Nên số 100 000 lớn hơn số 99 999 - Vì số 100 000 có nhiều chữ số hơn - Y/c so sánh và điền dấu : > , < , = + So sánh 100 000 > 99 999 - Nhận xét – nêu quy tắc: So sánh các cặp số từ trái sang phải , bắt đầu từ số ở hàng cao nhất b- Viết bảng 76 200...76 199 - Số 76 200 > 76 199 + Vì số ở hàng trăm có số 2 lớn hơn số 1 - Giới thiệu các số khác tương tự. * HĐ2: Luyện tập thực hành.20’ MT- Làm được BT 1,2,3,4a +Bài 1: Điền dấu : > , < , = 5’ - Bài yêu cầu chúng ta làm gì? - HD và giao việc - Theo dõi giúp đỡ. - Nhận xét – chữa bài – cho điểm. +Bài 2. Điền dấu > , < , = 5’ - Tổ chức thi đua các nhóm. + Bài 3: Tìm số 4’ - Bài yêu cầu chúng ta làm gì? - Tổ chức Thảo luận. - Nhận xét cho điểm. +Bài 4a/- Viết số :từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. - HD và giao việc – KT nhận xét sửa sai 3.Củng cố-Dặn dò:-Nhận xét tiết học, dặn dò - 2 HCN lên bảng thực hiện - Nhắc lại đề bài. - Quan sát – đọc số - 2CNlên bảng, lớp làm bảng con. - Giải thích cách làm. - lớp nhận xét – bổ xung. 100 000 > 99 999 - Quan sát – đọc số - 1 CN nhắc lại cách làm - Làm bảng con giải thích cách làm. - Thực hiện theo sự hd của GV. - Điền dấu so sánh các số. - 2CN lên bảng, lớp làm bảng con. - CN Tự bài làm vào vở. - Đổi chéo vở soát lỗi. - 4 nhóm thi đua lên khoanh số lớn nhất, số bé nhất - Lớp nhận xét. - Thảo luận cặp đôi ù tự viết vào vở. -2 Cặp trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét – bổ xung. Môn: ĐẠO ĐỨC SÁNG - Thø ba ngày 22 th¸ang 3 n¨m 2011 TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUÔN NƯỚC I.MỤC TIÊU: - Sử dụng tiết tiệm nguồn nước; biết bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm. - Nêu được những việc cần thiết phải sử dụng hợp lí và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm. - Biết sử dụng lãng phí nước và làm ô nhiễn nguồn nước ở gia đình , nhà trường và địa phương. * GDBVMT: GD ở mức độ tích hợp liên hệ II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.-Vở bài tập đạo đức 3 – Tranh minh hoạ – Phiếu BT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ:4’- Nêu tác dụng của 4nguồn nước chính? - Nhận xét tuyên dương. 2. Bài mới. - Giới thiệu ghi đề bài. * HĐ 1: Xác định các biện pháp15’ MT: Biết đưa ra các biện pháp để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước - Tổ chức chơi thăm dò ý kiến bằng phiếu - Chia nhóm, Y/c điều tra báo cáo trong nhóm . - Nhận xét- kết luận: Chúng ta phải thực hiện tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước vì nước rất cần cho cuộc sống ... * HĐ2: Trò chơi ai nhanh ai đúng..15’ MT: Ghi nhớ các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. - Chia nhóm nêu yêu cầu cách chơi. - Yêu cầu nối tiếp nêu từng CN trong tổ lên Báo cáo - Nhận xét , kết luận: Đ/ S + Nước sạch không bao giờ cạn : S + Nước khi hết dùng cho chảy tự do vì giếng khơi , giếng khoan không phải trả tiền .S + Nước cần phải giữ cho sạch sẽ, không vức rác xuống dòng nước sạch . Đ + Nguồn nước cần phải giữ gìn và bảo vệ cho cuộc sống hôm nay và mai sau .Đ +Nước thải của các nhà máy, bệnh viện cần được sử líĐ + Gây ô nhiểm nguồn nước là phá hoại MT. Đ 3. Củng cố – Dặn dò. + Ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nứơc luôn trong sạch? *GDBVMT: tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước vì nước rất cần cho cuộc sống ... - Nhận xét tiết học. - Dặn HS. + Tác dụng để uống, ăn, để tắm giặt. + Tác dụng để tưới cây, để làm mát không khí. - 2 HS trả lời. - Nhắc lại đề bài. - T/ luận nhóm tổng hợp các ý kiến điều tra. + Những việc làm tiết kiệm nước ở nơi em sống. + Những việc làm gây lãng phí nuớc. + Những việc làm bảo vệ nguồn nước nơi em ở. + Những việc làm gây ô nhiễm nguồn nước. - Đại diện các nhóm dán kết quả lên bảng lớp. - 2 HS nhắc lại. - Thảo luận nhóm liệt kê các việc làm để bảo vệ nguồn nước. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - Nghe chốt những hành vi chăm sóc bảo vệ cây trồng vật nuôi. - Nghe hỏi và TLCH CHIỀU - Thø ba ngày 22 th¸ng 3 n¨m 2011 Môn: TOÁN – TIẾT : 137 Bài: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu. - Đọc và biết thứ tự các số tròn nghìn, tròn trăm có 5 chữ số - Biết so sánh các số có 5 chữ số. - Biết làm tính với số có 5 trong phạm vi 100 000 ( tính viết và tính nhẩm ) . Làm được BT 1, 2b ,3,4,5 II.Chuẩn bị: - Bảng phụ cho bài tập 1. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. GV H ... à bài. - Lớp làm vào vở bài tập. - Nhận xét bài làm trên bảng. - Chốt lại lời giải đúng. *KL: a/ để xem lại bộ móng. b/.để tưởng nhớ ông. c/..để chọn con vật nhanh nhất *HĐ3: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm10’ - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Gọi 2CN đọc - Thi đua làm theo nhóm tổ - Y/c báo cáo - nhận xét – cho điểm. *KL: (.) - (?) – (!) – (.) – (?) 3. Củng cố – dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - 2 CN lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV. - Nhắc lại đề bài. - 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm. -Đọcvà gạch chân các từ nhân hoá - Thảo luận và Ghi vào phiếu BT - Nối tiếp 3 cặp báo cáo . - 1CN đọc trước lớp, lớp đọc thầm - 3 CN lên bảng gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi để làm gì? - Lớp làm VBT - Nhận xét , sửa sai - 3 CN đọc lời giải đúng -Đặt dấu(.), dấu(?), dấu(!) ... - Đọc bài tập - Thi đua làm bảng phụ - Đại diện N’ trình bày , nhận xét bổ sung – CN Tự làm vở bài tập. - 1 CN đọc bài giải. - Lớp nhận xét - Chuẩn bị bài sau. CHIỀU : Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2011 Môn: TOÁN – TIẾT : 140 ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH – XĂNG- TI MÉT VUÔNG . I. Mục tiêu. - Biết 1 cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh là 1cm. - Biết đọc viết số đo diện tích theo một cm2 - Làm BT 1, 2, 3 II. Chuẩn bị.- Hình vuông có cạnh 1cm dùng cho hs. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. GV HS 1. Bài cũ. 3’-KT những bài đã giao về nhà - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới.- Giới thiệu trực tiếp-ghi đề bài. *HĐ1: Quan sát và nhận xét 12’ MT- Biết 1 cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh là 1cm. * Giới thiệu về cm2 - Đưa ra hình vuông có cạnh 1cm - Nêu: Để đo diện tích người ta dùng đơn vị đo diện tích một trong những đơn vị đo diện tích thường gặp là cm2 * KL: - cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 cm. - Xăng ti mét vuông viết tắt là : cm2 - Phát cho mỗi HS 1 hình vuông có cạnh là 1cm và yêu cầu: + Vậy diện tích của hình vuông là bao nhiêu? - Nhận xét , kết luận: *HĐ2: Thực hành18’ +Bài 1. Viết theo mẫu6’ - Nêu y/c – HD và giao việc - Y/c trình bày – nhận xét sửa sai + Bài 2: Viết vào chỗ chấm theo mẫu. 5’ - Nêu Y/c – HD và làm mẫu . + Hình A gồm mấy ô vuông? + Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu? *KL: Khi đó ta nói diện tích của hình A là 6 cm2 - So sánh diện tích hình A và diện tích hình B. -Khẳûng định hai hình A và B có diện tích là 6 cm2 nên ta nói DT của 2 hình là bằng nhau. + Bài 3: Tính theo mẫu 5’ - HD và Y/c nêu cách làm – Làm mẫu câu a - Y/c 2CN làm bảng lớp , lớp làm vở câu b - Nhận xét , sửa sai - cho điểm HS. 18 cm2 a/ 26 cm2 = 44 cm2 40 cm2 - 17 cm2 = 23 cm2 b/ 6 cm2 x 4 = 24 cm2 32 cm2 : 4 = 8 cm2 3. Củng cố – dặn dò. 1’ - Nhận xét tiết học.- Dặn dò. - 2CN lên bảng làm theo Y/c của GV. - Nhắc lại đề bài. - Quan sát hình Và TLCH - Nhận hình vuông - lớp đo và báo cáo, hình vuông có cạnh là 1 cm. - là cm2 - Đọc , viết các số đo diện tích theo cm2 vào vở - 3 CN đọc lại. - Quan sát và trả lời. + Hình A có 6 ô vuông + Mỗi ô vuông có diện tích là 1 cm2 - Làm nhóm 3 trên bảng phụ - Trình bày – Nhận xét -Diện tích hai hình này bằng nhau. - Nghe HD. - 2 CN lên bảng làm bài. - Lớp làm vở - Nhận xét bài làm trên bảng. - Về nhà làm lại bài tập. Môn: TẬP VIẾT- TIẾT:28 ÔN CHỮ HOA T I.Mục tiêu: - Viết đúng các chữ hoa T.(TH). - Viết đúng cỡ chữ nhỏ tên riêng Thăng Long và câu :Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ. II. Đồ dùng dạy – học. - Mẫu chữ T. - Tên riêng và câu ứng dụng viết mẫu bài. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. GV HS 1.Bài cũ: 3’ - Thu vở chấm. - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới.- Giới thiệu trực tiếp -ghi đề bài. * HĐ1: Luyện viết đúng mẫu .13’ a/HD viết chữ hoa T, L, Th 3’ - Trong bài những chữ nào được viết hoa? - Viết mẫu mô tả chữ T,L. - Quan sát sửa sai. b/ HD Viết từ Thăng Long ..5’ - Y/c cầu đọc - Gỉang nghĩa: Thăng Long là tên cũ của thủ đô Hà Nội do vua Lí Thái Tổ đặt. - Các con chữ trong 1 chữ thế nào? Khoảng cách các chữ? - Viết mẫu - mô tả - Y/c viết bảng con – đọc - Quan sát - sửa sai c/ HD Viết câu ứng dụng ..5’ - Y/c đọc + Câu ứng dụng khuyên ta điều gì? -Giảng: Năng tập thể dục làm cho con người khỏe mạnh như uống rất nhiều thuốc bổ. - Đọc: Thể dục.- Viết mẫu – Y/c viết bảng con - Nhận xét , sửa sai *HĐ2: Luyện viết vở.15’ - Nêu yêu cầu – dặn dò - Theo dõi giúp đỡ thêm. - Thu vở chấm vài CN 5’ - Nhận xét chữ viết , chọn bài viết đẹp khen 3. Củng cố – dặn dò. 2’ - Nhận xét tiết học. - Dặn HS. - CN đọc thuộc câu ứng dụng. - CN lên bảng viết, lớp viết bảng con. Dù , Nhớ, giỗ Tổ - Nhắc lại đề bài - T (Th), L. - Quan sát và nghe. - Viết bảng - CN đọc - Các chữ trong một chữ viết liền nét. - Các chữ trong từ cách bằng con chữ o. -Quan sát.- Viết bảng con.- CN Đọc. - Đọc :Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ. + Khuyên ta chăm thể dục - Nghe giảng. - Viết bảng con. - Ngồi đúng tư thế. - Viết vào vở. + 1 Dòng chữ Th cỡ nhỏ. + 1 Dòng chữ L cỡ nhỏ. + 2 Dòng Thăng Long cỡ nhỏ. + 2 Dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ. Về nhà hoàn thành bài tập viết ở nhà. Môn: TẬP LÀM VĂN – TIẾT:28 KỂ LẠI MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO I.Mục tiêu. - Kể lại một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem hoặc được nghe thường thật theo gợi ý - Viết lại được một tin thể thao II.Đồ dùng dạy – học- Bảng phụ: Viết sẵn các câu hỏi gợi ý bài tập 1. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. GV Giáo viên 1. Bài cũ.3’- Thu một số vở chấm. - Nhận xét chung. 2. Bài mới.- Giới thiệu trực tiếp -ghi đề bài. * HĐ1: - Kể lại một số nét chính của trận thi đấu thể thao 15’ - Gọi HS đọc đề bài- Gạch chân y/c chính - Y/c nêu bố cục chính của 1 bài văn - Y/c đọc câu hỏi gợi ý. - HD kể theo nhóm đôi – kể cho nhau nghe - HD trình bày làm miệng miệng CN + bóng bàn, bóng đá, cầu lông, ... - Em đi xem cùng bố, mẹ, anh, ... - Trận đấu được tổ chức tại sân vận động xã vào thứ bảy tuần trước, giưa đội bóng của trường và đội bóng trường bạn, ... + Sau khi trọng tài ra lệnh bắt đầu trận đấu trở nên gay cấn ngay. Cầu thủ lớp 5aliên tục sút những quả bóng xoáy, .... - Cuối cùng trường ta đã chiến thắng, các bạn cổ động viên của trường reo hò không dứt trong niềm vui chiến thắng *HĐ2:- Viết lại được một tin thể thao20’ - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu đọc bài đã chuẩn bị. - HD viết bài theo . - Y/c 4 CN đọc bài trước lớp - Nhận xét cho điểm. 3. Củng cố – dặn dò. 1’ - Nhận xét tiết học. -Dặn dò: - Nộp vở 3 CN - Nhắc lại đề bài. -1 CN đọc lớp theo dõi SGK. - 3 phần ( Mở bài – ND chính thân bài – Kết bài) - CN đọc phần gợi ý bài tập. - 5CN nối tiếp nói theo gợi ý : + Trận đấu đó là môn thể thao nào? + Em tham gi hay hay chỉ xem thi đấu, em xem cùng những ai? + Trận đấu đó được tổ chức ở những đau? Khi nào? Giữa đội nào với đội nào? + Diễn biến trận đấu như thế nào? Các cổ động viên đã cổ động ra sao? + Kết quả của cuộc thi đấu như thế nào? - 5CN nói trước lớp. -1 CN đọc đề bài, lớp đọc thầm SGK. - 3 CN đọc, lớp theo dõi. - Nghe HD và tự viết bài vào vở. - 3 CN đọc bài viết trước lớp. - Lớp nhận xét. - Chuẩn bị bài sau. I. Mục tiêu. Sau tiết học này HS sẽ - Tiếp tục phát động Tháng thi đua : Chaò mừng Ngày Thành Đoàn TNCS – Hồ Chí Minh 26/ 3/ 2010 - Thấy được kết quả các việc làm cụ thể qua nhận xét và đánh giá của GVCN và tổ về việc : học tập – sinh hoạt lao động và tham gia tích cực vào các phong trào, các giờ học sau tết . - Nhìn thấy gương điển hình mà cố gắng phấn đấu II. Chuẩn bị : 1 số ND hoạt động : - Các trò chơi dân gian - tập văn nghệ chuẩn bị cho Hội trại 26/3 - Phong trào “5 không - 5 biết ” ; “ 3 không ”; các quy định về chỉ thi 406 của CP - Đôi bạn cùng tiến - Hủ gạo tình thương III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1-Nhận xét đánh gía hoạt động tuần 28 -Học tập có tiến bộ, dành nhiều bông hoa điểm tốt và tham gia văn nghệ tốt - Giờ giấc đi học đều đầy đủ * Đề nghị tuyên dương – khen bạn Tỏ , Huy 2. Phương hướng tuần 29 - Phát động tháng thi đua lần ( Từ ngày 26/3 đến 16/4 ) - Đi học chuyên cần , học và làm bài đầy đủ - Oân tập nâng cao chất lượng Cuối HKII - XD nhiều bông hoa điểm 10 - Tích cực phát biểu XD bài - Phát huy những ưu điểm - Tích cực tham gia tốt các hoạt động - Dặn dò cách ăn mặc trang phục đồng phục theo quy định - Lập thành tích chào mừng ( 16/4 ) ngày Giải phóng Ninh Thuận - Học và làm theo tấm gương Bác Hồ , thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy - Hát đồng thanh cả lớp -Tổ họp : Từng HS nêu ưu khuyết điểm từng mặt: Về giờ giấc , nề nếp,vệ sinh ,học tập. - Báo cáo trước lớp. - Tuyên dương–khen một số HS chăm ngoan - Gọi 1 số hs còn yếu hứa trước lớp. -Nghe tên : lên ngồi hàng ghế danh dự - Nghe GVCN phát động tháng thi đua - Chơi tập thể - Nghe và thực hiện theo yêu cầu - CN nêu các việc nên làm - Các tổ trưởng lên hứa trước lớp - Lớp vỗ tay tán thưởng + Học và làm theo gương Bác Hồ + Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy + Tích cực học tập tốt + Không nói tục, chửi bạy, đánh cải nhau - Nghe và thực hiện theo yêu cầu
Tài liệu đính kèm: