Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2011-2012 (2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2011-2012 (2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

Tập đọc:

 Ôn tập v à kiểm tra( tiết 1)

I.Mục tiêu:

 - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/ phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài ; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

-GDHS:Yêu thích môn học

-GDKNS: Lắng nghe tích cực, hợp tác, sáng tạo,.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ , phiếu ghi tên các bài tập đọc

III/ Hoạt động dạy học :

 

doc 17 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 471Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2011-2012 (2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 NS: 25/3/2012
 ND: 26/3/2012
Môn: Toán
Môn: Luyện tập chung
 I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố kĩ năng:
 - Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi.
 -Tính được diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành , hình thoi.
-GDHS: Tính toán cẩn thận
-GDKNS: Lắng nghe tích cực, hợp tác, sáng tạo,..
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC:
 - Gọi HS giải bài tập 2 VBT
B.Bài mới: 
 HÑ1: Giôùi thieäu baøi
H§2: HD HS luyện tập 
Bài 1: Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu 
- Cho HS làm bài vào SGK
- GV nhận xét 
Bài 2: Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài vào VBT
Bài 3: Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài theo nhóm 
Hoaït ñoäng noái tiếp:
- Chuẩn bị bài Giới thiệu Tỉ số
HS trả bài
 - HS đọc và nêu yêu cầu bài
1 HS làm bảng con.
 a. Đ , b. Đ , c. Đ , d. S
- HS đọc đề và nêu yêu cầu
- 1 HS lên bảng - lớp làm VBT
 a. S , b . Đ , c. Đ d. Đ
- HS đọc đề và nêu yêu cầu của bài
* Hình có diện tích lớn nhất là: Hình vuông ( câu a đúng)
Tập đọc:
 Ôn tập v à kiểm tra( tiết 1) 
I.Mục tiêu:
 - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/ phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài ; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
-GDHS:Yêu thích môn học
-GDKNS: Lắng nghe tích cực, hợp tác, sáng tạo,..
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ , phiếu ghi tên các bài tập đọc
III/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A.Bài cũ : Con sẻ
B.Bài mới : 
HÑ1: Giôùi thieäu baøi
HĐ2:Kiểm tra TĐ và HTL
- GV gọi tên 
- GV nhận xét – Ghi điểm 
HĐ3:Làm bài tập
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT2
- 3 HS làm vào phiếu
- GV nhận xét đưa ra kết quả đúng
Hoaït ñoäng noái tiếp:
- Chuẩn bị bài sau : Tiết 2
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài .
- HS lên bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi
- Lớp làm vào VBT
- HS thực hành tóm tắt nội dung các bài tập đọc thuộc chủ điểm : Người ta là hoa của đất .
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
Bốn anh tài
 Ca ngợi sức khỏe, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa, trừ cái ác cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khay 
-CẩuKhay, Nắm Tay Đóng Cọc, LấyTai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng, yêu tinh, bà lão.
 Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
 Ca ngợi anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và nền khoa học trẻ cho đất nước 
- Trần Đại Nghĩa
Chính tả : 
Ôn tập v à kiểm tra( tiết 2)
I.Mục tiêu:
- Nghe viết đúng chính tả (tốc độ viết 85 chữ / 15 phút) không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng bài văn miêu tả .
- Biết đặt các kiểu câu đã học: (Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?.) để kể, tả hay giới thiệu.
-GDHS:Yêu thích môn học
-GDKNS: Lắng nghe tích cực, hợp tác, sáng tạo,..
II. Đồ dùng học tập : Tranh minh hoạ cho bài tập 1, phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A.Bài cũ : 
B.Bài mới : 
HÑ1: Giôùi thieäu baøi
HĐ2: Nghe viết chính tả
- Gọi HS đọc đoạn văn cần viết
- Nêu nội dung chính của đoạn văn
- Gv nhắc nhở HS chú ý những từ dễ viết sai
- GV đọc bài cho HS viết
-GV đọc lại bài HS soát lỗi
- Chấm bài nhận xét 
HĐ3: Đặt câu: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2
+ Bài tập yêu cầu đặt câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã học?
- Cho HS làm bài vào vở bài tập
- Gv HD HS chữa bài 
Hoaït ñoäng noái tiếp:
- Chuẩn bị bài sau :
-1 HS đọc bài - lớp đọc thầm
- Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy.
-1 HS viết bảng- lớp viết bài vào VBT
- HS soát lỗi
- HS đọc yêu cầu của bài
- Các câu kể đã học: Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?
- HS làm vở bài tập – 1HS làm phiếu theo yêu cầu 
 NS: 26/3/2012
 ND: 27/3/2012
Môn: Toán
Bài:Giới thiệu tỉ số 
I.Mục tiêu: Giúp HS
 - Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
-GDHS:Tính toán cẩn thận
-GDKNS: Lắng nghe tích cực, hợp tác, sáng tạo,..
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A. Bài cũ: 
B.Bài mới: Giới thiệu - ghi đề.
 HĐ1: Giới thiệu tỉ số 5:7 và 7:5
- GV nêu ví dụ như SGK/ 146.
- GV vẽ sơ đồ đoạn thẳng như SGK.
+ Coi mỗi xe là 1 phần bằng nhau thì số xe tải bằng mấy phần như thế?
+ Số xe khách bằng mấy phần?
- GV giới thiệu: Tỉ số của xe tải và xe khách là 5 : 7 hay
 HĐ 2: Giới thiệu tỉ số a:b (b # 0.
- GV cho HS lập các tỉ số của hai số 5 và 7, 3 và 6
- GV yêu cầu HS lập tỉ số của a và b (b# 0)
- GV lưu ý HS : Cách viết tỉ số của hai số không kèm theo tên đơn vị.
HĐ 3: Luyện tập
Bài 1/ 147
- GV nhận xét chốt bài làm đúng.
- GV nhận xét chốt bài làm đúng.
Bài 3/ 14 
- Gọi HS đọc đề bài
- GV nhận xét chốt bài làm đúng.
Bài sau Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó.
Hoaït ñoäng noái tiếp:
- Chuẩn bị bài sau :
- HS theo dõi.
- Số xe tải bằng 5 phần như thế.
- Số xe khách bằng 7 phần.
-HS đọc năm phần bảy.
-Tỉ số này cho biết số xe tải bằng xe khách và ngược lại tỉ số của số xe khách và số xe tải là 7 : 5 hay; HS đọc
-Tỉ số giữa số thứ nhất và số thứ hai là 5: 7 hay.
- ; 
- Tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là:
 a : b hay (b# 0).
-1 HS lên bảng làm bài : Viết các tỉ số của a và b, với a= 2,6,7,4 và b = 3,4,2,10
 ; ; ; 
- Học sinh đọc đề, tự làm bài.
- Tìm số HS của cả tổ.
- Tỉ số của số bạn trai và số bạn cả tổ.
- Tỉ số của số bạn gái và số bạn cả tổ.
Kể chuyện
 Ôn tập v à kiểm tra( tiết 3)
I- Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Nghe viết đúng chính tả (tốc độ viết 85 chữ / 15 phút) không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng bài thơ lục bát.
-GDKNS: Lắng nghe tích cực, hợp tác, sáng tạo,..
II- Đồ dùng dạy-học:
- Phiếu cho sẵn tên các bài tập đọc và HTL từ tuần 19 đến tuần 27.
- Giấy khổ to kẽ sẵn bảng nội dung và bút dạ.
III-Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
HĐ2: Nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, nội dung chính.
HĐ3: Viết chính tả Cô Tấm của mẹ
+ Cô Tấm của mẹ là ai?
+ Cô Tấm của mẹ làm những gì?
+ Bài thơ nói về điều gì?
- Y/C Hs tìm các từ khó 
GV thu chấm.
Hoaït ñoäng noái tiếp:
Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 10 HS.
- HS kể được các bài TĐ là truyện kể đã học trong chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, nêu được nội dung bài.
- 1 học sinh đọc bài.
-..là bé.
- bé giúp bà xâu kim, thổi cơm, nấu nước, bế em, học giỏi,
- Khen ngợi bé ngợi bé ngoan chăm làm giống như cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha.
- HS tìm các từ khó: ngỡ, xuống trần, lặng 
thầm, đỡ đần, nết na, con ngoan.
- HS luyện viết từ khó.
- HS viết bài.
 NS: 27/3/2012
 ND: 28/3/2012
Môn: Toán
Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó 
I. Mục tiêu : 
- Biết cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
-GDHS:Tính toán cẩn thận
-GDKNS: Lắng nghe tích cực, hợp tác, sáng tạo,..
II. Đồ dùng dạy học : 
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động GV
Hoạt động HS.
A. Bài cũ: Bài 4/ 147.
B. Bài mới : Giới thiệu - ghi đề.
HĐ1: HD giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- GV nêu bài toán 1/ 147 SGK.
- GV yêu cầu HS tóm tắt đề bài.
- GV hướng dẫn HS giải bài toán.
- Nhìn sơ đồ và cho biết 96 tương ứng với bao nhiêu phần bằng nhau?
- GV hướng dẫn HS tính tổng số phần = nhau của số lớn và số bé: 3+5 = 8.
- Số bé có 3 phần = nhau, mỗi phần tương ứng là 12, vậy số bé bao nhiêu?
- Hãy tính số lớn?
- GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán.
- GV nêu bài toán 2/147.GV hướng dẫn HS làm tương tự.
HĐ2: Luyện tập
Bài 1/ 147 Gọi hs đọc đề bài.
-GV nhận xét chốt bài làm đúng.
Bài 3/ 147
- HS khá, giỏi làm bài
 Hoaït ñoäng noái tiếp:
-Chuẩn bị bài: Luyện tập.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS cả lớp theo dõi.
- HS tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
- HS biểu diễn số bé bằng 3 phần = nhau, số lớn biểu diễn = 5 phần = nhau.
- HS tìm lời giải bài toán theo HD của GV.
- 96 tương ứng với 8 phần = nhau như thế.
- HS tìm giá trị 1 phần: 96: 8 = 12.
- Số bé là ; 12 x 3 = 36.
- Số lớn là: 12 x 5 = 60 hoặc 96 - 36 = 60.
- 1 HS lên bảng trình bày.Lớp làm VBT.
- HS nêu bước giải và làm vào VBT.
- HS đọc to đề bài và nhận dạng bài toán.
- 1 HS lên bảng làm bài .Lớp làm VBT.
Số lớn:	
 333
Số bé: 	
Tổng số phần bằng nhau:
 7 + 2 
 Số bé là 
333 : 9 x 2 = 74 
Số lớn là 
333 – 74 = 259 
Đáp số: 74, 259
- 1 HS làm ở bảng .Lớp làm VBT.
Kể chuyện
 Ôn tập v à kiểm tra ( tiết 4 ) 
I- Mục tiêu:
 - Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm : Ngưòi ta là hoa đất ; Vẻ đẹp muôn màu ; Những người quả cảm( BT1,BT2) ; Biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm dã học để tạo các cụm từ rõ 
-GDKNS: Lắng nghe tích cực, hợp tác, sáng tạo,..
II- Đồ dùng dạy-học:
Một số tờ phiếu để làm bài tập 1,2.
Bảng lớp( hoặc một số tờ phiếu) viết nội dung BT3a,b,c theo hàng ngang
III- Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A. Bài cũ :
- Gọi 2 HS lần lượt đọc 1 bài TĐ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu và nêu nội dung chính của bài đó.
B. Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề 
a/ Hoạt động 1 : BT1,2
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Gọi 1 HS lên bảng làm 
- GV nhận xét đưa ra kết quả đúng 
- GV hướng dẫn : Ghi lại 1 thành ngữ trong 3 chủ điểm đã học (mỗi chủ điểm một thành ngữ )
- GV phát phiếu cho 3 HS làm trên phiếu 
c/ Hoạt động 2 BT3
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT
- Gọi 1 HS lên bảng làm 
- GV nhận xét đưa ra kết quả đúng (SGV)
Hoaït ñoäng noái tiếp:
-Chuẩn bị tiết 
sau : Tiết 5
- Ghi lại các từ ngữ đã học trong tiết Mở rộng vốn từ thuộc 3 chủ điểm : Người ta là hoa của đất , Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm
+ tài hoa, tài nghệ, tài đức, đẹp, đẹp đẽ, xinh đẹp, xinh tươi, gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, gan lì,
+ Người ta là hoa đất
+ Mặt tươi như hoa
+ Vào sinh ra tử
- Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
a. Một người tài đức vẹn toàn
 Nét chạm trổ tài hoa
 Phát hiện và bồi dưỡng tài năng trẻ
b. Ghi nhiều bàn thắng đẹp mắt
 Một ngày đẹp trời
 Những kỉ niệm đẹp đẽ
c. Một dũng sĩ diệt xe tăng
 Có dũng khí đấu tranh
 Dũng cảm nhận khuyết điểm
 NS: 27/3/2012
 ND: 28/3/2012
Môn: Toán
Môn: Luyện tập 
 I/ Mục tiêu:
- Giải được bài toán : Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó
-GDHS:Tính toán cẩn thận
-GDKNS: Lắng nghe tích cực, hợp tác, sáng tạo,..
 ... ït ñoäng noái tiếp:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vài VBT
 Bài giải
Tổng số bằng nhau là 
3 + 8 = 11 (phần)
Số bé là: 198 : 11 x 3 = 54 
Số lớn là: 198 – 54 = 144 
 Đáp số: 54, 144 
- Vì tỉ số của 2 số là nên nếu biểu thị số bé là 3 phân bằng nhau thì số lớn là 8 phần như thế 
- 1 HS đọc 
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
 Bài giải
Tổng số bằng nhau là
2 + 5 = 7 (quả)
Số cam là: 280 : 7 x 2 = 80 (quả)
Số quýt là: 280 – 80 = 200 (quả)
 Đáp số: 80 quả, 200 quả
- HS đọc đề hiểu y/c của bài toán
- HS lên bảng trình bày bài giải.
Tập đọc
Ôn tập v à kiểm tra( tiết 5)
I- Mục tiêu:
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
 - Nắm được nội dung chính, nhân vật của bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm.
-GDKNS: Lắng nghe tích cực, hợp tác, sáng tạo,..
II- Đồ dùng dạy-học:
Giấy khổ to kẽ sẵn bảng ở bài tập 2 và bút dạ ( theo nhóm).
III- Các hoạt động dạy-học:
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Kiểm tra đọc
HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập
Bài2/97 y/c HS thảo luận
Hoaït ñoäng noái tiếp:
 Về nhà học 
bài và chuẩn bị bài.
- 10 HS.
- HS thảo luận
- HS kể tên các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm.
 + Khuất phụctên cướp biển.
+ Ga-vrốt ngoài chiến lũy.
+ Dù sao trái đất vẫn quay!
+ Con Sẻ.
HS nêu được nội dung chính và nhân vật từng bài.
Tập Làm Văn :
 Ôn tập v à kiểm tra( tiết 6) 
I- Mục tiêu:
- Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kể: Ai làm gì?Ai thế nào? Ai là gì?(BT1).
- Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chung(BT2); bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong 3 kiểu câu kể đã học(BT3).
-GDKNS: Lắng nghe tích cực, hợp tác, sáng tạo,..
II- Đồ dùng dạy-học:
- Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS phân biệt 3 kiểu câu kể (BT1); 1 tờ giấy viết sẵn lời giải BT1. Một tờ phiếu viết đoạn văn ở BT2. 
III- Các hoạt động dạy-học: 
Hoạt động c ủa GV
Hoạt động c ủa HS
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Hướng dẫn ôn tập
Bài 1/98
Bài 2/98
Bài 3/98
Hoaït ñoäng noái tiếp:
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài.
- HS nêu được định nghĩa của từng kiểu câu và nêu ví dụ.
Ai làm gì?
Ai thế nào?
Ai là gì?
Định nghĩa
Ví dụ
- HS tìm 3 câu kể có trong đoạn văn và nêu được tác dụng của từng kiểu câu.
+ Bây giờ tôi còn là một chú bé lên mười( Ai là gì?). Tác dụng: Giới thiệu nhân vật là”tôi”.
+ Mỗi lần đi cắt cỏ,..từng cây một. ( Ai làm gì?) Tác dụng: Kể các hoạt động của nhân vật tôi.
+ Buổi chiều ở làng ven sông yên tĩnh một cách lạ lùng( Ai thế nào?). Tác dụng: Kể về đặc điểm trạng thái của buổi chiều ở làng ven sông.
- HS viết được đoạn văn ngắn về bác sĩ Ly trong truyện: Khuất phục tên cướp biển. Đoạn văn có sử dụng 3 kiểu câu kể nói trên.
Luy ện t ừ v à c âu
Ôn tập v à kiểm tra( tiết 7)
 Kiểm tra đ ọc- hiểu
 ******************************
 NS: 28/3/2012
 ND: 29/3/2012
Môn: Toán
Môn: Luyện tập 
I. Mục tiêu : 
 Giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.
 GDHS: Tính toán cẩn thận
 -GDKNS: Lắng nghe tích cực, hợp tác, sáng tạo,...
II. Đồ dùng dạy học : 
III. Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 139
- GV chữa bài, nhận xét 
B.Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c bài sau đó tự làm bài
- GV chữa bài, có thể hỏi HS về cách vẽ sơ đồ 
Bài 2: ( HS khá giỏi làm thêm )
Bài 3:
- Y/c HS đọc đề 
- GV y/c HS tự làm bài 
Bài 4: ( HS khá giỏi làm thêm )
Hoaït ñoäng noái tiếp:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau
- 1 HS lên bảng thực hiện theo y/c, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
 - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vài VBT
 Bài giải
Tổng số bằng nhau là 
3 + 1 = 4 (phần)
 Đoạn thứ nhất: 28 : 4 x 3 = 21 m
Đoạn thứ hai: 28 – 21 = 7 m
 Đáp số: 21m, 7m
- HS xung phong lên bảng làm bài
- HS tự đặt đề 1 bài toán rồi nêu cách giải bài toán đó .
Tập Làm Văn : 
 Ôn tập v à kiểm tra( tiết 8)
 Kiểm tra viết 
 ************************
 Môn: Địa lí
Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung
I- Mục tiêu: 
-Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng DHM Trung.
-Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy sản,
 - HS K,G :G/thích vì sao người dân ở đ/b DHM Trung lại trồng lúa, mía và làm muối:khí hậu nóng, có nguồn nước, ven biển.	
 -GDKNS: Lắng nghe tích cực, hợp tác,...
II- Đồ dùng học tập:
- Bản đồ Việt Nam, tranh ảnh sgk.
III- Hoạt động dạy và học:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ: 
B. Bài mới:
HĐ1:Đặc điểm dân cư ở đồng bằng duyên hải miền trung.
So sánh lượng người sinh sống ở vùng ven biển miền trung với ở vùng núi Trường Sơn?
So sánh lượng người sinh sống ở vùng ven biển miền Trung so với ĐBBBvới ĐBNB.
GV: Dân cư ở vùng duyên hải miền Trung khá đông đúc và phần lớn họ sống ở các làng mạc, thị xã, thành phố.
Ở đây họ sống chủ yếu là dân tộc nào?
HĐ 2: Hoạt động sản xuất của người dân.
-Dựa vào những hình ảnh đó em hãy nói người dân ở đây có những ngành nghề gì?
-Hãy kể tên một số loài cây được trồng?
-Kể một số loại con vật được chăn nuôi ở ĐBDHMT?
-Kể một số loại thuỷ sản được nuôi trồng ở ĐBDHMT?
Ngoài ra người dân ở đây còn làm gì?
GV: Nghề làm muối là một nghề rất đặc trưng ở ĐBDHMT.
GDKNS: Kính trọng và biết ơn người làm muối.
HĐ 3: Điều kiện tự nhiên để phát triển sx/
-Vì sao người dân ở đây lại có những hoạt động sản xuất này?
GV nhận xét
Hoaït ñoäng noái tiếp:
 Nhận xét, dặn dò.
- 2 HS lên trả lời bài cũ.
HS quan sát bản đồ phân bố dân cư VN và so sánh
- HS thảo luận nhóm đôi , sau đó đại diện lên trả lời câu hỏi 
Nhận xét, bổ sung
- Người Kinh, Chăm,một số dân tộc khác.
HS quan sát các hình từ hình 3- hình 8 và đọc ghi chú ở các hình.
Đọc nối tiếp tên các hình.
Trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt thuỷ sản và làm muối.
HS làm việc theo nhóm.
-HS trao đổi và trình bày
Tuần 28
Môn: Toán 
Bài: Luyện tập
I.Mục tiêu: Củng cố cho HS :
- Cách cộng, trừ và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, trừ phân số.
- Rèn kĩ năng tính nhanh, đúng
-GDKNS: Lắng nghe tích cực, hợp tác,...
II.Đồ dùng dạy- học:
- HS : Vở RKN
III. Hoạt động dạy- học
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1.Giới thiệu bài	
2.Hướng dẫn HS làm bài 
Bài 1: Tim y.
- Cho HS tự làm bài tập
a. y + = b. y - = 
- Nêu cách tìm số hạng chưa biết và số bị trừ chưa biết ?
Bài 2. Giải toán.
- Yêu cầu HS đọc bài, tự làm bài
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Giải toán
- Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 4. Giải toán 
- Tiến hành tương tự bài 3.
- Chấm, chữa bài.
Hoaït ñoäng noái tiếp:
- Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà ôn bài.
- HS làm vở, 2 HS làm bảng
a. y + = b. y - = 
 y = - y = + 
 y = y = 
- Nhận xét, nêu cách làm.
- Đọc đề, làm bài, chữa bài.
Sau hai giờ ô tô đó đi được số phần của quãng đường là:
 + =(quãng đường)
 Đáp số :quãng đường
- Cả lớp làm vở -1 em chữa bài- lớp đổi vở kiểm tra -nhận xét:
Sau ba tuần người công nhân đó hái được là:
 + + = (tấn)
 Đáp số : tấn cà phê 
- Cả lớp làm vở - 1 em chữa bài 
Sau một ngày đêm ốc sên bò được là:
 + = (m)
 Đáp số m
______________________________________
Môn: Tiếng Việt
Luyện viết
Bài: Luyện tập miêu tả cây cối
Đề bài: Tả một cây ăn quả mà em thích.
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Dựa vào dàn ý của bài văn tả cây cối, học sinh viết được bài văn miêu tả một cây ăn quả mà em thích với đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Rèn kĩ năng quan sát và viết văn.
II. Đồ dùng dạy- học: 
- GV: Bảng phụ chép dàn ý bài văn tả cây cối.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn HS làm bài
a. Hướng dẫn chuẩn bị viết bài
- HD nắm vững yêu cầu đề bài
 - GV gọi học sinh đọc dàn ý
b. HD xây dựng kết cấu 3 phần của bài
- Chọn cách mở bài: + Trực tiếp + Gián tiếp
- Viết từng đoạn thân bài( mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn)
 - Gọi HS dựa vào dàn ý đọc thân bài
- Chọn cách kết bài:+ Mở rộng, + Không mở rộng
- Chú ý HS cần tả kĩ phần quả của cây.
c. Cho học sinh viết bài
 - GV theo dõi và nhắc nhở giúp đỡ các em còn yếu.
 - Thu bài
Hoaït ñoäng noái tiếp:
 - Nhận xét ý thức làm bài.
 - Nhắc HS về viết lại bài, chuẩn bị bài giờ sau.
 - 1 em đọc yêu cầu 
 - 4 em nối tiếp đọc gợi ý
 - 1-2 em đọc dàn ý
 - 2 em làm mẫu 2 cách mở bài
 - 1 em làm mẫu: Giới thiệu cây ăn quả mà em thích.
 - 1 em đọc: Tả bao quát, hình dáng, đặc điểm: thân, cành, lá, hoa, quả, ích lợi của quả,...
 - 2 em làm mẫu kết bài: Nêu tình cảm với cây, ích lợi của cây,....
 - Học sinh làm bài vào vở
 - Nộp bài cho GV.
________________________________________________________________________
Tiếng Việt( Rkn)
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
Đề bài: Tả một đồ chơi mà em thích.
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Dựa vào dàn ý của bài văn tả đồ vật, học sinh viết được 1 bài văn miêu tả đồ chơi với đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Rèn kĩ năng quan sát và viết văn.
II. Đồ dùng dạy- học: 
- GV: Bảng phụ chép dàn ý bài văn tả đồ vật. 
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn HS làm bài
a. Hướng dẫn chuẩn bị viết bài
- HD nắm vững yêu cầu đề bài
- GV gọi học sinh đọc dàn ý
- Em chọn tả đồ vật nào?
b. HD xây dựng kết cấu 3 phần của bài
- Chọn cách mở bài: + Trực tiếp + Gián tiếp
- Viết từng đoạn thân bài( mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn)
 - Gọi HS dựa vào dàn ý đọc thân bài
- Chọn cách kết bài:+ Mở rộng, + Không mở rộng
c. Cho học sinh viết bài
 - GV theo dõi và nhắc nhở giúp đỡ các em còn yếu.
 - Thu bài
3.Củng cố - Dặn dò.
 - Nhận xét ý thức làm bài.
 - Nhắc HS về viết lại bài, chuẩn bị bài giờ sau.
 - 1 em đọc yêu cầu 
 - 4 em nối tiếp đọc gợi ý
 - 1-2 em đọc dàn ý
 - HS giới thiệu đồ chơi định tả.
 - 2 em làm mẫu 2 cách mở bài
 - 1 em làm mẫu: Giới thiệu đồ chơi mình định tả.
 - 1 em đọc: tả bao quát, tả chi tiết từng bộ phận, tác dụng,...
 - 2 em làm mẫu 2 cách kết bài:
Nêu tình cảm của mình với đồ vật hoặc tác dụng củađồ vật.
 - Học sinh làm bài vào vở
 - Nộp bài cho GV.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_28_nam_hoc_2011_2012_2_cot_chuan_kien_thu.doc