Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Thu

Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Thu

Tiết 2: Tập đọc

Bài : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1)

I.MỤC TIÊU

- Đọc rành mạch,tương đối lưu lóat bài tập đọc đã học ( tốc độ khoảng 85 tiếng/phút);bước đầu đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài;nhận biết được một số hình ảnh ,chi tiết có ý nghĩa trong bài; buớc đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

*HS K-G: đọc tương đối lưu lóat, diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ trên 85 tiếng/phút).

II.CHUẨN BỊ:

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc & HTL trong 9 tuần đầu Sách Tiếng Việt 4, tập 2 (gồm cả văn bản báo chí)

- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 22 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 17/01/2022 Lượt xem 397Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28( từ ngày 19 / 3 /2012 đến ngày 23 / 3 /2012)
GV thực hiện: Lê Thị Thu
Thứ
Ngày
Tiết
Môn dạy
TÊN BÀI
ĐDDH
Hai
19/3
1
Toán
Tập đọc
Luyện tập chung
Ôn tập giữa kì 2
Tranh sgk 
Tranh sgk 
2
3
Thể Dục
4
Lịch sử
Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng 
Tranh sgk 
5
SHDC
Ba
20/3
1
Toán
Mĩ Thuật
Giới thiệu tỉ số
2
3
Thể Dục
4
Tập đọc
Ôn tập giữa kì 2
Tranh sgk 
5
LT&C
Ôn tập giữa kì 2
Tư
21/3
1
Kĩ thuật
Toán
Lắp cái đu
Tìm hai số khi biết tổng và tỉ 
2
3
Khoa học
Ôn tập: Vật chất và năng lượng
Tranh sgk 
4
Địa lí
Người dân và HĐSX ở ĐBDHMT
Bản đồVN 
5
Đạo đức
Tôn trọng luật giao thông ( t1)
Tranh sgk 
Năm
22/3
1
Kểchuyện
LT& C
Ôn tập giữa kì 2
Ôn tập giữa kì 2
Tranh sgk 
2
3
Toán
Luyện tập
4
T.L.Văn
Ôn tập giữa kì 2
5
Âm nhạc
Sáu
23/3
1
Khoa học
Ôn tập :Vật chất và năng lượng
Tranh sgk 
2
T.L.Văn
Kiểm tra định kì
3
Toán
Luyện tập
4
Chính tả
Kiểm tra định kì
5
SHL
Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2012
Tiết 1: Toán
Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU
- Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật , hình thoi .
- Tính được diện tích hình vuông , hình chữ nhật , hình bình hành , hình thoi.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Luyện tập 
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Thực hành 
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu quan sát hình vẽ và trả lời 
Bài tập 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
Bài tập 4:
HS đọc yêu cầu
- Nhắc lại công thức tính 
- Gọi HS lên bảng làm bài
Củng cố - Dặn dò: 
- Củng cố các bài đã làm
Chuẩn bị bài: Giới thiệu tỉ số
Nhận xét tiết học
HS sửa bài
HS nhận xét
- HS đọc
HS quan sát hình vẽ của hình chữ nhật ABCD trong SGK và trả lời sau đó giải thích
HS làm tương tự như bài 1.
HS lần lượt tính diện tích từng hình
Kết luận: hình vuông có diện tích lớn nhất.
- HS đọc
- HS nhắc lại
- HS làm bài
Tiết 2: Tập đọc
Bài : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU
- Đọc rành mạch,tương đối lưu lóat bài tập đọc đã học ( tốc độ khoảng 85 tiếng/phút);bước đầu đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài;nhận biết được một số hình ảnh ,chi tiết có ý nghĩa trong bài; buớc đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
*HS K-G: đọc tương đối lưu lóat, diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ trên 85 tiếng/phút).
II.CHUẨN BỊ:
 Phiếu viết tên từng bài tập đọc & HTL trong 9 tuần đầu Sách Tiếng Việt 4, tập 2 (gồm cả văn bản báo chí)
Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài mới: 
Giới thiệu bài
Hoạt động1: Kiểm tra tập đọc & HTL
(1/3 số HS trong lớp) 
GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc
GV cho điểm. 
Hoạt động 2: Bài tập 2
GV nêu câu hỏi:
Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Người ta là hoa đất” (tuần 20, 21) GV ghi bảng 
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, đọc thầm lại các truyện Bốn anh tài, Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa suy nghĩ, làm bài vào phiếu
GV yêu cầu HS nhận xét theo các yêu cầu sau:
+ Nội dung ghi ở từng cột có chính xác không?
+ Lời trình bày có rõ ràng, mạch lạc không?
Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
Yêu cầu HS chưa có điểm kiểm tra đọc hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
Nhắc HS xem lại các bài học về 3 kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) 
Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1 – 2 phút)
HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài (theo chỉ định trong phiếu)
HS trả lời
HS đọc yêu cầu của bài
Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa
HS phát biểu
HS đọc thầm lại các bài này
HS hoạt động nhóm
Đại diện nhóm báo cáo kết quả
Cả lớp nhận xét
HS sửa bài theo lời giải đúng
Tiết 3 : Thể Dục
Tiết 4: Lịch sử
Bài: NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG (NĂM 1786)
I.MỤC TIÊU
- Nắm được đôi nét về nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long chúa Trịnh (1786).
 + Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn tiến ra Thăng Long lật đổ chính quyền họ Trịnh (1786).
 + Quân Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó ,năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước.
 + Nắm được công lao của vua Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh mở đầu cho việc thống nhất đất nước.
*HS K-G: Nắm được nguyên nhân thắng lợi của quân Tây Sơn khi tiến ra Thăng Long :Quân Trịnh bạc nhược , chủ quan , quân Tây Sơn tiến như vũ bão, quân Trịnh không kịp trở tay.
II.CHUẨN BỊ 
Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn 
Những đồ dùng phục vụ cho trò chơi
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Thành thị ở thế kỉ XVI – XVII
Quy mô & hoạt động buôn bán ở nước ta thế kỉ XVI- XVII?
Hoạt động buôn bán ở các thành thị nói lên tình hình kinh tế nước ta thời kì đó như thế nào?
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
 GV trình bày sự phát triển của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long 
Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi đóng vai
GV dựa vào nội dung SGK để phân lời thoại & cảnh diễn cho các vai:
+ Người dẫn truyện: bắt đầu từ đoạn: “Sau khi lật đổ chúa Nguyễn đưa vợ con đi trốn” & đoạn: “Trịnh Khải phất cờ lệnh  sau hơn 200 năm chia cắt”
+ Trịnh Khải trong đoạn: “Trịnh Khải tức tốc tiêu diệt cho hết” & đoạn “Trịnh Khải phất cờ tự tử”
+ Một viên tướng, trong đoạn: “Tây Sơn kéo quân vào sâu xứ lạ tiêu diệt cho hết”
+ Một viên tướng khác, trong đoạn: “Bẩm chúa thượng đền ơn chúa”
+ Một tên lính báo tin, trong đoạn: “Trong khi đó thế trận của Trịnh Khải”
Củng cố 
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài: Quang Trung đại phá quân Thanh
HS trả lời
HS nhận xét
HS theo dõi kết hợp đọc SGK
HS thi đua
Tiết 5:SHĐT
Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2012 
Tiết 1:Toán
Bài : GIỚI THIỆU TỈ SỐ
I.MỤC TIÊU
- Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại 
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Kiểm tra
GV nhận xét chung về bài kiểm tra
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5
GV nêu ví dụ: Có 5 bạn gái & 7 bạn trai. 
GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ.
GV đặt vấn đề: Số bạn gái bằng mấy phần số bạn trai?
GV giới thiệu tỉ số: Người ta nói tỉ số của số bạn gái & số bạn trai là 5 : 7 hay . Tỉ số này cho biết số bạn gái bằng số bạn trai.
GV tiếp tục đặt vấn đề: Số bạn trai bằng mấy phần số bạn gái?
GV giới thiệu tỉ số: Người ta nói tỉ số của số bạn trai & số bạn gái là 7 : 5 hay . Tỉ số này cho biết số bạn trai bằng số bạn gái.
Chú ý:
+ Khi viết tỉ số của số 5 và 7 thì phải viết theo thứ tự là 5 : 7 hoặc 
+ Khi viết tỉ số của số 7 và 5 thì phải viết theo thứ tự là 7 : 5 hoặc
Hoạt động 2: Giới thiệu tỉ số 8 : 4 và 4 : 8
GV nêu ví dụ: Hình chữ nhật có chiều dài 8m & chiều rộng 4m. 
GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ.
GV đặt vấn đề: Số đo chiều dài bằng mấy phần so với số đo chiều rộng?
GV giới thiệu tỉ số: Người ta nói tỉ số của số đo chiều dài & số đo chiều rộng là 8 : 4 hay . 
Vì 8 : 4 = 2 nên tỉ số này cho biết số đo chiều dài gấp 2 lần số đo chiều rộng.
GV tiếp tục đặt vấn đề: Số đo chiều rộng bằng mấy phần số đo chiều dài?
GV giới thiệu tỉ số: Người ta nói tỉ số của số đo chiều rộng & số đo chiều dài là 4 : 8 hay . 
Vì = nên tỉ số này cho biết số đo chiều rộng bằng số đo chiều dài.
Chú ý: Tỉ số cũng có thể rút gọn như phân số.
Kết luận chung: Tỉ số của số a và số b là a : b hay 
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
GV yêu cầu tất cả HS viết tỉ số vào bảng con, Gọi 2 HS làm bảng lớơp1Gọi HS nhận xét
GV kết luận.
Bài tập 2:
Hướng dẫn HS làm tương tự bài 1
Bài tập 3:
- Thực hiện tương tự bài 2
Bài tập 4:
GV yêu cầu HS dọc bài toán
GV hướng dẫn
Gọi HS lên bảng giải
Củng cố - Dặn dò: 
- Gọi HS nhắc lại cách lập tỉ số
Chuẩn bị bài: Tìm hai số khi biết tổng & tỉ số của hai số đó.
HS sửa bài
HS nhận xét
HS vẽ sơ đồ
 5 bạn gái
 7 bạn trai
Bằng số bạn trai.
Vài HS nhắc lại để ghi nhớ.
Bằng số bạn gái.
Vài HS nhắc lại để ghi nhớ.
HS vẽ sơ đồ
 8m
Chiều dài: 
 4m
Chiều rộng:
Số đo chiều dài bằng số đo chiều rộng
Vài HS nhắc lại để ghi nhớ.
Số đo chiều rộng bằng số đo chiều dài
Vài HS nhắc lại để ghi nhớ.
- Vài HS nhắc lại để ghi nhớ
- HS làm bài
2 7 6 4
3 4 2 10
- Lớp nhận xét
- HS lập tỉ số 
 2 8
 8 2
- 1 HS làm trên bảng,lớp làm vào vở
- HS đọc và làm bài.
- HS nhắc lại
Tiết 2:Mĩ Thuật
Tiết 3:Thể dục
Tiết 4: Tập đọc
Bài : ÔN TẬP HỌC KÌ II (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU
Nghe – viết đúng chính ta û( tốc độ viết khoảng 85 chữ /15phút) , không mắc quá 5 lỗi trong bài trình bày đúng bài văn miêu tả.
- Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? )để kể,tả hay giới thiệu.
*HS K-G:viết tương đối đẹp bài chính tả( tốc độ viết khoảng 85 chữ /15phút),hiểu nội dung bài.
II.CHUẨN BỊ:
Tranh ảnh minh hoạ cho đoạn văn ở BT1
3 tờ phiếu khổ to để 3 HS làm BT2
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài mới: 
Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe – viết 
GV đọc đoạn văn Hoa giấy
GV nhắc HS chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai (rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết, bốc bay lên, lang thang, tản mát) 
Em hãy nêu nội dung của đoạn văn? 
GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết
GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt
GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
GV nhận xét chung
Hoạt động 2: Đặt câu
GV hỏi:
+ BT2a yêu cầu đặt câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã được học?
+ BT2b yêu cầu đặt câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã được học?
+ BT2c yêu cầu đặt câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã được học?
GV phát phiếu cho 3 HS
GV nhận xét, kết luận 
Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
Chuẩn bị bài: Ôn tập giữa học kì II (tiết 3) 
HS theo dõi trong SGK
HS đọc thầm lại đoạn văn
Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy. 
HS nghe – viết
HS soát lại bài
HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả 
1 HS đọc nội dung BT2
HS trả lời 
3 HS làm bài trên phiếu d ... truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm
GV nhắc HS những việc cần làm để thực hiện bài tập: Đọc thầm các bài tập đọc thuộc chủ điểm Những người quả cảm ghi những điều cần nhớ vào bảng. 
GV chia lớp thành các nhóm
GV dán giấy đã ghi sẵn lời giải để chốt lại
Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
Nhắc HS đọc trước, chuẩn bị nội dung cho tiết ôn tập sau
Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1 – 2 phút)
HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài (theo chỉ định trong phiếu)
HS trả lời
HS đọc yêu cầu của bài
HS nói tên, số trang của 6 bài tập đọc thuộc chủ điểm này
HS làm việc theo nhóm 3
Đại diện nhóm trình bày kết quả 
Cả lớp nhận xét
Tiết 3:Toán
Bài : LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Tìm hai số khi biết tổng & tỉ số của hai số đó.
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS đọc đề toán, vẽ sơ đồ minh hoạ.
Yêu cầu HS nhắc lại các bước giải trước khi giải bài toán
Bài tập 2:
Yêu cầu HS nêu các bước tính trước khi làm bài để HS nhớ lại cách thực hiện các bước giải toán.
 Bài tập 3:
- Gọi HS đọc đề bài
- GV hướng dẫn
Bài tập 4:
- Các bước giải:
+ Tìm nửa chu vi của hình chữ nhật (là tìm tổng số đo của chiều dài & chiều rộng)?
+ Tìm giá trị một phần?
+ Tìm chiều rộng?
+ Tìm chiều dài?
Củng cố - Dặn dò: 
Củng cố bài tập
Chuẩn bị bài: Luyện tập
Nhận xét tiết học
- HS sửa bài
- HS nhận xét
- HS thực hiện
- Tìm tổng số phần bằng nhau
-Tìm giá trị một phần
-Tìm số bé
-Tìm số lớn
-HS nêu lại các bước tính: Tìm tổng số phần bằng nhau; tìm giá trị một phần; tìm từng số.
- HS đọc
- HS làm bài
- HS làm bài
Tiết 4:TLV
Bài : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 6)
I.MỤC TIÊU
Nắm được định nghĩa và nêu ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kể đã học: (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?)(BT1) .
Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn vănvà nêu tác dụng của chúng (BT2) ;bước đầu viết đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đã học ,trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu kể đã học.
*HS K-G:viết được đoạn văn ít nhất 5 câu,có sử dụng 3 kiểu câu kể đã học (BT3).
II.CHUẨN BỊ:
Phiếu kẻ bảng để HS phân biệt 3 kiểu câu kể (BT1) 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài mới: 
Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hướng dẫn ôn tập bài tập 1
GV nhắc HS xem lại các tiết LTVC có 3 kiểu câu kể để lập bảng phân biệt đúng.
GV phát giấy khổ rộng cho các nhóm HS làmbài. 
GV nhận xét, chốt lại
Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập bài 2
GV gợi ý: Các em lần lượt đọc từng câu trong đoạn văn, xem mỗi câu thuộc kiểu câu kể gì, xem tác dụng của từng câu (dùng để làm gì) 
GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp 
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
Hoạt động 3: Hướng dẫn ôn tập bài tập 3
GV nhắc HS: Trong đoạn văn ngắn viết về bác sĩ Ly, các em cần sử dụng:
+ Câu kể Ai là gì để giới thiệu & nhận định về bác sĩ Ly.
+ Câu kể Ai làm gì để kể về hành động của bác sĩ Ly.
+ Câu kể Ai thế nào để nói về đặc điểm tính cách của bác sĩ Ly.
GV nhận xét 
Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
Yêu cầu HS thử làm bài luyện tập ở tiết 7, 8
1 HS yêu cầu BT1
HS làm bài theo nhóm. Nhóm trưởng có thể giao cho mỗi bạn viết về một kiểu câu kể, rồi điền nhanh vào bảng so sánh 
Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm bài. 
Cả lớp nhận xét. 
HS đọc yêu cầu bài tập
HS làm bài theo nhóm đôi 
HS phát biểu ý kiến 
Cả lớp nhận xét
HS đọc yêu cầu của bài
HS nghe hướng dẫn
HS viết đoạn văn
HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn trước lớp 
Cả lớp nhận xét
Tiết 5:Âm nhạc
Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2012
Tiết 1: Khoa học
BÀI 56: ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (tt) 
I.MỤC TIÊU
 Ôn tập về :
- Các kiến thức về nước ,không khí ,âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
- Các kĩ năng quan sát,thí nghiệm,bảo vệ môi trường giữ gìn sức khoẻ.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động
Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Triển lãm 
Mục tiêu: 
Hệ thống lại những kiến thức đã học ở phần Vật chất và năng lượng
Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng 
HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật 
Cách tiến hành:
Bước 1:
Bước 2:
Bước 3:
GV thống nhất với ban giám khảo về các tiêu chí đánh giá sản phẩm của các nhóm 
Ví dụ các tiêu chí như: nội dung đầy đủ, phong phú phản ánh các nội dung đã học; trình bày đẹp, khoa học; thuyết minh rõ, đủ ý, gọn; trả lời được các câu hỏi đặt ra 
Bước 4:
Ban giám khảo đưa ra câu hỏi
Bước 5:
Ban giám khảo đánh giá
GV là người đánh giá, nhận xét cuối cùng 
Củng cố – Dặn dò:
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Thực vật cần gì để sống?
Các nhóm trưng bày tranh, ảnh (treo trên tường hoặc bày trên bàn) vẽ việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí sao cho đẹp, khoa học
Các thành viên trong nhóm tập thuyết trình, giải thích về tranh ảnh của nhóm 
Mỗi nhóm cử một bạn làm ban giám khảo
Cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm, nghe các thành viên trong từng nhóm trình bày (một hoặc vài người hay tất cả các thành viên trong nhóm trình bày, mỗi người một phần
HS trong nhóm đưa ra nhận xét riêng của mình
Tiết 2:TLV
 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
Tiết 3:Toán
Bài : LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Luyện tập
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Rèn luyện kĩ năng nhận biết & phân biệt tổng của hai số & tổng số phần biểu thị hai số; tỉ số của hai số, sự so sánh hai số theo tỉ số.
Bài tập 2:
Yêu cầu HS chỉ ra tổng của hai số & tỉ số của hai số đó.
Vẽ sơ đồ minh hoạ & tỉ số hai xe bán được.
Giải toán.
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS lập đề toán theo sơ đồ (trả lời miệng, không cần viết thành bài toán)
Yêu cầu HS chỉ ra tổng của hai số & tỉ số của hai số đó.
Giải toán.
Bài tập 4:
- Gọi HS đọc đề bài
- GV hướng dẫn
- Gọi HS lên bảng làm bài
Củng cố - Dặn dò: 
- Củng cố bài tập đã làm
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
Nhận xét tiết học
- HS sửa bài
- HS nhận xét
- Câu a) Tổng của hai số là 12. Số lớn gấp 3 lần số bé; số bé bằng số lớn. Tổng số phần bằng nhau là 4 phần.
-Câu b) Tổng của hai số là 21. Số bé bằng số lớn; số lớn gấp 2 lần số bé. Tổng số phần bằng nhau là 3 phần.
- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
- HS làm bài
- HS sửa
- HS làm bài
- HS sửa bài.
- HS đọc và làm bài
Tiết 4:Chính tả
 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
Tiết 5:
 SINH HOẠT TẬP THỂ- Tuần 28
I,- Mục tiêu:
 Gv đánh giá hoạt động tuần qua và đề ra phương hướng , nhiệm vụ hoạt động tuần tới.
II,-Biện pháp xử lí và khắc phục những ưu điểm và khuyết điểm :
1,Đối với những hs có những ưu điểm :
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2,-Đối với những H/s mắc khuyết điểm :.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
III,-Kế hoạch tuần tới (Căn cứ vào những ưu- khuyết tuần qua và kế hoạch hoạt động của nhà trường):
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Trình kí duyệt TTCM
Trình kí duyệt BGH
..
..
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_28_nam_hoc_2011_2012_le_thi_thu.doc