I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi.
- Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3.
- KNS: Tư duy sáng tạo; tư duy logic; quản lý thời gian; hợp tác.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Sách giáo khoa Toán 4, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy-học:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 1) I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/15 phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung bài đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. - HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 85 tiếng / phút). II. Đồ dùng dạy-học: - 17 phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu (11 phiếu ghi tên các bài tập đọc, 6 phiếu ghi tên các bài TĐ-HTL. - Một số bảng nhóm kẻ bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị cho tiết học của HS. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trong tuần 28, các em sẽ ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn TV từ tuần 19 đến tuần 27. 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: - Gọi HS lên bắt thăm chọn bài sau đó về chỗ xem lại bài khoảng 2 phút. - Gọi HS lên đọc trong SGK theo yêu cầu trong phiếu - Hỏi HS về nội dung đoạn vừa đọc. - Nhận xét. 3. Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm Người ta là hoa đất: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Trong chủ điểm Người ta là hoa đất có những bài tập đọc nào là truyện kể? - Nhắc nhở: Các em chỉ tóm tắt các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất. (phát phiếu cho một số HS). - Gọi HS dán phiếu và trình bày. - Cùng HS nhận xét, kết luận lời giải đúng 4. Củng cố, dặn dò: - Về nhà đọc lại các bài đã ôn tập. Xem lại các bài học về 3 kiểu câu kể (Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?). - Nhận xét tiết học. - Hợp tác cùng GV. - Lắng nghe và điều chỉnh. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - HS lên bắt thăm, chuẩn bị. - Lần lượt lên đọc bài trước lớp. - Suy nghĩ trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Bốn anh tài, Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa. - Lắng nghe, tự làm bài vào vở. - Dán phiếu trình bày kết quả. - Nhận xét, điều chỉnh, bổ sung. - Lắng nghe, thực hiện. TUẦN 28 Thứ hai ngày 09 tháng 3 năm 2015 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi. - Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3. - KNS: Tư duy sáng tạo; tư duy logic; quản lý thời gian; hợp tác. II. Đồ dùng dạy-học: - Sách giáo khoa Toán 4, vở ghi. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc thực hiện bài tập ở nhà và sự chuẩn bị cho tiết học của HS. - Nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Trong tiết học hôm nay, các em sẽ cùng ôn lại một số đặc điểm của các hình đã học, sau đó áp dụng công thức tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật, công thức tính diện tích hình thoi để giải toán. 2. Hướng dẫu luyện tập: * Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS đọc lại từng câu, nhìn vào hình bên cạnh sau đó ghi đúng hoặc sai vào ô vuông. - Gọi HS nêu kết quả. * Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS đọc lại từng câu, nhìn vào hình bên cạnh sau đó ghi đúng hoặc sai vào ô vuông. - Gọi HS nêu kết quả. * Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Muốn biết hình nào có diện tích lớn nhất ta làm như thế nào? - Yêu cầu HS làm bài vào SGK. - Gọi HS nêu kết quả. 4. Củng cố, dặn dò: - Về nhà học thuộc các công thức tính diện tích, chu vi hình chữ nhật, hình vuông, diện tích hình bình hành. Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - Hát đầu giờ. - Hợp tác cùng GV. - Lắng nghe và điều chỉnh. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Tự làm bài vào SGK. - a. Đ; b. Đ; c. Đ; d. S - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Tự làm bài vào SGK. - a. S; b. Đ; c. Đ; d. Đ - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Ta tính diện tích của từng hình, sau đó so sánh số đo diện tích của các hình (với đơn vị đo là xăng-ti-mét) và chọn số đo lớn nhất. - Làm bài vào SGK. - Hình có diện tích lớn nhất là hình vuông 25cm2 - Lắng nghe, thực hiện Thứ tư ngày 11 tháng 3 năm 2015 Toán TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Bài tập cần làm bài 1. - KNS: Tư duy sáng tạo; tư duy logic; quản lý thời gian; hợp tác. II. Đồ dùng dạy-học: - Sách giáo khoa Toán 4, vở ghi. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết học của HS. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Các em đã học những dạng có toán có lời văn nào? - Tiết toán hôm nay, các em biết cách giải một dạng toán có lời văn mới, bài toán có nội dung như sau: (đính bài toán và đọc) - Yêu cầu HS đọc bài toán 1. - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Đây là dạng toán gì? - Thầy sẽ HD các em biết cách giải bài toán: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. 2. Hướng dẫn HS chiếm lĩnh kiến thức mới: Bài toán 1: Đây là dạng toán tổng quát nên hai số đó là số lớn và số bé. - Vẽ sơ đồ tóm tắt như SGK. - Nhìn vào sơ đồ, các em thấy 96 gồm mấy phần bằng nhau? - Để có 8 phần ta thực hiện thế nào? Đó là bước tìm gì? Ghi bảng: Tổng số phần bằng nhau: 3 + 5 = 8 (phần) - Số bé được biểu diễn mấy phần? - Muốn tìm số bé ta làm như thế nào? - Tìm giá trị 1 phần ta làm sao? Giá trị 1 phần: 96 : 8 = 12 Số bé: 12 x 3 = 36 - Muốn tìm số lớn ta làm như thế nào? Số lớn: 96 - 36 = 60 - Thử lại ta làm như thế nào? - Em nào có thể tìm số lớn bằng cách khác? - Với bài toán tìm hai số, ta ghi đáp số thế nào? - Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta làm như thế nào? - Bài toán 1 tìm hai số ở dạng tổng quát, ta áp dụng các bước giải này qua bài toán 2. - Gọi HS đọc bài toán 2. - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Bài toán thuộc dạng gì? - Số vở của Minh và Khôi được biểu thị ở tỉ số là mấy? - biểu thị điều gì? - Vẽ sơ đồ tóm tắt. - HDHS, sau đó gọi HS lên bảng giải - Qua sơ đồ ta tìm gì trước? - Tiếp theo ta làm gì? - Tìm số vở của Minh ta làm như thế nào? * Ta có thể gộp bước tìm giá trị 1 phần và bước tìm số vở của Minh. Viết: (25:5) x 2 = 10 (quyển). - Hãy tìm số vở của Khôi? - Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta làm như thế nào? - Gọi HS nhắc lại các bước giải. 3. Thực hành: * Bài 1: - Gọi HS đọc bài toán. - Gọi HS nêu các bước giải. - Yêu cầu HS giải theo nhóm 4. - Gọi các nhóm dán phiếu và trình bày kết quả. 4. Củng cố, dặn dò: - Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta làm sao? - Các em có thể làm thêm bài 3 ở nhà. Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - Hợp tác cùng GV. - Lắng nghe và điều chỉnh. + Tìm số trung bình cộng, tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - 1 HS đọc bài toán. + Biết tổng, biết tỉ, tìm 2 số. + Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - Theo dõi. + 96 gồm 8 phần bằng nhau. + Ta lấy 3 + 5 = 8 phần. Đây là bước tìm tổng số phần bằng nhau. + Số bé được biểu diễn 3 phần. + Lấy giá trị 1phần nhân với 3. + Lấy tổng của hai số chia cho tổng số phần. + Lấy tổng trừ đi số bé. + Ta lấy số bé cộng với số lớn, nếu kết quả là 96 thì bài toán làm đúng. + Lấy giá trị 1 phần nhân 5 (12 x 5 = 60) + Đáp số: số bé: 36; số lớn: 60 + Vẽ sơ đồ + Tìm tổng số phần bằng nhau. + Tìm giá trị 1 phần. + Tìm số bé. + Tìm số lớn. - 1 HS đọc bài toán. - HS nêu. + Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. + Là + Vở của Minh được biểu thị 2 phần, Khôi được biểu thị 3 phần + Tổng số phần bằng nhau : 2 + 3 = 5 (phần) + Tìm giá trị 1 phần: 25 : 5 = 5 (phần) - Lấy 5 x 2 = 10 (quyển) - HS lên bảng viết: Số vở của Khôi: 25 - 10 = 15 (quyển) Đáp số: Minh: 10 quyển ; Khôi: 15 quyển + Vẽ sơ đồ. + Tìm tổng số phần bằng nhau. + Tìm các số. - Vài HS nhắc lại. - 1 HS đọc to trước lớp. + Vẽ sơ đồ minh họa. + Tìm tổng số phần bằng nhau. + Tìm các số. - Trình bày: Tổng số phần bằng nhau: 2 + 7 = 9 (phần) Số lớn: 333 : 9 x 7 = 259 Số bé: 333 - 259 = 74 Đáp số: Số lớn: 259; số bé: 74 + Vẽ sơ đồ + Tìm tổng số phần bằng nhau + Tìm giá trị 1 phần + Tìm các số - Lắng nghe, thực hiện. ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 2) I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Nghe - viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi chính tả trong bài; trình bài đúng bài văn miêu tả. - Biết đặt câu theo kiểu các câu đã học (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) để kể, tả hay giới thiệu. - HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả (tốc độ trên 85 chữ/ 15 phút); hiểu nội dung bài. II. Đồ dùng dạy-học: - Sách giáo khoa, vở bài tập Tiếng Việt 4 tập hai, vở ghi. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết học của HS. - Nhận xét, đánh giá chung. 3. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. 2. Hướng dẫn ghe-viết chính tả: - GV đọc đoạn văn Hoa giấy. - Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn, chú ý cách trình bày đoạn văn, những từ ngữ mình dễ viết sai. - Yêu cầu HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết bảng con các từ khó viết dễ lẫn: rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết, bốc bay lên, lang thang, tản mát - Nhận xét, sửa sai. - Bài Hoa giấy nói lên điều gì? - Lưu ý HS về tư thế ngồi viết, cách trình bày, quy tắc viết hoa, - Yêu cầu HS gấp SGK, GV đọc chính tả theo qui định cho HS viết. - Đọc cho HS soát lại bài. - Yêu cầu HD đổi vở cho nhau để kiểm tra. - Nhận xét, sửa sai. 3. Đặt câu: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - BT2a yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào? - BT2b yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào? - BT2c yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào? - Yêu cầu HS tự làm bài (phát phi ... bảng nhóm và trình bày - Nhận xét, bình chọn. Thành ngữ, tục ngữ - Người ta là hoa đất. - Nước lã mà vã nên hồ/ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan. - Chuông có đánh mới kêu. Đèn có khêu mới tỏ - Khỏe như voi (như trâu, như beo...) - Nhanh như cắt (như gió, chớp, điện) - Ăn được ngủ được là tiên, không ăn không ngủ mất tiền thêm lo. + Mặt tươi như hoa. + Đẹp người đẹp nết. + Chữ như gà bới. - Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. - Người thanh ....bên thành cũng kêu. - Cái nết đánh chết cái đẹp. - Trông mặt mà bắt...cỗ lòng mới ngon. - Vào sinh ra tử. - Gan vàng dạ sắt. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Lắng nghe, tự làm bài vào vở. - 3 HS lên bảng thực hiện (mỗi HS 1 ý) a. Một người tài đức vẹn toàn. Nét chạm trổ tài hoa. Phát hiện và bồi dưỡng những tài năng trẻ. b. Ghi nhiều bàn thắng đẹp mắt. Một ngày đẹp trời. Những kỉ niệm đẹp đẽ. c. Một dũng sĩ diệt xe tăng. Có dũng khí đấu tranh. Dũng cảm nhận khuyết điểm. - Lắng nghe và thực hiện. Thứ năm ngày 12 tháng 3 năm 2015 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. - KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; ra quyết định; giải quyết vấn đề. II. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng trả lời cxaau hỏi và thực hiện giải bài tập 3. - Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta làm sao? - Gọi 1 HS lên giải bài 3/148. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ giải các bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. 2. Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: Tìm hai số, biết tổng của chúng bằng 198 và tỉ số của hai số đó là . - Gọi HS đọc đề bài. - Gọi HS nêu các bước giải. - Yêu cầu HS tự làm bài. * Bài 2: Một người đã bán được 280 quả cam và quýt, trong đó số cam bằng số quýt. Tính số cam, số quýt đã bán. - Gọi HS đọc đề bài. - Tổ chức cho HS giải bài toán theo nhóm 4 (phát phiếu cho 2 nhóm). - Gọi các nhóm trình bày và nêu cách giải - Dán phiếu, cùng HS nhận xét kết luận lời giải đúng. 4. Củng cố, dặn dò: - Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta làm như thế nào? - Xem bài ở nhà. Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng thực hiện. + Vẽ sơ đồ. + Tìm tổng số phần bằng nhau. + Tìm số bé. + Tìm số lớn. Số lớn nhất có hai chữ số là 99. Do đó tổng hai số là 99. Tổng số phần bằng nhau là: 4 + 5 = 9 (phần) Số bé là: 99 : 9 x 4 = 44 Số lớn là: 99 - 44 = 55 Đáp số: SB: 44; SL: 55 - Lắng nghe, điều chỉnh. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - 1 HS đọc đề bài + Vẽ sơ đồ + Tìm tổng số phần bằng nhau + Tìm các số - 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở nháp Tổng số phần bằng nhau: 3 + 8 = 11 (phần) Số bé là: 198 : 11 x 3 = 54 Số lớn là: 198 - 54 = 144 Đáp số: SB: 54; SL: 144 - 1 HS đọc đề bài. - Tự làm bài theo nhóm 4. - Trình bày, nêu cách giải: + Vẽ sơ đồ. + Tìm tổng số phần bằng nhau. + Tìm số cam, tìm số quýt. Tổng số phần bằng nhau: 2 + 5 = 7 Số cam là: 280 : 7 x 2 = 80 (quả) Số quýt là: 280 - 80 = 200 (quả) Đáp số: Cam: 80 quả quýt: 200 quả - 1 HS trả lời. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. Thứ sáu ngày 13 tháng 3 năm 2015 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3. - KNS: Tư duy logic; tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác. II. Đồ dùng dạy - học: - Sách giáo khoa Toán 4, vở ghi. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết học của HS. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ tiếp tục làm các bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. 2. Luyện tập: * Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài. - Gọi HS nêu các bước giải. - Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 1 HS lên bảng giải. * Bài 3: - Gọi HS đọc đề toán. - Tổng của hai số là bao nhiêu? - Tỉ của hai số là bao nhiêu? - Yêu cầu HS tự giải vào vở. 4. Củng cố, dặn dò: - Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta làm sao? - Bài sau: Luyện tập chung - Hợp tác cùng GV. - Lắng nghe và điều chỉnh. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - 1 HS đọc đề bài. + Vẽ sơ đồ. + Tìm tổng số phần bằng nhau. + Tìm độ dài mỗi đoạn. - 1 HS lên bảng giải, cả lớp tự làm bài Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 1 = 4 (phần) Đoạn thứ nhất dài là: 28 : 4 x 3 = 21 (m) Đoạn thứ hai dài là: 28 - 21 = 7 (m) Đáp số: Đoạn 1: 21m; đoạn 2: 7m - 1 HS đọc đề toán. - Là 72. - Vì giảm số lớn đi 5 lần thì được số nhỏ nên số lớn gấp 5 lần số nhỏ (số nhỏ bằng số lớn). - Tự làm bài, 1 HS lên bảng giải. Vì số lớn giảm 5 lần thì được số bé nên số lớn gấp 5 lần số bé. Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 1 = 6 (phần) SB là: 72 : 6 = 12 SL là: 72 - 12 = 60 Đáp số: SL: 60; SB: 12 - Đổi vở cho nhau để kiểm tra. - 1 HS trả lời ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 5) I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/15 phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung bài đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. - HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 85 tiếng/ phút). - Nắm được nội dung chính, nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm. II. Đồ dùng dạy-học: - Sách giáo khoa, vở bài tập Tiếng Việt 4 tập hai, vở ghi. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết học của HS. - Nhận xét, đánh giá chung. 3. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, nhắc lại tiêu đề bài. 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: - Gọi những HS chưa có điểm kiểm tra lên bốc thăm và đọc to trước lớp, sau đó trả lời 1 câu hỏi do giáo viên nêu ra. - Nhận xét, đánh giá. 3. Tóm tắt vào bảng nội dung các bài TĐ là truyện kể trong chủ điểm Những người quả cảm: - Những bài tập đọc nào trong chủ điểm Những người quả cảm là truyện kể? - Các em làm việc nhóm 6, ghi nội dung chính của từng bài và nhân vật trong các truyện kể ấy. (phát phiếu cho 2 nhóm). - Gọi HS dán phiếu và trình bày. - Cùng HS nhận xét, kết luận lời giải đúng. 4. Củng cố, dặn dò: - Về nhà đọc lại các bài đã ôn tập. Xem lại các tiết học về 3 kiểu câu kể: Câu kể Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì? - Nhận xét tiết học. - Hát tập thể. - Hợp tác cùng GV. - Lắng nghe và điều chỉnh. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - Lên bốc thăm, đọc to trước lớp và trả lời câu hỏi. + Khuất phục tên cướp biển, Ga-vrốt ngoài chiến lũy, Dù sao trái đất vẫn quay!, Con sẻ. - Làm việc nhóm 6. - Dán phiếu và trình bày. - Nhận xét, điều chỉnh, bổ sung. - Lắng nghe, thực hiện ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 6) I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt được 3 kiểu câu kể đã học: Ai làm gì? Ai thế nào ? Ai là gì? (BT1). - Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng (BT2); bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài đọc đã học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu kể đã học (BT3). - HS khá giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, có sử dụng 3 kiểu câu kể đã học (BT3). II. Đồ dùng dạy-học: - Sách giáo khoa, vở bài tập Tiếng Việt 4 tập hai, vở ghi. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết học của HS. - Nhận xét, đánh giá chung. 3. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. 2. Hướng dẫn ôn tập: * Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Các em đã học những kiểu câu kể nào? - Các em xem lại các tiết LTVC về 3 câu kể đã học, trao đổi nhóm 6 tìm định nghĩa, đặt câu để hoàn thành bảng nhóm. (phát bảng nhóm cho 2 nhóm). - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Cùng HS nhận xét, kết luận lời giải đúng (sử dụng kết quả làm bài tốt của HS) * Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Gợi ý: Các em lần lượt đọc từng câu trong đoạn văn, xem mỗi câu thuộc kiểu câu kể gì, xem tác dụng của từng câu (dùng để làm gì). - Dàn tờ giấy đã viết đoạn văn lên bảng; gọi HS có câu trả lời đúng lên điền kết quả. Câu - kiểu câu + Bấy giờ tôi còn là một chú bé lên mười. (Ai là gì? ) + Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cũng tìm bứt một nắm cây mía đất, khoan khoái nằm xuống cạnh sọt cỏ đã đầy và nhấm nháp từng cây một. (Ai làm gì?) + Buổi chiều ở làng ven sông yên tĩnh một cách lạ lùng. (Ai thế nào?) * Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Em có thể dùng câu kể Ai là gì? để làm gì? - Em dùng câu kể Ai làm gì? để làm gì? - Em có thể dùng câu kể Ai thế nào? để làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài (phát phiếu cho 2 HS). - Gọi HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình trước lớp. - Cùng HS nhận xét (nội dung đoạn văn, các kiểu câu kể; liên kết của các câu trong đoạn). 4. Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem trước bài luyện tập ở tiết sau. - Nhận xét tiết học. - Hợp tác cùng GV. - Lắng nghe và điều chỉnh. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì? - Làm việc nhóm 6 - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, điều chỉnh, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Lắng nghe, tự làm bài. - Lần lượt lên điền kết quả: Tác dụng + Giới thiệu nhân vật "tôi" + Kể các hoạt động của nhân vật “tôi”. + Kể về đặc điểm, trạng thái của buổi chiều ở làng ven sông. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Giới thiệu hoặc nhận định về bác sĩ Ly. - Để kể về hành động của bác sĩ Ly. - Để nói về đặc điểm tính cách của bác sĩ Ly. - Tự làm bài. - Nối tiếp đọc đoạn văn của mình: Bác sĩ Ly là người nổi tiếng nhân từ và hiền hậu. Nhưng ông cũng rất dũng cảm. Trước thái độ côn đồ của tên cướp biển, ông rất điềm tĩnh và cương quyết. Vì vậy ông đã khuất phục được tên cướp biển. - Nhận xét, điều chỉnh, bổ sung. - Lắng nghe, thực hiện.
Tài liệu đính kèm: