Giáo án dạy ngày 2 buổi - Tuần 9 Lớp 4A

Giáo án dạy ngày 2 buổi - Tuần 9 Lớp 4A

TOÁN

HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC

I.Mục tiêu : Giúp HS :

 - Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc .

 - Biết dùng êke để kiểm tra 2 đường thẳng có vuông góc với nhau hay không ?(BT cần làm:1,2,3a)

II.Chuẩn bị : Êke

II.Các hoạt động trên lớp :

 

doc 28 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 688Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy ngày 2 buổi - Tuần 9 Lớp 4A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Sáng Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010
toán
Hai đường thẳng vuông góc
I.Mục tiêu : Giúp HS :
 - Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc .
 - Biết dùng êke để kiểm tra 2 đường thẳng có vuông góc với nhau hay không ?(BT cần làm:1,2,3a)
II.Chuẩn bị : Êke
II.Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1. Bài cũ: Làm bài 2.
 - GV nhận xét, cho điểm.
2/ Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp.
HĐ1: Tìm hiểu về 2 đường thẳng vuông góc .
 - GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. 
 - Nhận xét gì về 4 góc : A, B , C, D?
 - GV kéo dài 2 cạnh BC, DC và cho HS biết: Hai đường thẳng BC và DC là 2 đường thẳng vuông góc với nhau.
 Y/C HS nhận xét về các góc được tạo bởi 2 đường thẳng đó ?
 - Y/C HS kiểm tra bằng êke .
 - Dùng êke vẽ góc vuông đỉnh O, cạnh OM , ON.
 - Kéo dài để được OM , ON là 2 đường thẳng vuông góc với nhau .
 - Yêu cầu học sinh liên hệ một số hình ảnh xung quanh.
HĐ2: Thực hành.
Bài1: Yêu cầu học sinh kiểm tra xem 2 đường thẳng trong mỗi hình có vuông góc với nhau không ?
 - GV gọi học sinh nêu kết quả.
 - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài2: Nêu tên các cặp cạnh vuông góc với nhau của hình chữ nhật ABCD.
- GV gọi học sinh nêu kết quả.
 - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài3 (HS khá giỏi làm thêm bài b)Yêu cầu học sinh dùng êke để xác định góc vuông ,từ đó để tìm các cặp cạnh vuông góc .
3. Củng cố – dặn dò :
 - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học .
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2HS lên bảng nhận dạng và đọc cấu tạo của góc .
 + HS khác theo dõi nhận xét .
 - HS quan sát hình vẽ và nêu được :
 - Các góc A, B, C, D đều là góc vuông .
- HS biết được: Hai đường thẳng BC và DC là 2 đường thẳng vuông góc với nhau và tạo thành 4 góc vuông chung đỉnh C.
 + HS sử dụng êke để kiểm tra .
 + HS thực hành vẽ góc vuông đỉnh O, cạnh OM , ON. 
 + HS vẽ được : 
 + VD : 2 mép vở ,2 cạnh liên tiếp của cửa sổ ,...
- HS làm việc theo cặp nêu được :
 a) Hai đường thẳng IH và IK vuông góc với nhau .
 b) MP và MQ không vuông góc với nhau (dùng êke)
- HS làm việc cá nhân nêu miệng:
 + BC và CD 
 + CD và AB
- HS làm việc theo nhóm :
a) Góc vuông dỉnh E : AE ED
 Góc vuông đỉng D : CD DE
b) Góc vuông đỉnh N : MN NP 
 Góc vuông đỉnh P : NP PQ 
Tập đọc
THưA CHUYệN VớI Mẹ
I. Mục tiêu:
1.Đọc trôi chảy được toàn bài. Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại.
2.Hiểu những từ ngữ mới trong bài.
Hiểu nội dung bài: Cương ước mơ trở thành một thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ, Cương thuyết phục mẹ hiểu và đồng cảm với em: ,nghề nghiệp nào cũng đáng quý.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 85, SGK
-Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:
 GV
 HS
A/KTBC
 - Kiểm tra bài Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét và cho điểm HS .
B/Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Luyện đọc và tìm hiểu bài
 a/Luyện đọc
 -Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc ).GV sữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS
-Gọi HS đọc phần chú giải.
-Cho HS luyện đọc
-Gọi HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu toàn bài
 b/Tìm hiểu bài
-Gọi HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi:
+Cương xin mẹ đi học nghề gì?
+Cương học nghề thợ rèn để làm gì?
+Đoạn 1 nói lên điều gì?
-Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
+Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi em trình bày ước mơ của mình?
+Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?
+Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
+Nội dung chính của đoạn 2 là gì?
-GV ghi nội dung chính đoạn 2
-Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 4, SGK.
-Gọi HS trả lời và bổ sung.
+Nội dung chính của bài là gì?
 c/Hướng dẫn đọc diễn cảm
 -Gọi HS đọc phân vai. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay phù hợp từng nhân vật.
 -Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn sau:“ Cương thấy . . .như khi đốt cây bông”.
-Nhận xét tiết học.
3. Củng cố- dặn dò:
-Hỏi:
 +Câu truyện của Cương có ý nghĩa gì?
- Nhận xét tiết học.
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Lắng nghe.
-HS đọc bài tiếp nối nhau theo trình tự.
+Đoạn 1: Từ ngày phải nghỉ học  đến phải kiếm sống.
+Đoạn 2: mẹ Cương  đến đốt cây bông.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Luyện đọc theo cặp
-1 HS đọc toàn bài.
-2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+Cương xin mẹ đi học nghề thợ rèn.
+Cương học nghề thợ rèn để giúp đỡ cha mẹ. Cương thương mẹ vất vả. Cương muốn tự mình kiếm sống.
+Đoạn 1 nói lên ước mơ của Cương trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ.
-2 HS đọc thành tiếng.
+Bà ngạc nhiên và phản đối.
+Mẹ cho là Cương bị ai xui, nhà Cương thuộc dòng dõi quan sang. Bố của Cương sẽ không chịu cho Cương làm nghề thợ rèn, sợ mất thể diện của gia đình.
+Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ. Em nói với mẹ bằng những lời thiết tha: nghề nào cũng đáng trọng, chỉ có ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường.
+Cương thuyết phục để mẹ hiểu và đồng ý với em.
-2 HS nhắc lại.
-1 HS đọc,cả lớp trao đổi trả lời câu hỏi 
+Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên, dưới trong gia đình, Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng. Mẹ Cương xưng mẹ gọi con rất dịu dàng, âu yếm. Qua cách xưng hô em thấy tình cảm mẹ con rất thắm thiết, thân ái.
+Cử chỉ trong lúc trò chuyện: thân mật, tình cảm. Mẹ xoa đầu Cương khi thấy Cương biết thương mẹ. Cương nắm lấy tay mẹ, nói thiết tha khi mẹ nêu lí do phản đối.
+Cương ước mơ trở thành thợ rèn vì em cho rằng nghề nào cũng đáng quý và cậu đã thuyết phục được mẹ.
-3 HS đọc phân vai. HS phát biểu cách đọc hay (như đã hướng dẫn)
-Luyện đọc trong nhóm
-Thi đọc diễn cảm.
-Nêu.
ChiềuThứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010
toán
Luyện tậpHai đường thẳng vuông góc
I.Mục tiêu : Giúp HS :Luyện tập 
 - Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc .
 - Biết dùng êke để kiểm tra 2 đường thẳng có vuông góc với nhau hay không ?
II.Chuẩn bị : Êke
II.Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1. Bài cũ: Làm bài tập:GV vẽ lên bảng một góc vuông yêu cầu HS dùng ê ke kiểm tra xem góc này có phải là góc vuông hay khôngvà nêu cấu tạo của góc.
 - GV nhận xét, cho điểm.
2/ Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp.
HĐ1: Củng cố nhận biết về 2 đường thẳng 
GVyêu cầu HS vẽ hai đường thẳng OM và ON vuông góc với nhau và trả lời: Hai đường thẳng này tạo nên những góc vuông nào?
- Yêu cầu học sinh liên hệ một số hình ảnh xung quanh.
HĐ2: Thực hành.
Bài1: Yêu cầu học sinh kiểm tra xem 2 đường thẳng trong mỗi hình có vuông góc với nhau không ?
 - GV gọi học sinh nêu kết quả.
 - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài2: Nêu tên các cặp cạnh vuông góc với nhau của hình chữ nhật ABCD.
- GV gọi học sinh nêu kết quả.
 - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài3 (HS khá giỏi làm thêm bài b)Yêu cầu học sinh dùng êke để xác định góc vuông ,từ đó để tìm các cặp cạnh vuông góc .
Bài 4(VBTT4-Tr 48)(HS khá giỏi làm thêm bài này)
Yêu cầu HS làm bài cá nhân
Chấm một số bài
Nhận xét chốt
3. Củng cố – dặn dò :
 - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học .
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2HS lên bảng nhận dạng và đọc cấu tạo của góc .
 + HS khác theo dõi nhận xét .
 - HS quan sát hình vẽ và nêu được :
 - Các góc A, B, C, D đều là góc vuông .
- HS biết được: Hai đường thẳng OM và ON là 2 đường thẳng vuông góc với nhau và tạo thành 4 góc vuông chung đỉnh O.
 + VD : 2 mép vở ,2 cạnh liên tiếp của cửa sổ ,...
- HS làm việc theo cặp nêu được Khoanh vào D hình 1:
- HS làm việc cá nhân nêu miệng:
 + BC và CD 
 + CD và DA
	+DA và AB
	+AB và BC	
- HS làm việccá nhân:
a) Góc vuông dỉnh E : AE ED
 Góc vuông đỉng A :AB AE
b) Góc vuông đỉnh G :EG GH 
 Góc vuông đỉnh H :HI HG -HS làm việc cá nhân 
a)Các cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau có trong hình bên làBC vàBA
Các cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình trên là:CB và CD;
CD và DA
Chính tả
THợ RèN
 I.Mục tiêu: 
 - Nghe viết đúng chính tả,trình bày đúng bài thơ: Thợ rèn. (7chữ)
 -Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc uôn/uông.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Vở bài tập TV
III.Hoạt động trên lớp:
GV
HS
A/KTBC
-Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết : điện thoại, yên ổn, bay liệng, điên điển, chim yến, biêng biếc,
-Nhận xét chữ viết của HS 
B/Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài
 Nêu MĐ,YC tiết học
2. Hướng dẫn viết chính tả:
 * Tìm hiểu bài thơ:
 -Gọi HS đọc bài thơ.
 -Yêu cầu HS nêu nội dung bài thơ
 * Hướng dẫn viết từ khó:
-Yêu cầu HS tìm, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
 * Viết chính tả:
 * Thu, chấm bài, nhận xét:
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
GV chọn b để chữa lỗi chính tả
 Bài2
 - Gọi HS đọc yêu cầu.
 -Phát bảng nhóm và bút dạ cho từng nhóm. Yêu vầu HS làm trong nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu sai)
 -Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
4. Củng cố- dặn dò:
 -Nhận xét chữ viết của HS .
 -Nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ thu của Nguyễn Khuyến hoặc các câu ca dao và ôn luyện để chuẩn bị kiểm tra.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp.
-Lắng nghe.
-2 HS đọc thành tiếng.
-2 HS nêu
-Các từ: trăm nghề, quay một trận, bóng nhẫy, diễn kịch, nghịch,
-HS viết bài
-1 HS đọc thành tiếng.
-Nhận đồ dùng và hoạt động trong nhóm.
-Chữa bài.
Lời giải:
 -Uống nước nhớ nguồn
 -Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
 -Đố ai lặn xuống vực sâu
Mà đo miệng cá, uốn câu cho vừa.
 -Người thanh nói tiếng cũng thanh
Chuông kêu khẽ đánh bên cành cũng kêu
-HS cả lớp
Luyện tậpHai đường thẳng vuông góc
I.Mục tiêu : Giúp HS :Luyện tập 
 - Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc .
 - Biết dùng êke để kiểm tra 2 đường thẳng có vuông góc với nhau hay không ?
II.Chuẩn bị : Êke
II.Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1. Bài cũ: Làm bài tập:GV vẽ lên bảng một góc vuông yêu cầu HS dùng ê ke kiểm tra xem góc này có phải là góc vuông hay khôngvà nêu cấu tạo của góc.
 - GV nhận xét, cho điểm.
2/ Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp.
HĐ1: Củng cố nhận biết về 2 đường thẳng 
GVyêu cầu HS vẽ hai đường thẳng OM và ON vuông góc với nhau và trả lời: Hai đường thẳng này tạo nên những góc vuông nào?
- Yêu cầu học sinh liên hệ một số hình ảnh xung quanh.
HĐ2: Thực hành.
Bài1: (VBTT4-Tr47)Yêu cầu học sinh kiểm tra xem 2 đường thẳng trong ... ùng bàn trao đổi làm bài.
-HS trình bày và nhận xét bổ sung.
-Chữa bài (nếu sai)
a/. đến- Yết kiến- cho- nhận- xin- làm –- dùi - có thể- lặn.
b/. mỉm cười- ưng thuận- thử- bẻ- biến thành- ngắt- thành- tưởng- có.
-1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS lên bảng mô tả.
+Từng nhóm 4 HS biểu diễn các hoạt động có thể nhóm bạn làm bằng các cử chỉ, động tác. Đảm bảo HS nào cũng được biểu diễn và đoán động tác.
-Trả lời.
-Một số HS nêu.
Chiều Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010
Toán(T/C)
Luyeọn taọp
I.Mục tiêu: 
Giúp hs ôn tập về cộng trừ các số có nhiều chữ số.
Vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng vào tính toán.
Củng cố về chu vi và diện tích hình chữ nhật.
II.Các HĐ dạy học:
*HĐ1: - kiểm tra vở làm bài về nhà.
*HĐ2: - giới thiệu bài.
HD hs làm các bài tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
29876 + 354678 63 298- 13 980
87 654- 8765 56 7800+ 90000
- 4 hs lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở.
- hs đọc kết quả, gv nhận xét.
- gv củng cố về đặt tính và cộng trừ.
Bài 2: Tính nhanh:
3478 + 899+ 522= ..
7955 + 685 + 1045=
367 + 1289+ 33+ 1211=
HS làm cá nhân vào vở.
đổi vở kiểm tra nhau.
Gv chốt về tính chất kết hợp tính chất giao hoán của phép cộng trong tính nhanh.
Bài 3: Một hình chữ nhật có chiều dài 34 m. Chiều rộng gấp 5 lần chiều dài. Tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật đó.
2hs đọc đề bài.
HS tóm tắt bài toán.
Vài hs nêu lại công thức tính chu vi, diện tích hính chữ nhật.
Hs làm vào vở.
Gv chốt ý về tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.
Bài 4: (HS khá giỏi làm thêm bài này) Nam có 50 viên bi, trong đó số bi đỏ nhiều hơn bi vàng là 12 viên. tính số bi mỗi loại của Nam.
HS đọc đề bài.
Gv hướng dẫn hs tóm tắt bài toán.
? Dạng toán ? ( tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số).
1hs lên bảng làm.
Lớp làm vào vở.
Gv củng cố về dạng toán tổng hiệu.
*HĐ nối tiếp: - gv hd bài về nhà. - Nhận xét giờ học.
Sáng Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2009
Toán
Thực hành vẽ hình chữ nhật
Thực hành vẽ hình vuông
I/Mục tiêu
Giúp HS biết sử dụng thước và e- ke để vẽ được hình chữ nhật, hình vuông 
(BT cần làm bài 1a,trang 54;2a,trang 54;1a,trang 55;2ảtang 55)
II/Đồ dùng dạy học
 Thước kẻ và e- ke.
III/Hoạt động dạy học
 GV 
 HS
A/KTBC
 -Yêu cầu HS vẽ hình chữ nhật cạnh 5 cm và 3 cm sau đó nêu các cặp cạnh vuông góc và các cặp cạnh song song với nhau.
 -Nhận xét, cho điểm HS
B/Dạy bài mới
1. Vẽ hcn có chiều dài 4cm, chiều rộng 2cm
- Gv hớng dẫn từng thao tác
+ Vẽ đoạn thẳng DC dài 4cm
+ Vẽ đờng thẳng vuông góc với DC tại D, lấy đoạn thẳng DA dài 2cm
+ Vẽ đờng thẳng vuông góc với DC tại c, lấy đoạn thẳng CB dài 2cm
+ Nối A với B ta đợc hcn ABCD
2.Vẽ hình vuông cạnh 3 cm
 -Nêu bài toán “Vẽ hình vuông cạnh ABCD có cạnh 3 cm”.
 -Hướng dẫn HS vẽ và vẽ mẫu lên bảng ( vẽ lên bảng hình vuông có cạnh 3 dm).
*Vẽ đoạn thẳng DC = 3 dm.
*Vẽ đường thẳng DA vuông góc với DC tại D và lấy DA = 3 dm.
*Vẽ đường thẳng CB vuông góc với DC tại C và lấy CB = 3 dm.
*Nối A với B ta được hình vuông ABCD
2.Thực hành
Bài 1: a (Tr 54)Vẽ hcn
- Chiều dài 5cm
- Chiều rộng 3cm
(HS khá giỏi làm thêm bài này)b* Tính chu vi hcn
P= ( a+b ) x 2
Bài 2: a,(Tr 54) Vẽ hcn ABCD
 AB = 4cm
 BC= 3cm
-> AC, BD là 2 đờng chéo của hcn
- Đo độ dài của AC, BD
-> Nx độ dài
 Bài1a, (Tr55)
a/ HS vẽ được hình vuông cạnh 4 cm (như hướng dẫn SGK ).
b/(HS khá giỏi làm thêm bài này) HS tự tính được chu vi và diện tích hình vuông có cạnh 4 cm.
 Bài2 a (Tr55)
-Yêu cầu HS vẽ đúng mẫu như trong SGK ( vẽ vào vở ).
-GV hướng dẫn vẽ hình b: Ta vẽ như hình phần a rồi vẽ thêm hình tròn có tâm là giao điểm hai đường chéo của hình vuông và có bán kính bằng 2 ô.
3.Củng cố-dặn dò
 -GV nêu lại cách vẽ hình vuông.
 -Nhận xét tiết học.
-Cả lớp vẽ vào nháp sau đó 2 bạn cùng bàn đổi vở kiểm tra cho nhau.
-1 HS lên bảng vẽ với số đo 5 dm và 3 dm.
-Đọc lại bài toán.
-Quan sát GV vẽ đồng thời vẽ hình vuông cạnh 3 cm vào vở. 3cm
 3cm 
	A	B
	C	D
- Hs thực hành vẽ
-> Chu vi hcn ABCD là
 ( 5+3 ) x 2 = 16(cm)
 Đáp số: 16 cm
-> AC= BD
AC=5cm, BD=5cm-> AC= BD
-> Hai đờng chéo của hcn bằng nha
-HS vẽ vào vở, rồi tự tính chu vi và tính diện tích.
 Chu vi của hình vuông đó là:
 4 x 4 = 16 (cm)
 Diện tích của hình vuông đó là:
 4 x 4 = 16 (cm2)
Hình vẽ tượng trưng như sau:
a/
b/
 Tập làm văn
LUYệN TậP TRAO ĐổI ý KIếN VớI NGườI THâN
I/Mục đích yêu cầu
 -Xác định được mục đích trao đổi.vai trò của mình trong cách trao đổi.
 -Lập được dàn ý (nội dung) bài trao đổi đạt múc đích.
 -Đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục để đạt được mục đích đề ra.
II/Đồ dùng dạy học
Bảng lớp ghi sẵn đề bài.
III/Hoạt động dạy học
 GV
 HS
A/KTBC
-Gọi HS kể câu chuyện về Yết Kiêu đã được chuyển thể từ kịch.
-Nhận xét và cho điểm HS .
B/Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài:
* Tìm hiểu đề:
-Gọi HS đọc đề bài trên bảng.
-GV đọc lại, phân tích, dùng phấn màu gạch chân những từ ngữ quan trọng: 
-Gọi HS đọc gợi ý: yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Nội dung cần trao đổi là gì?
+Đối tượng trao đổi với nhau ở đây là ai?
+Mục đích trao đổi là để làm gì?
+Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này như thế nào?
+Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh (chị)?
* Trao đổi trong nhóm:
-Chia nhóm 4 HS . Yêu cầu 1 HS đóng vai anh (chị) của bạn và tiến hành trao đổi. 2 HS còn lại sẽ trao đổi hành động , cử chỉ, lắng nghe, lời nói để nhận xét, góp ý cho bạn.
* Trao đổi trước lớp:
-Tổ chức cho từng cặp HS trao đổi.
Yêu cầu HS dưới lớp theo dõi, nhận xét cuộc trao đổi theo các tiêu chí sau:
+Nội dung trao đổi của bạn có đúng đề bài yêu cầu không?
+Cuộc trao đổi có đạt được mục đích như mong muốn chưa?
+Lời lẽ, cử chỉ của hai bạn đã phù hợp chưa, có giàu sức thuyết phục chưa?
+Bạn đã thể hiện được tài khéo léo của mình chưa? Bạn có tự nhiên, mạnh dạn khi trao đổi không?
-Bình chọn cặp khéo léo nhất lớp.
3.Củng cố-dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về viết bài 2 vào VBT
-3 HS lên bảng kể chuyện.
-Lắng nghe.
-2 HS đọc thành tiếng.
-Lắng nghe.
-3 HS nối tiếp nhau đọc từng phần.
Trao đổi và thảo luận cặp đôi để trả lời.
+Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu của em.
+Đối tượng trao đổi ở đây là em trao đổi với anh (chị ) của em.
+Mục đích trao đổi là làm cho anh chị hiểu rõ nguyện vọng của em, giải đáp những khó khăn, thắc mắc mà anh (chị) đặt ra để anh (chị) hiểu và ủng hội em thực hiện nguyện vọng ấy.
+Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh chị của em.
*Em muốn đi học múa vào buổi chiều tối.
*Em muốn đi học vẽ vào các buổi sang thứ bảy và chủ nhật.
*Em muốn đi học võ ở câu lạc bộ võ thuật.
. . .
-HS hoạt động trong nhóm. Dùng giấy khổ to để ghi những ý kiến đã thống nhất.
-Từng cặp HS thao đổi, HS nhận xét sau từng cặp.
-Bình chọn
Chính tả : NV Điều ước của vua Mi - đát 
I) Mục tiêu:Nghe – viết đúng chính tả bài : Điều ước của vua Mi -đát 
đoạn viết :Từ Có lần cho đến thế nữa.
Làm đúng bài tập chính tả phân biệt uôn/uông
II) Các hoạt động dạy học:
A ) Kiểm tra bài cũ : Gv đọc mọt số từ cho hs viết vào bảng con .
B ) Dạy học bài mới :
1) GTbài :
2)Hướng dẫn viết chính tả :
a) Tìm hiểu đoạn viết :
Gọi hs đọc đoạn viết 
Gv nêu câu hỏi hs trả lời:
 Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-ni-dốt điều gì ? Xin mọi vật vua chạm tay đều 
 thành vàng 
b)Hướng dẫn viết từ khó 
HS viết vào bảng con 
GV nhận xét 
c) Viết chính tả: GV đọc cho HS viết Viết bài
d) Thu chấm nhận xét :
Bài 2 (BT chính tả trang40-BT bổ trợTV4)
Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 3 nhóm thi làm nhanh làm 
 Nhận xét cho điểm đúng
C) Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học 
 Về nhà tập viết thêm 
Chiều Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2009
Toán
Thực hành vẽ hình chữ nhật
Thực hành vẽ hình vuông
I/Mục tiêu Luyện tập
Giúp HS biết sử dụng thước và e- ke để vẽ được hình chữ nhật, hình vuông 
(II/Đồ dùng dạy học
 Thước kẻ và e- ke.
III/Hoạt động dạy học
 GV 
 HS
A/KTBC
 -Yêu cầu HS vẽ hình chữ nhật cạnh 5 cm và 3 cm sau đó nêu các cặp cạnh vuông góc và các cặp cạnh song song với nhau.
 -Nhận xét, cho điểm HS
B/Dạy bài mới
Giới thiệu bài
2.Thực hành
Bài 1: (HSkhá giỏi làm thêm bài b)
 a (Tr 53-VBTT4)Vẽ hcn
- Chiều dài 5cm
- Chiều rộng 3cm
b* Tính chu vi hcn
P= ( a+b ) x 2
Nhận xét chốt
Bài 2: a (Tr53-VBTT4) Vẽ hcn ABCD
 AB = 4cm
 BC= 3cm
-> AC, BD là 2 đờng chéo của hcn
- Đo độ dài của AC, BD
-> Nx độ dài
 Bài1a,HS khá giỏi làm thêm bài b (Tr54-VBTT4)
a/ HS vẽ được hình vuông cạnh 4 cm (như hướng dẫn SGK ).
b/ HS tự tính được chu vi 
Bài3 (Tr 54-VBTT4)
 -Trước hết cho HS vẽ hình vuông ABCD cạnh 5 cm. Sau đó:
 -Dùng e- ke kiểm tra để thấy hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau.
 -Dùng thước đo để thấy hai đường chéo AC và BD bằng nhau.
và trả lời Đ-dúng;S-sai
Bài 4: Vẽ một hình chữ nhật và dặt tên cho hình chữ nhật đó.
Nêu tên các cặp cạnh song song và vuông góc có trong hình đó.
HS làm vào vở.
Gv chốt
GV chấm một số bài
3.Củng cố-dặn dò
 -GV nêu lại cách vẽ hình vuông.
 -Nhận xét tiết học.
-Cả lớp vẽ vào nháp sau đó 2 bạn cùng bàn đổi vở kiểm tra cho nhau.
-1 HS lên bảng vẽ với số đo 5 dm và 3 dm.
- Hs thực hành vẽ ở vở
1hs lên bảng làm-nhận xét
-> Chu vi hcn ABCD là
 ( 5+3 ) x 2 = 16(cm)
 Đáp số: 16 cm
-> AC= BD
AC=5cm, BD=5cm-> AC= BD
-> Hai đờng chéo của hcn bằng nhau
-HS vẽ vào vở, rồi tự tính chu vi và tính diện tích.
 Chu vi của hình vuông đó là:
 4 x 4 = 16 (cm)
 A B
 D C	
Âm nhạc: Ôn tập bài hát trên ngựa ta phi nhanh
 I/ Mục tiêu:
- Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
-Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
-Biết đọc bài tập đọc nhạc số 2(Nếu có điều kiện )
II/ Chuẩn bị:
- Gv:+ ĐT múa phụ hoạ cho 2 bài hát. 
 + Bài TĐN số 2
- HS : thanh phách.
III/ Các HĐ dạy- học:
1/ Phần mở đầu:
-GV tóm tắt nội dung bài 
- GV bắt nhịp
2/ Phần HĐ:
a/ ND1Luyện bài “Trên ngựa ta phi nhanh”
*HĐ1: Luyện thanh
Tập cho HS hát 
*HĐ2: HD hát kết hợp các ĐT vỗ tay theo nhịp ,theo phách
- 
- Gv làm mẫu.
*HĐ3-Tập đọc nhạc số 2:
- Cả lớp bài hát: 
- 
Hát theo cá nhân-1 nhóm hát
 1 nhóm gõ phách.
- Quan sát
- Lớp hát kết hợp với ĐT múa phụ hoạ.
- Biểu diễn theo nhóm.
-GV hát mẫu và hướng dẫn.
- HS đọc và hát theo.
-HS hát lời và gõ đệm theo phách.
-HS chia thành các nhóm hát đối đáp
3/ Phần kết thúc;
- Hát 1 lần bài:"
 - NX giờ học.BTVN: ôn bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an day ngay 2 buoi Tuan 9 lop A.doc