Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Nguyễn Thị Xen

Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Nguyễn Thị Xen

I. Mục tiêu:

 Kiểm tra lấy điểm tập đọc, học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời 1; 2 câu hỏi về nội dung bài đọc).

 - Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy bài tập đã đọc, đã học từ học kì II của lớp 5 (phát âm, rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).

- Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo (câu đơn, câu ghép), tìm đúng ví dụ minh hoạ về kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết.

 Ý thức với bản thân, luôn sống có mục đích, hết lòng vì mọi người.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc, học thuộc lòng.

- HS: SGK

III. Các hoạt động dạy học:

1. Khởi động: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (3’)

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’)

b. Các hoạt động:

 

doc 36 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 09/02/2022 Lượt xem 140Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Nguyễn Thị Xen", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC
 Tiết : ngày dạy: 
Bài: ÔN TẬP (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
 Kiểm tra lấy điểm tập đọc, học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời 1; 2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
 - Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy bài tập đã đọc, đã học từ học kì II của lớp 5 (phát âm, rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).
- Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo (câu đơn, câu ghép), tìm đúng ví dụ minh hoạ về kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết.
 Ý thức với bản thân, luôn sống có mục đích, hết lòng vì mọi người.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc, học thuộc lòng.
- HS: SGK 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’) 
b. Các hoạt động:
 T L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
5’
15’
6’
v Hoạt động 1: Liệt kê các bài tập đọc.
0 Mục tiêu: Lấy điểm tập đọc, học thuộc lòng.
0 Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Nhắc HS chú ý liệt kê các bài tập đọc là truyện kể.
- Phát phiếu cho HS trao đổi viết nhanh tên bài vào bảng liệt kê.
v Hoạt động 2: Kiểm tra (1/5 số HS).
0 Mục tiêu: Lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
0 Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS bốc thăm chọn bài.
- Nêu câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- Nhận xét – ghi điểm.
v Hoạt động 3: Luyện đọc.
0 Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu.
0 Cách tiến hành:
- Dán bảng tổng kết.
- Gợi ý:
+ Câu đơn: 1 VD
+ Câu ghép: Câu ghép không dùng từ nối (1VD); câu ghép dùng quan hệ từ (1 VD); câu ghép dùng cặp từ hô ứng (1 VD).
- Yêu cầu HS làm bài – sau đó gọi HS nêu kết quả.
- 1 HS đọc – còn lại theo dõi.
- 2 HS cùng bàn trao đổi – ghi vào phiếu.
- 2 HS cùng bàn trao đổi.
- Cá nhân – tiếp nối nhau thực hiện.
- 1 – 2 HS đọc.
- Lắng nghe.
- Cá nhân tiếp nối nhau phát biểu.
4. Củng cố: (3’)
- HS nhắc lại thế nào là câu ghép dùng cặp từ hô ứng.
- Nhận xét tiết học.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Dặn HS về nhà tiếp tục ôn các bài tập đọc đã học.
* Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................
.
.
.
TOÁN
Tiết: 136 ngày dạy: 
Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
 Rèn kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
 Củng cố đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian, đơn vị đo vận tốc.
 Cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phu.
- HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’) (nêu MT). Luyện tập chung.
HS sửa bài tập làm thêm.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Các hoạt động:
 T L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
12’
14’
v Hoạt động 1: Làm bài 1 – 2.
0 Mục tiêu: Củng cố kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
0 Cách tiến hành:
* Bài 1: 
- Gọi HS đọc đề - Nêu công thức.
- Hướng dẫn: So sánh vận tốc của ô tô và xe máy.
- Yêu cầu HS tự làm bài – sửa.
* Bài 2: 
- Gọi HS đọc đề và tóm tắt.
- Yêu cầu HS thảo luận – tìm cách giải – giải 
- (Lưu ý HS tính v của xe máy với đơn vị đo là m/phút: 1250 : 2 = 625 (m/phút), 1giờ = 60 (phút)
v Hoạt động 2: Làm bài tập 3; 4.
0 Mục tiêu: Củng cố đổi đơn vị đo.
0 Cách tiến hành:
* Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề - tóm tắt.
- Yêu cầu HS nêu kết quả.
- Lưu ý đổi đơn vị:
15,75 Km = 15750m
1 giờ 45phút = 105 phút
*Bài 4:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài toán.
- Cho HS đổi đơn vị: 72km/giờ = 72000m/giờ
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
Bài giải
72km/giờ = 72000 m/giờ
Thời gian cá heo bơi là:
2400 : 72000 = (giờ)
 (giờ) = 60 phút x = 2 phút
Đáp số: 2 phút.
- 2 HS thực hiện.
- Lắng nghe.
- Cá nhân – vở.
- 2 HS tiếp nối nhau.
- Nhóm 4 – trao đổi – giải. Một giờ xe máy đi được: 625 x 60 = 37500 (m) = 37,5 (Km)
- 2 HS tiếp nối nhau.
- Cá nhân – nháp (bảng con)
- 1 HS nêu yêu cầu.
Cá nhân – nháp.
- Cá nhân – đổi vở kiểm tra. 
4. Củng cố: (3’)
- Cho HS thi đua viết lại các công thức v, s, t.
- Nhận xét tiết học.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
Về nhà ôn lại các công thức vừa học + làm vở bài tập.
* Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................
.
.
.
CHÍNH TẢ
 Tiét : ngày dạy: 
Bài: ÔN TẬP (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục lấy điểm kiểm tra Tập đọc (HTL) (yêu cầu như tiết 1).
- Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu: Làm đúng bài tập điền vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.
- Chữ viết đẹp, có ý thức sử dụng đúng câu trong nói, viết.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Phiếu viết tên từng bài TĐ, HTL.
- HS: SGK. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (không)
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Các hoạt động:
 T L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
11’
v Hoạt động 1: Kiểm tra 1/5 số HS.
0 Mục tiêu: Lấy điểm Tập đọc, Học thuộc lòng.
0 Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS bốc thăm chọn bài.
- Yêu cầu HS trả lời 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc và công bố điểm.
v Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
0 Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu.
0 Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu đề bài – Cho HS tự làm bài.
- Phát phiếu Bài tập phóng to cho HS.
- Yêu cầu HS nêu câu văn của mình. (Ví dụ:
 Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy.
 Nếu mỗi bộ trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích của riêng mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng.
 Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người.
- Mỗi lần 1 HS.
- Cá nhân – trả lời câu hỏi.
- Cá nhân – nhìn vào bảng tổng kết viết vào nháp.
- 4 – 5 HS làm phiếu.
- Vài HS tiếp nối nhau.
4. Củng cố: (3’)
- Tổ chức cho HS thi đua đặt câu ghép.
- Nhận xét tiết học.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Dặn HS về chuẩn bị nội dung ôn tập tiếp theo và ôn lại các bài Tập đọc, Học thuộc lòng đã học.
* Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................
.
.
.
KĨ THUẬT
Tiết: 28 ngày dạy: 
Bài: LẮP MÁY BAY (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
 Chọn đúng và đủ chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
 Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
 Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- HS đọc lại ghi nhớ - kiểm tra dụng cụ.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Các hoạt động:
 T L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
26’
v Hoạt động 3: Thực hành lắp máy bay trực thăng.
0 Mục tiêu: Đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
0 Cách tiến hành:
a) Chọn chi tiết
- Yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo bảng trong SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
b) Lắp từng bộ phận
* Trước khi HS thực hành, cần:
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- Yêu cầu HS phải quan sát kĩ hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK.
- Trong quá trình HS lắp từng bộ phận, nhắc HS chú ý một số điểm sau:
 + Lắp thân và đuôi máy bay theo những chú ý đã hướng dẫn ở tiết một.
 + Lắp cánh quạt phải lắp đủ số vòng hãm.
 +Lắp càng máy bay phải chú ý vị trí trên, dưới của các thanh, mặt phải, mặt trái của càng máy bay để sử dụng vít.
- Cần theo dõi để uốn nắn kịp thời nhóm làm sai hoặc còn lúng túng.
c) Lắp ráp máy bay trực thăng (H1.SGK)
- Hướng dẫn HS lắp ráp theo các bước trong SGK.
- Nhắc HS lắp ráp cần chú ý:
 +Bước lắp thân máy bay vào sàn ca bin và giá đỡ phải lắp đúng vị trí.
 +Bước lắp giá đỡ sàn ca bin và càng máy bay phải được lắp thật chặt.
- Nhóm 4 – thực hiện.
- 1 HS đọc.
- HS quan sát SGK.
- Thực hành lắp bộ phận.
- Quan sát – lắp ráp.
4. Củng cố: (3’)
- HS thu dọn dụng cụ vào hộp.
- Nhận xét tiết học.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Cho HS xem sản phẩm của nhóm làm xong.
* Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................
.
.
.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 Tiết : ngày dạy: 
Bài: ÔN TẬP (Tiết 3)
I. Mục tiêu:
 Tiếp tục lấy điểm kiểm tra TĐ, HTL (yêu cầu như tiết 1).
 Đọc – Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài “Tình quê hương” tìm được các câu ghép; từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn.
 Làm tốt bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Phiếu viết tên các bài TĐ, HTL (như tiết 1)
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (không)
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Các hoạt động:
 T L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
14’
12’
v Hoạt động 1: (Kiểm tra 1/5 số HS)
0 Mục tiêu: Lấy điểm kiểm tra Tập đọc, Học thuộc lòng.
0 Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS bốc thăm chọn bài.
- Nêu câu hỏi về đoạn vừa đọc.
v Hoạt động 2: Luyện tập.
0 Mục tiêu: Đọc – hiểu nội dung, ý nghĩa bài “Tình quê hương”.
0 Cách tiến hành:
- Đọc mẫu bài văn.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp BT2 và chú giải.
- Nêu câu hỏi:
 +Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương.
 +Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương?
 +Tìm các câu ghép trong bài văn?
- Dán lên bảng 5 câu ghép và cùng HS phân tích. Yêu cầu HS đọc lại câu hỏi 4 và nhắc lại kiến thức về 2 kiểu liên kết câu (lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ)
 +Tìm các từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn.
(Lặp: tôi, mảnh đất – Từ ngữ được thay thế: mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay thế cho từ làng quê tôi (câu 1) – mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho từ mảnh đất cọc cằn (câu 2) – mảnh đất ấy (câu 4,5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3)
- Cá nhân tiếp nối nhau thực hiện.
- Lắng nghe – theo dõi.
- 2 HS đọc.
- Nhóm 4 – thảo luận – trình bày.
- Cá nhân – tiếp nối nhau phát biểu.
- Cá nhân – đọc thầm tìm từ ngữ lặp lại và gạch dưới từ ngữ được thay thế.
4. Củng cố: (3’)
- Tổ chức cho HS thi đua đọc diễn cảm.
- Nhận xét tiết học.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Dặn HS về nhà làm lại BT2.
* Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................
.
.
.
TOÁN
Tiết: 137 
 ngày dạy: 
Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
 Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
 Làm quen với bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
 Cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Bảng con. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: ... ắng ở câu 3, câu 6 lặp lại nắng ở câu 2.
+ chị ở câu 5 thay thế cho Sứ ở câu 6.
+ chị ở câu 7 thay thế cho Sứ ở câu 6.
- Cá nhân tiếp nối nhau thực hiện.
- 1 HS đọc – còn lại theo dõi.
- Cá nhân tiếp nối nhau trả lời.
- 1 HS nhìn bảng đọc lại.
- Nhóm 4 – trao đổi và dùng viết chì gạch dưới – nói rõ liên kết câu theo cách nào?
4. Củng cố: (3’)
- Nêu các phép liên kết câu đã học.
- Nhận xét tiết học.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
Dặn HS về ôn lại bài để làm bài kiểm tra viết.
* Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................
.
.
.
TOÁN
Tiết: 139 ngày dạy: Bài: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và về dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.
- Cẩn thận , chính xác khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Bảng con. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’) (nêu MT) Ôn tập về số tự nhiên.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Các hoạt động:
 T L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
20’
6’
v Hoạt động 1: Làm bài tập 1; 2; 3; 4.
0 Mục tiêu: Ôn tập đọc, viết – so sánh số tự nhiên.
0 Cách tiến hành:
* Bài 1: Cho HS đọc mỗi số rồi nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số đó.
* Bài 2: Cho HS tự làm bài rồi sửa bài.
- Khi sửa bài nên lưu ý HS nêu đặc điểm của các số tự nhiên, các số lẻ, các số chẵn liên tiếp. Chẳng hạn: Hai số lẻ liên tiếp nhau hơn (hoặc kém) nhau 2 đơn vị.
* Bài 3: Cho HS tự làm bài – sửa.
- Khi sửa bài nên hỏi HS cách so sánh các số tự nhiên trong trường hợp chúng có cùng số chữ số, không cùng số chữ số.
* Bài 4: Cho HS tự làm bài – sửa.
- Kết quả: 
a. 3999; 4856; 5468; 5486
b. 3762; 3726; 2763; 2736
v Hoạt động 2: Làm bài 5.
0 Mục tiêu: Củng cố về dấu hiệu chia hết.
0 Cách tiến hành:
* Bài 5: 
- Yêu cầu HS trao đổi – nêu kết quả.
- Khi chữa bài nên yêu cầu HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9. Nêu đặc điểm của số vừa chia hết cho 2; vừa chia hết cho 5; .
- Cá nhân tiếp nối thực hiện (miệng).
- Cá nhân – bảng con.
- Cá nhân – nháp.
- Cá nhân – vở.
- 2 HS cùng bàn.
4. Củng cố: (3’)
- HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9
- Nhận xét tiết học.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Dặn HS về làm bài vở bài tập.
- Ôn lại các kiến thức về phân số.
* Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................
.
.
.
ĐỊA LÍ
Tiết: 28 ngày dạy: 
Bài: CHÂU MĨ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
 Biết phần lớn dân châu Mĩ là dân nhập cư.
 Trình bày một số đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ và một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì.
 Xác định được trên bản đồ vị trí của Hoa Kì.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bản đồ Thế giới.
- HS: Một số hình ảnh về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
HS trả lời câu hỏi và đọc ghi nhớ.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’) (nêu MT) Châu Mĩ (tt).
b. Các hoạt động:
 T L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
9’
9’
8’
v Hoạt động 1: Dân cư châu Mĩ.
0 Mục tiêu: Nắm phần lớn người dân châu Mĩ là dân nhập cư.
0 Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu ở bài 17 và nội dung ở mục 3, trả lời các câu hỏi:
+ Châu Mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các châu lục?
+ Người dân từ các châu lục nào đã đến Mĩ sinh sống?
+ Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở đâu?
- Kết luận: Châu Mĩ đứng thứ 3 về số dân trong các châu lục và phần lớn dân cư châu Mĩ là dân nhập cư.
v Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế.
0 Mục tiêu: Biết một số đặc điểm nổi bật về kinh tế.
0 Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc SGK – thảo luận các câu hỏi sau:
+ Kể tên một số cây trồng và vật nuôi ở Mĩ?
+ Kể tên một số ngành công nghiệp ở châu Mĩ?
+ So sánh sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ với Trung Mĩ và Nam Mĩ.
- Kết luận: Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, công nghiệp hiện đại; còn ở Trung Mĩ và Nam Mĩ sản xuất nông phẩm nhiệt đới và công nghiệp khai khoáng.
v Hoạt động 3: Hoa Kì.
0 Mục tiêu: Xác định được vị trí Hoa Kì.
0 Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS xác định được vị trí của Hoa Kì và thủ đô Oa – sinh – tơn trên lược đồ H.2 – nêu một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì.
- Kết luận: Hoa Kì nằm ở Bắc Mĩ, là một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới.
Cá nhân – đọc thầm – tiếp nối nhau trả lời.
- nhóm 4 – quan sát hình, đọc SGK.
- 2 HS cùng bàn trao đổi.
4. Củng cố: (3’)
- HS đọc ghi nhớ ở SGK.
- Nhận xét tiết học.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Dặn HS về nhà làm vở bài tập
- Sưu tầm một số tranh ảnh về châu Nam Cực.
* Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................
.
.
.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiếta : ngày dạy: 
Bài: ÔN TẬP (Tiết 7)
Dựa theo đề luyện tập in trong SGK (Tiết 7), GV, Hiệu trưởng trường hoặc PGD các địa phương có thể tự ra đề kiểm tra Đọc – hiểu, luyện từ và câu theo gợi ý sau:
Văn bản có độ dài khoảng 200 – 250 chữ. Chọn văn bản ngoài SGK phù hợp với chủ điểm đã học và với trình độ HS lớp 5.
Phần câu hỏi và bài tập không dưới 10 câu (ra đề kiểu trắc nghiệm khách quan), trong đó có khoảng 5 hoặc 6 câu kiểm tra đọc – hiểu của HS, 4 hoặc 5 câu kiểm tra về từ và câu (gắn với những kiến thức đã học).
Để kết quả kiểm tra phản ánh chính xác trình độ HS đề kiểm tra trắc nghiệm cần biên soạn thành hai đề chẵn và lẻ. Nội dung của hai đề giống nhau, chỉ khác ở vị trí sắp xếp câu hỏi.
Thời gian làm bài khoảng 30 phút (không kể thời gian giao đề và giải thích đề). Các bước tiến hành như sau:
+ GV phát đề kiểm tra cho HS theo số báo danh chẵn lẻ.
+ GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu đề bài, cách làm bài (chọn ý đúng / ý đúng nhất bằng cách đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng / đúng nhất).
+ HS đọc thật kĩ đề bài trong khoảng 15 phút.
+ HS đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng / đúng nhất trong giấy kiểm tra để trả lời câu hỏi.
TOÁN
Tiết: 140 ngày dạy: 
Bài: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố đọc, viết, rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số.
- Cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Bảng con. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’) 
- HS sửa bài tập làm thêm.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’) (nêu MT): Ôn tập về phân số.
b. Các hoạt động:
 T L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
6’
20’
v Hoạt động 1: Làm bài tập 1.
0 Mục tiêu: Củng cố về đọc, viết, phân số.
0 Cách tiến hành:
* Bài 1: Cho HS tự làm bài, rồi sửa. Khi sửa bài, GV yêu cầu HS đọc các phân số mới viết được.
v Hoạt động 2: Làm bài tập 2 " 5.
0 Mục tiêu: Củng cố rút gọn, quy đồng phân số và so sánh phân số.
0 Cách tiến hành:
* Bài 2: 
- Cho HS tự làm bài rồi sửa bài.
- Lưu ý HS, khi rút gọn phân số phải nhận được phân số tối giản, do đó nêu xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho số lớn nhất nào. Chẳng hạn với phân số ta thấy: 18 và 24 cùng chia hết cho 2; 3; 6 trong đó 6 là số lớn nhất.
Vậy: 
* Bài3: HS tự làm bài – sửa bài. Khi HS sửa bài, nên giúp HS tìm MSC bé nhất.
* Bài 4: 
- Cho HS nêu cách so sánh 2 phân số có cùng mẫu số hoặc không cùng mẫu số, hai phân số có tử số bằng nhau.
- Yêu cầu HS nêu kết quả.
* Bài 5: Cho HS có thể tìm các cách khác nhau để tìm phân số thích hợp.
(Kết quả: phân số thích hợp để viết vào vạch ở giữa và trên tia số là hoặc )
- Cá nhân – tiếp nối nhau (nêu miệng).
- Cá nhân – vở.
- Cá nhân – vở.
- 3 HS nêu quy tắc.
- Cá nhân – nháp.
- 2 HS cùng bàn trao đổi.
4. Củng cố: (3’)
- HS nhắc lại các trường hợp so sánh 2 phân số.
- Nhận xét tiết học.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Dặn HS về nhà làm vở bài tập.
- Tiếp tục ôn tập về phân số.
* Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................
.
.
.
TẬP LÀM VĂN
 Tiết : ngày dạy: 
KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN
(Thời gian làm bài khoảng 40 phút)
Dựa vào đề luyện tập in trong SGK (Tiết 8) GV, hiệu trưởng hoặc trưởng phòng Giáo Dục các địa phương có thể tự ra đề kiểm tra Tập làm văn viết – viết một bài văn miêu tả (tả người hoặc tả cảnh).
Bài viết được đánh giá về các mặt: 
Nội dung, kết cấu (đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài) (7 điểm). Trình tự miêu tả hợp lí.
Hình thức diễn đạt (3 điểm): Viết câu đúng ngữ pháp dùng từ chính xác, không sai chính tả. Diễn đạt trôi chảy lời văn tự nhiên, tình cảm chân thật.
KHOA HỌC
Tiết: 56 ngày dạy: 
Bài: SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG
I. Mục tiêu:
 Xác định quá trình phát triển của côn trùng (bướm cải, ruồi, gián).
 Nêu đặc trưng về sự sinh sản của côn trùng.
 Vận dụng những hiểu biết về quá trình phát triển của côn trùng để có biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại đối với cây cối, hoa màu và đối với sức khoẻ con người.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Hình ảnh trang 114; 115 SGK.
- HS: Tranh ảnh một số loại côn trùng.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
HS trả lời câu hỏi và đọc mục Bạn cần biết.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’) (nêu MT) Sự sinh sản của côn trùng.
b. Các hoạt động:
 T L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
12’
14’
v Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
0 Mục tiêu: Xác định quá trình phát triển của bướm cải.
0 Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát các hình 1 " 5 SGK – trả lời các câu hỏi:
+ Bướm thường đẻ trứng ở mặt nào của lá cải?
+ Ở giai đoạn nào quá trình sinh sản, bướm cải gây thiệt hại nhất cho hoa màu?
+ Nông dân có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu?
- Kết luận: Cho xem lại hình có chú thích từng giai đoạn phát triển của bướm cải.
v Hoạt động 2: Tìm hiểu sự sinh sản của ruồi, gián.
0 Mục tiêu: Nêu đặc trưng sự sinh sản của côn trùng.
0 Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát hình và đọc thông tin ở SGK trả lời câu hỏi:
+ So sánh quá trình sinh sản của ruồi và gián (giống và khác nhau).
+ Nơi đẻ trứng ở đâu?
+ Cách tiêu diệt ruồi, gián?
- Kết luận: Cho HS xem bảng so sánh và giới thiệu thêm một số tranh ảnh của vài loài côn trùng.
- 2 HS cùng bàn quan sát – trao đổi.
- Nhóm 4 cùng trao đổi.
4. Củng cố: (3’)
- HS đọc mục Bạn cần biết.
- Thi đua: Vẽ sơ đồ vòng đời của một loài côn trùng.
- Nhận xét tiết học.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
Về làm vở bài tập và xem trước đặc điểm sinh sản của ếch.
* Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................
.
.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_28_nguyen_thi_xen.doc