Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Nguyễn Việt Hùng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Nguyễn Việt Hùng

 I, Mục tiêu.

 - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc- hiểu ( học sinh trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).

 - Hệ thống được 1 số điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Người ta là hoa đất.

 + Đọc được bài tập đọc trong phiếu.

 II, Đồ dùng. Phiếu ghi tên bài tập đọc và học thuộc lòng, giấy khổ to ghi BT 2

 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.

 

doc 18 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 518Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Nguyễn Việt Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010
Toán: ( Tiết 136) Luyện tập chung
 I, Mục tiêu.
 Giúp học sinh củng cố kỹ năng.
- Nhận biết hình dạng & đặc điểm của 1 số hình đã học.
- Vận dụng các công thức tính chu vi, diện tích của hình vuông, hình chữ nhật, các công thức tính diện tích của hình bình hành, hình thoi.
- Làm tốt các bài tập.
	+ Nắm dược các kiến thức đơn giản về 1số hình đã học.
 II, Đồ dùng: Bảng phụ.
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ : 3’
2. Giới thiệu bài : 2’
3. Luyện tập.
Bài 1/ 144. 6’
- Củng cố cho học sinh nắm vững các đặc điểm của HCN
Bài 2/144. 6’
- Củng cố các đặc điểm của hình thoi
Bài 3145. 8’
- Củng cố cách tính diện tích hình vuông, hcn, hbh & hình thoi
Bài 4/145. 7’
- Xác định đúng yêu cầu của bài.
- Tính đúng diện tích HCN.
4. Củng cố - dặn dò: 3’
Viết công thức và nêu cách tính diện tích hình thoi?
Nêu yêu cầu?
GV vẽ bảng HCN: ABCD. 
Yêu cầu HS đọc và xác định câu nào đúng? Câu nào sai? Vì sao?
? Nêu các đặc điểm của HCN?
Gọi học sinh đọc bài 2.
GV vẽ bảng hình thoi: PQRS
Yêu cầu hs quan sát hình vẽ làm bài tập.
Gọi hs đọc bài làm.
? Nêu các đặc điểm của hình thoi?
Nêu yêu cầu bài tập 3?
? Để biết được hình nào có diện tích lớn nhất con làm thế nào?
GV quan sát, hướng dẫn hs yếu.
Đọc diện tích từng hình & nêu cách tính?
 Vậy hình nào có diện tích lớn nhất? Gv nhận xét- Kết luận
Gọi học sinh đọc bài 4.
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi làm bài tập.
Gv quan sát – hướng dẫn hs yếu.
? Bài toán hỏi gì?
Nêu cách tính diện tích HCN?
Tìm chiều rộng HCN nh thế nào? Vì sao?
GV nhận xét-Chốt lời giải đúng.
Nêu cách tính diện tích hình thoi, HCN?
GV nhận xét giờ
1 học sinh nêu.
2 học sinh
HS quan sát
HS làm bài
Đọc bài làm, nhận xét.
Học sinh đọc
Hs quan sát hthoi.
Học sinh làm bài
2,3 học sinh đọc, nhận xét.
1 hs
2 hs nêu yêu cầu.
HS nêu- hs làm bài
Học sinh đọc- nhận xét
2 học sinh
Làm nhóm đôi
1 nhóm làm bảng
Hs nêu cách làm.
Lớp nhận xét
2 học sinh
Tiếng Việt: Ôn tập giữa học kỳ II ( Tiết 1)
 I, Mục tiêu.
 - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc- hiểu ( học sinh trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
 - Hệ thống được 1 số điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Người ta là hoa đất.
 + Đọc được bài tập đọc trong phiếu.
 II, Đồ dùng. Phiếu ghi tên bài tập đọc và học thuộc lòng, giấy khổ to ghi BT 2
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Giới thiệu bài: 2’
2. Ktra tập đọc và học thuộc lòng : 18’
- HS đọc được các bài tập đọc theo yêu cầu của phiếu học tập
- Trả lời được câu hỏi về nội dung bài.
3. Ôn nội dung các bài tập đọc là truyện kể. 12'
- Biết tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm: Người ta là hoa đất: 
4. Củng cố - dặn dò: 3’
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
Gv yêu cầu học sinh lên bốc thăm lựa chọn bài và chuẩn bị bài khoảng 1-2’
Gọi học sinh đọc bài theo yêu cầu trong phiếu học tập
Giáo viên nhận xét cho điểm
GV treo bảng phụ ghi BT 2
? Bài yêu cầu gì?
GV chia nhóm- giao nhiệm vụ.
GV gắn bảng bài làm của HS- Gọi HS đọc bài làm.
GV nhận xét- Chốt kết quả đúng.
? Nhắc lại nội dung bài?
GV nhận xét giờ.
HS lắng nghe
HS lên bốc thăm & chuẩn bị bài.
HS đọc bài và trả lời câu hỏi- Lớp nhận xét.
HS đọc
HS nêu
HS làm nhóm, 2 nhóm làm giấy to
HS chỉ bảng đọc, lớp nhận xét.
1 hs.
Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010
Tiếng Việt: Ôn tâp giữa học kì II. ( tiết 3 )
 I, Mục tiêu:
 - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc – Học thuộc lòng.
 - Hệ thống được những điều cần ghi nhớ về nội dung chính tả của các bài tập đọc là văn xuôi thuộc chủ điểm : Vẻ đẹp muôn màu.
 - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ: Cô Tấm của mẹ.
 + Biết chép lại bài chính tả: Cô Tấm của mẹ.
 II, Đồ dùng: Phiếu ghi tên bài tập đọc, học thuộc lòng.
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Giới thiệu bài : 2’
2. Kiểm tra tập đọc- Học thuộc lòng: 10’
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc – Học thuộc lòng.
3. Ôn các bài tập đọc. 8'
 - Nêu được tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm: Vẻ đẹp muôn màu và nội dung chính từng bài.
4. Nghe- Viết : Cô Tấm
của mẹ: 12’
- Nghe, viết đúng chính tả.
5. Củng cố- dặn dò: 3’
GV gọi hs lên bốc thăm & chuẩn bị bài : 2’
Gọi hs đọc yêu cầu của thăm và đọc bài- trả lời câu hỏi.
GV nhận xét – cho điểm.
? Nêu yêu cầu của bài?
? Đọc tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm : “ Vẻ đẹp muôn màu”?
Nêu nội dung từng bài?
GV nhận xét – Kết luận
GV đọc bài thơ 1 lần.
Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ- đọc bài.
? Bài thơ nói lên điều gì?
Bài trình bày như thế nào?
Gv đọc bài lần 2.
GV đọc lại.
Gv thu bài chấm.
GV nhận xét giờ.
HS lên bốc thăm
HS đọc bài – Nhận xét.
2 học sinh
HS kể tên & nêu nội dung – nhận xét, bổ sung.
HS nghe
HS quan sát - Đọc thầm
HS nêu
HS viết bài
HS soát lỗi
Toán:(Tiết 137) Giới thiệu tỉ số.
 I, Mục tiêu. Giúp học sinh.
 - Hiểu được ý nghĩa thực tiễn tỉ số của hai số.
 - Biết đọc, viết tỉ số của hai số: Biết vẽ sơ đồ đường thẳng biểu thị tỉ số của hai số.
 + Nhận biết được tỉ số của hai số.
 II, Đồ dùng. Bảng phụ.
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1.Giới thiệu bài: 2’
2. Giới thiệu tỷ số 5:7 và 7:5:(7’)
- HS biết vẽ tỷ số
- Biết đọc và viết tỷ số của 2 số.
- Vẽ được sơ đồ biểu thị tỷ số của 2 số.
3. Giới thiệu tỷ số a:b (b0): 7’
- HS lập được tỷ số của 2 số---> tỷ số của a và b.
4. Thực hành
Bài 1/147: 5’
- Biết viết tỷ số của a và b.
Bài 2/147: 5’
- HS viết được tỷ số của bút đỏ và bút xanh, bút xanh và bút đỏ.
Bài 4/147: 6’
- HS tìm đúng số trâu trên bãi cỏ.
5. Củng cố - dặn dò: 3’
GV ghi bảng VD
Yêu cầu hs vẽ trên sơ đồ đường thẳng biểu thị VD trên.
GV nhận xét – Vẽ sơ đồ.
Gv gthiệu tỷ số của số xe tải & số xe khách là 5:7 hay .
? Tỷ số cho biết gì?
Hãy tìm tỷ số của số xe khách & số xe tải? Đọc như thế nào?
Tỷ số cho biết gì?
GV treo bảng phụ kẻ VD2
Yêu cầu hs lập các tỷ số của hai số : 5 và 7; 3 và 6.
Con lập tỷ số của 2 số nh thế nào? Gọi số thứ 1 là a; số thứ 2 là b.
Hãy lập tỷ số của a và b?
GV nhận xét – ghi bảng
Nêu yêu cầu?
Cho hs tự làm bài tập.
GV treo bảng phụ, gọi hs nhận xét.
? Nêu cách viết tỷ số của a và b?
Gọi hs đọc bài
Bài yêu cầu gì?
Con viết tỷ số của số bút đỏ và số bút xanh như thế nào?
Tương tự với phần b
Gọi hs đọc bài
? Bài toán hỏi gì?
Gv quan sát- hướng dẫn hs yếu.
? Trên bãi cỏ có mấy con trâu? Con làm thế nào?
GV nhận xét – kết luận.
Nêu cách viết tỷ số của 2 số?
Gv nhận xét giờ
HS đọc
HS vẽ sơ đồ
HS đọc, nhận xét
HS thảo luận nhóm đôi trả lời
Nhận xét- nhắc lại
HS quan sát.
HS lập tỷ số, đọc tỷ số.
HS lập - đọc
1 hs
Làm cá nhân
1 hs làm bảng phụ
Hs nhận xét
2 hs
HS nêu
Làm bài – Nêu nhận xét.
2 HS đọc
Hs nêu- Làm cá nhân: 1 HS làm bảng phụ.
Nhận xét
1 hs.
Tiếng Việt: Ôn tập giữa học kì II. ( tiết 4 )
 I, Mục tiêu.
 - Hệ thống hoá các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm: Người ta là hoa đất- Vẻ đẹp muôn màu- Những người quả cảm.
 - Rèn luyện kỹ năng lựa chọn- Kết hợp từ qua bài tập điền từ vào chỗ trống để tạo cụm từ.
 + Nắm được một số từ ngữ thuộc ba chủ điểm.
 II, Đồ dùng: Phiếu kẻ bài tập 1 – 2
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1.Giới thiệu bài : 2’
2. Bài tập.
 Bài 1,2 SGK/97: 20’
- HS ghi lại các thành ngữ, tục ngữ, từ ngữ đã học thuộc 3 chủ điểm: Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm.
Bài 3/97: 10’
- HS chọn đúng từ thích hợp để điền vào chỗ trống.
4. Củng cố- dặn dò: 3’
GV nêu yêu cầu , mục đích giờ học.
Gọi Hs đọc bài tập 1,2.
? Bài yêu cầu gì?
Gv chia nhóm- Phát phiếu kẻ bảng.
Yêu cầu các nhóm lập bảng tổng kết vốn từ, vốn thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm.
Gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
GV nhận xét từng nhóm- thống kê các từ ngữ.
Nêu yêu cầu bài 3?
Gọi hs đọc gợi ý.
Cho hs làm bài tập.
GV quan sát – hướng dẫn hs yếu.
Gọi hs đọc kết quả bài làm.
GV nhận xét – kết luận.
?Nhắc lại các từ ngữ thuộc ba chủ điểm trên?
GV nhận xét giờ.
2 hs đọc
1 hs nêu
HS về nhóm- Thảo luận ghi phiếu
Đại diện nhóm dán bảng trình bày- nhận xét.
HS nhắc lại
2 hs nêu yêu cầu.
1 hs
Làm cá nhân
1 hs làm phiếu học tập-HS đọc bài làm
Nhận xét
1 hs.
Thứ tư ngày 24 tháng 3 năm 2010
Tiếng Việt: Ôn tập giữa học kì II. ( tiết 5 )
 I, Mục tiêu:
 - Tiếp tục kiểm tra, lấy điểm tập đọc, học thuộc lòng.
 - Hệ thống hoá 1 số điều cần nhớ về nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Những người quả cảm.
 + Đọc được bài tập đọc trong phiếu học tập.
 II, Đồ dùng: Phiếu ghi tên bài tập đọc – học thuộc lòng.
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Giới thiệu bài : 2’
2. Kiểm tra tập đọc – học thuộc lòng: 15’
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
3. Ôn các bài tập đọc là truyện kể: Người ta là hoa đất. 15'
- Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm.
4. Củng cố- dặn dò: 3’
Gv nêu yêu cầu , mục đích giờ học
Gv gọi hs lên bốc thăm và chuẩn bị bài trong 1-2’
Gọi hs đọc yêu cầu thăm, đọc bài tập đọc( học thuộc lòng) và trả lời câu hỏi.
Gv nhận xét – Cho điểm
Nêu yêu cầu của bài tập?
? Kể tên các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Những người quả cảm?
Gv chia nhóm- Phát phiếu học tập.
Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
 GV nhận xét – Kết luận.
Nhắc lại các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Người ta là hoa đất?
Gv nhận xét giờ.
Hs bốc bài , chuẩn bị
Hs đọc bài và nhận xét.
Hs nêu
Hs kể
Hs làm nhóm
Đại diện nhóm
Nhận xét.
1 hs kể.
Toán:( Tiết 138) Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
 I, Mục tiêu: Giúp hs:
 - Biết cách giải bài toán: Tìm hai số khi biết tổng và tỷ số của hai số đó.
 - Biết vận dụng vào làm tốt bài tập.
 + Nhận biết bài toán: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
 II, Đồ dùng: Bảng phụ.
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ : 3’
2. Giới thiệu bài: 2’
3. Làm quen với cách giải bài toán.
a, Bài toán 1:7’
Số bé:
Số lớn:
b. Bài toán 2: 7’
- HS biết cách giải bài toán.
Minh:
Khôi:
* KLuận:3’
4. Thực hành:
Bài 1/148:6’
- Hs biết vận dụng cách giải toán: Tìm hai số khi biết tổng và tỷ của 2 số đó để giải bài toán.
Bài 2/148: 6’
- Hs xác định đúng bài toán tổng – tỷ.
- Tìm được số thóc của mỗi kho.
5. Củng cố- dặn dò:3’
Nêu cách viết tỷ số của 2 số ?
GV nêu bài toán 1 ...  số khi biết tổng và tỷ số của hai số đó.
 - Biết vận dụng vào làm tốt bài tập.
 + Nhận biết được dạng toán Tổng - tỉ.
 II, Đồ dùng: Bảng phụ
 III,Hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Giới thiệu bài : 2’
2. Luyện tập:
Bài 1/149: 7’
- HS xác định được dạng toán.
- Tìm được độ dài của mỗi đoạn dây.
Bài 2/149: 7’
- HS xác định được dạng toán.
- Tìm được số bạn trai – bạn gái?
Bài 3/149: 7’
- Xác định được tỉ số.
- Tìm được số lớn, số bé.
Bài 4/149: 10’
- Đặt được đề toán & giải đúng bài toán.
3. Củng cố- dặn dò: 3’
Gọi HS đọc bài
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
Bài thuộc dạng toán nào?
Xác định tổng – tỷ của bài toán?
Nêu cách giải?
GV quan sát- Hướng dẫn.
GV treo bảng phụ- Gọi hs đọc bài làm.
 Gv nxét- kết luận.
Yêu cầu hs tự đọc đề và giải.
Gọi hs đọc lại đề ?
? Bài toán hỏi gì? Thuộc dạng toán nào? Con tìm số bạn trai , bạn gái như thế nào?
GV nhận xét – Kết luận.
Gọi HS đọc bài 3.
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
Bài thuộc dạng toán nào?
Xác định tổng – tỷ của bài toán?
Con tìm số lớn, số bé ntn?
 Gv nxét-kết luận.
Yêu cầu hs quan sát tóm tắt đặt đề toán.
? Bài yêu cầu gì? Thuộc dạng toán nào? XĐ tổng – tỷ?
GV quan sát – Hướng dẫn hs yếu.
Gọi hs trình bày bài làm
GV nhận xét – kết luận.
Nêu cách giải toán tổng – tỷ?
Gv nhận xét giờ.
2 hs đọc
HS nêu
HS làm bài
1 hs làm bảng phụ
HS đọc bài – Nxét
HS tự giải
1 hs làm bảng phụ
HS nêu cách làm.
Lớp nhận xét.
2 hs đọc
HS nêu
Hs làm bài
1 hs làm bảng phụ
HS trình bày bài làm.
Lớp nhận xét
2,3 hs đặt đề toán.
Hs trả lời, nxét.
Hs làm bài.
Hs nêu cách làm, nxét.
1hs nêu.
Tiếng Việt: Ôn tập và kiểm tra giữa học kì II.( tiết 8)
 I, Mục tiêu:
 - Kiểm tra kỹ năng nghe- viết của học sinh, kỹ năng sử dụng các giác quan trong miêu tả cây cối, đồ vật của học sinh.
 - HS viết và trình bày bài chính tả đúng, đẹp. Bài văn có đủ bố cục, từ ngữ diễn tả đúng, chính xác.
 II, Đồ dùng: Đề kiểm tra, giấy kiểm tra.
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Giới thiệu bài: 2’
2. Kiểm tra:
a. Chính tả: 12’
- Nghe – viết đúng đoạn chính tả trong bài : Thắng biển.
b. Tập làm văn : 20’
- HS viết được đoạn văn để miêu tả cây cối. 
3. Củng cố - dặn dò :3’
Yêu cầu hs lấy giấy kiểm tra lên.
GV chép đề chính tả.
Gv nhắc hs cách trình bày bài.
Gv đọc bài viết
Gv đọc lại.
Gv ghi bảng đề văn.
Yêu cầu hs làm bài
GV quan sát.
Gv thu bài chấm – Nxét giờ.
HS lấy giấy ktra
Hs đọc
Hs viết bài
HS soát lỗi
HS đọc
Hs viết bài
 * Biểu điểm:
 - Chính tả: 3đ. Sai mỗi lỗi trừ 0,25 điểm.
 - Tập làm văn : 7đ
 + Mở bài , kết bài : 3đ( mỗi đoạn 1,5đ)
 + Tả bao quát : 1đ
 + Tả các bộ phận : 1,5đ
 + Bài viết sinh động, giàu hình ảnh, có cảm xúc : 1,5đ
Buổi 2
Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010
Đạo đức: ( Tiết 28) Tôn trọng luật giao thông ( T1)
 I, Mục tiêu: 
 Học xong bài, học sinh có khả năng:
 - Hiểu cần phải tôn trọng luật giao thông, đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình, của mọi người.
 - Học sinh có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông. Biết tham gia giao thông an toàn.
 II, Đồ dùng : Tranh vẽ.
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1.Kiểm tra bài cũ: 3’
2. Giới thiệu bài : 2’
3. Thảo luận thông tin: 10’
- HS hiểu các thông tin, nêu được tác hại của tai nạn giao thông & biện pháp bảo vệ.
4. Bài tập.
Bài 1: 7’
- HS quan sát tranh chỉ được các việc làm ở tranh2,3,4 là việc làm sai. Tranh 1,5,6 là việc làm đúng.
Bài 2: 7’
- HS dự đoán được kết quả của từng tình huống & giải thích 
được lý do.
* Ghi nhớ: SGK . 3'
5,Củng cố- dặn dò. 3'
Kể những việc em đã làm để giúp đỡ những người gặp khó khăn, hoạn nạn?
Gọi 2 hs đọc thông tin
GV chia nhóm- Yêu cầu thảo luận câu hỏi 1,2,3.
? Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì? 
Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thông?
GV nhận xét – Kết luận
? Em cần làm gì để tham gia an toàn giao thông?
Nêu yêu cầu bài 1?
GV chía nhóm- Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận nội dung 1 tranh: 
Tranh vẽ gì? Việc làm đó đã đúng luật giao thông chưa? 
Nên làm thế nào để chấp hành đúng luật giao thông?
Gv treo tranh- gọi hs lên trình bày kết quả thảo luận
Gv nhận xét kết luận từng tranh.
 Nêu yêu cầu bài 2?
GV chia nhóm- Giao cho mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống.
Gọi các nhóm trình bày kết quả tluận.
? Con có đồng ý với dự đoán kết quả của nhóm bạn không? Con dự đoán như thế nào? Vì sao?
Giáo viên nhận xét- Kết luận
? Vậy thực hiện luật giao thông để làm gì? Có tác dụng gì?
Giáo viên nhận xét giờ.
2 học sinh
2 học sinh đọc
Học sinh về nhóm thảo luận
Đại diện nhóm nêu
Nhận xét, bổ sung
Học sinh nêu
2 hs nêu
Học sinh thảo luận nhóm
Đại diện nhóm chỉ tranh trả lời. Nhận xét
2 học sinh
Học sinh thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm. Học sinh khác nhận xét nêu ý kiến.
HS đọc ghi nhớ SGK
Khoa học: ( Tiết 55) Ôn tập : Vật chất và năng lượng
 I,Mục tiêu:
 - Củng cố các kiến thức về phần: Vật chất và năng lượng. Các kỹ năng quan sát , thí nghiệm.
 - Củng cố những kỹ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến nội dung phần vật chất và năng lượng.
 - HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kỹ thuật.
 II,Đồ dùng:
 - Dụng cụ thí nghiệm: Cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi lanh, đèn, nhiệt kế.
 - Tranh ảnh về việc sử dụng nước, âm thanh ,ánh sáng.
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1.Giới thiệu bài: 2’
2. Củng cố lý thuyết: 20’
- Củng cố cho hs nắm vững các kiến thức đã học về: Vật chất và năng lượng.
3. Trò chơi: đó bạn chứng minh được: 10’
- Củng cố các kiến thức về vật chất và năng 
lượng, các kỹ năng quan sát, thí nghiệm.
4,Củng cố- dặn dò. 3'
Gọi hs đọc câu hỏi trong SGK/110
GV chia nhóm- Phát phiếu học tập
Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi ghi trong phiếu học tập.
GV đọc câu hỏi
? So sánh tính chất của nước ở các thể: rắn, lỏng, khí?
Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên? 
Tại sao khi gõ tay xuống bàn ta nghe thấy tiếng gõ?
Tương tự với câu 4,5,6 SGK.
GV nxét- Kết luận – Tuyên dương.
Gv chia lớp thành 2 nhóm.
GV hướng dẫn cách chơi: 1 nhóm ra câu đố- Nhóm kia trả lời và ngược lại.
Yêu cầu học sinh khi trả lời phải kết hợp làm thí nghiệm.
Gv nxét- đánh giá - tuyên dương.
GV nhận xét giờ.
2 hs đọc
HS về nhóm thảo luận
Các nhóm phát tín hiệu trả lời.
Nhận xét, bổ xung.
Hs về nhóm.
Hs chơi trò chơi – Lớp nghe và nhận xét.
Tiếng Việt: Ôn tập giữa kỳ II ( tiết 2)
 I, Mục tiêu:
 - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn miêu tả: Hoa giấy.
 - Ôn luyện về 3 kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?
 + Chép được bài chính tả: Hoa giấy.
 II, Đồ dùng. Tranh hoa giấy, 3 tờ giấy khổ to.
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Giới thiệu bài : 2’
2. Nghe- Viết chính tả: 18’
- HS nghe ,viết đúng chính tả.
- Trình bày đúng đoạn văn.
3. Bài tập.
 Bài 2/95: 12'
- HS đặt được câu văn là các câu kể: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?
4. Củng cố- dặn dò: 3’
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
Gv đọc đoạn văn: Hoa giấy.
Đọc và tìm từ dễ viết sai?
Bài trình bày như thế nào? Nêu nội dung đoạn văn?
Gv đọc bài
GV đọc lại bài viết
Đọc yêu cầu BT 2?
? BT 2a yêu cầu đặt câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào? 
Cho HS làm bài vào vở BT.
Gọi HS đọc kết quả bài làm.
GV nhận xét- Kết luận.
Tương tự với bài tập 2b, 2c.
Gọi 3 HS làm bài ở phiếu dán bảng kết quả.
GV nxét- đánh giá.
GV thu vở- Nhận xét giờ.
HS theo dõi SGK
HS đọc thầm và nêu
Nhận xét. Gấp SGK.
HS viết bài
HS soát lỗi.
2 HS
Hs nêu
HS làm bài.
3 HS làm giấy to
HS đọc- nhận xét
HS dán bảng bài làm
Lớp nhận xét.
Mĩ thuật
Bài 28 : Vẽ trang trí 
Trang trí lọ hoa 
I-Mục tiêu 
- Học sinh thấy được vẻ đẹp về hình dáng và cách trang trí lọ hoa. 
- HS biết cách vẽ và trang trí được lọ hoa theo ý thích. 
- HS quý trọng, giữ gìn đồ vật trong gia đình. 
II-Đồ dùng dạy học 
*Giáo viên 
- SGK, SGV 
- Một số lọ hoa 
- Bài vẽ của HS 
*Học sinh 
- SGK, Giấy vẽ hoặc vở thực hành 
- Bút chì, tẩy, màu vẽ 
III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
1- Kiểm tra:(5p)
2-Giới thiệu bài (1p)
3- Quan sát nhận xét (5p)
4- Cách vẽ
(5p)
5- Thực hành:
(15p)
6. Nhận xét đánh giá(5p)
7-Dặn dò: (1p)
Kiểm tra đồ dùng học tập
- GV cho HS quan sát lọ hoa 
+Hình dáng của lọ hoa ?
+Các bộ phận của lọ hoa ?
+Tỉ lệ các bộ phận ?
+Lọ hoa được làm bằng gì ?
+Lọ hoa có trang trí những gì ?
+Nêu cách tranh trí lọ hoa ?
Hướng dẫn học sinh cách vẽ 
-Dựa vào hình dáng lọ vẽ phác các hình mảng trang trí 
-Tìm hoạ tiết để vẽ vào các mảng 
-Vẽ màu theo ý thích có đậm, nhạt 
- GV hướng dẫn HS thực hành
- GV quan sát hướng dẫn HS còn yếu 
- GV gợi ý HS nhận xét 
- GV bổ sung cùng HS xếp loại và khen ngợi HS có bài vẽ đẹp 
GV dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS quan sát nhận xét
+Cao, thấp.
+Miệng, cổ, thân, đáy 
+Thuỷ tinh, sứ
+Hoa lá, tranh phong cảnh 
- HS quan sát 
- HS vẽ trang trí lọ hoa theo ý thích
- HS nhận xét chọn bài tiêu biểu
+Trang trí đẹp 
+Màu sắc 
Vẽ tranh đề tài an toàn giao thông
Thứ năm ngày 25 tháng 3 năm 2010.
(Dạy bù thi)
Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2010.
(Dạy bù thi)
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_28_nguyen_viet_hung.doc