Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 (Bản đẹp)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 (Bản đẹp)

I. Mục tiêu

Tổng kết cơng tác thi đua giữa các lớp. Đề ra mục tiêu hoạt động trong tuần 29.

II. Hoạt động chính

1. Nội dung:

- Tập hợp theo đội hình qui định, ổn định tổ chức.

- Chào cờ theo nghi thức Đội.

- Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động tuần qua, công bố kết quả thi đua tuần, tuyên dương, phê bình tập thể và cá nhân trong tuần.

- Phổ biến công tác mới của Liên đội và nhà trường tuần đến.

2. Hình thức:

- Tập trung nghe nhận xét hoạt động tuần qua và phổ biến công tác mới.

III) CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:

1. Phương tiện:

- Âm thanh, trống Đội, cờ chi - liên đội, đội nghi lễ.

- Sổ theo dõi thi đua, kết quả xếp loại thi đua tuần (tháng).

- Nhận xét của TPT, BGH về hoạt động tuần qua.

- Kế hoạch công tác tuần (tháng) của Liên đội và nhà trường tuần tới.

- Bàn ghế cho giáo viên ngồi dự chào cờ, ghế ngồi của học sinh.

2. Tổ chức:

- Sinh hoạt dưới cờ, toàn thể HS, GVCN, TPT, BGH tham gia.

 

doc 9 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 06/01/2022 Lượt xem 523Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29 Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011.
SÁNG: Chào cờ 
 	 Tiết : 29
Mục tiêu
Tổng kết cơng tác thi đua giữa các lớp. Đề ra mục tiêu hoạt động trong tuần 29.
Hoạt động chính 
1. Nội dung:
- Tập hợp theo đội hình qui định, ổn định tổ chức.
- Chào cờ theo nghi thức Đội.
- Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động tuần qua, công bố kết quả thi đua tuần, tuyên dương, phê bình tập thể và cá nhân trong tuần.
- Phổ biến công tác mới của Liên đội và nhà trường tuần đến. 
2. Hình thức:
- Tập trung nghe nhận xét hoạt động tuần qua và phổ biến công tác mới.
III) CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
Phương tiện: 
- Âm thanh, trống Đội, cờ chi - liên đội, đội nghi lễ.
- Sổ theo dõi thi đua, kết quả xếp loại thi đua tuần (tháng).
- Nhận xét của TPT, BGH về hoạt động tuần qua.
- Kế hoạch công tác tuần (tháng) của Liên đội và nhà trường tuần tới. 
- Bàn ghế cho giáo viên ngồi dự chào cờ, ghế ngồi của học sinh...
2. Tổ chức:
- Sinh hoạt dưới cờ, toàn thể HS, GVCN, TPT, BGH tham gia.
IV) TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
Người thực hiện
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
LĐT
1. Khởi động:
- Tập hợp đội hình, ổn định tổ chức.
- Mời thầy cô giáo ra lễ đài dự tiết chào cờ.
- Giới thiệu nội dung tiết chào cờ:
+ Giới thiệu đại biểu: Gồm có các thầy cô trong BGH, TPT, GVCN và toàn thể các bạn HS tham dự.
+ Nội dung tiết chào cờ hôm nay gồm có:
* Chào cờ theo nghi thức Đội.
* Thông qua kết quả thi đua tuần qua.
* Nhận xét, đánh giá HĐ tuần qua của LĐ và nhà trường.
* Nghe phổ biến công tác mới của LĐ và nhà trường.
TPT
Sao đỏ
TPT
BGH
2. Các hoạt động:
a. HĐ1: Tiến hành nghi lễ chào cờ: 
(Tiến hành theo Nghi thức Đội)
b. HĐ2: Thông qua kết quả thi đua tuần qua.
( Có Sổ theo dõi thi đua của Liên đội )
c. HĐ3: Liên đội và nhà trường nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động tuần qua và phổ biến công tác tuần đến.
- Liên đội nhận xét, đánh giá, tuyên dương, phê bình.
-Thay mặt BGH nhà trường nhận xét chung và phổ biến công tác tuần tới:
+ Tình hình hoạt động tuần qua:
+ Công tác tuần đến:
Triển khai một số hoạt động lớn tuần tới cho các lớp 
+ Tiếp tục ổn định tình hình thực hiện nội quy nhà trường, nội quy của lớp để giữ vững nền nếp chung.
V) KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG	(5’)
- TPT ( hiệu phó) nhận xét ý thức tham gia tiết chào cờ của các lớp:
+Tuyên dương các lớp tham gia tốt: .......................................................
+ Phê bình các lớp thiếu ý thức tổ chức kỷ luật trong tiết chào cờ:.........................
************** –&˜ **************
Khoa học:
Tiết 58: SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM.
I. Mục tiêu:	- Biết chim là động vật đẻ trứng.
II. Chuẩn bị: - Hình vẽ trong SGK trang 118 , 1H19 .
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Sự sinh sản của ếch.
Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Quan sát.
* Hình thành cho HS biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng.
+ So sánh quả trứng hình 2a và hình 2c, quả nào có thời gian ấp lâu hơn?
- Gọi đại diện đặt câu hỏi.
- Chỉ định các bạn cặp khác trả lời.
- Học sinh khác có thể bổ sung.
® Giáo viên kết luận:
- Trứng gà đã được thụ tinh tạo thành hợp tử.
- Được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi và bào thai.
- Trứng gà cần ấp trong khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con.
 Hoạt động 2: Thảo luận.
* HS nói được về sự nuôi con của chim.
 Giáo viên kết luận:
- Bạn có nhận xét gì về những con chim non mới nở, chúng đã tự kiếm mồi được chưa? Ai nuôi chúng?
3 Củng cố - dặn dò: - Chốt lại ý chính của bài - Ôn lại bài.
- Chuẩn bị: “Sự sinh sản của thú”.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
- Hai bạn dựa vào câu hỏi trang 118 và 119 SGK.
+ So sánh tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2.
+ Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong hình 2b và 2c.
- Hình 2a: Quả trứng chưa ấp có lòng trắng, lòng đỏ riêng biệt.
- Hình 2b: Quả trứng đã được ấp 10 ngày, có thể nhìn thấy mắt và chân.
- Hình 2 c: Quả trứng đã được 15 ngày, có thể nhín thấy phần đầu, mỏ, chân, lông gà.
- Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình trang 119.
- Đại diện trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- Chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi được ngay.
- Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi, cho đến khi mọc đủ lông, cánh mới có thể tự đi kiếm ăn.
Rút kinh nghiệm:..................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................:............................................................
LỚP 4: ĐỊA LÍ: 
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (TT)
I.MỤC TIÊU:
 - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung:
 + Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung rất phát triển.
 + Các nhà máy, khu cơng nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyên hải miền Trung: nhà máy đường, nhà máy đĩng gĩi mới, sửa chữ tàu thuyền.
 - Sự thích nghi và cải tạo mơi trường của con người ở đồng bằng.
- Mối quan hệ giữa việc nâng cao chất lượng cuộc sống với việc khai thác mơi trường.
II.CHUẨN BỊ: SGK; Bản đồ VN
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài cũ: Người dân ở duyên hải miền Trung (t1)
Vì sao dân cư lại tập trung khá đơng đúc tại duyên hải miền Trung?
Giải thích vì sao người dân ở duyên hải miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía & làm muối?
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
Yêu cầu HS quan sát hình 9, 10
Người dân miền Trung dùng cảnh đẹp đĩ để làm gì?
Yêu cầu HS đọc đoạn văn đầu của mục này
Yêu cầu HS liên hệ thực tế để TLCH trong SGK
GV treo bản đồ Việt Nam, gợi ý tên các thị xã ven biển để HS dựa vào đĩ trả lời.
GV khẳng định điều kiện phát triển du lịch & việc tăng thêm các hoạt động sẽ gĩp phần cải thiện đời sống nhân dân ở vùng này & vùng khác.
GDHS: Hàng ngày, trên tivi đều cĩ chiếu những đoạn phim ngắn kêu gọi cứu lấy mơi trường biển, chúng ta cần gĩp phần bảo vệ mơi trường, nhất là ở những khu du lịch. 
Hoạt động 2: Hoạt động nhĩm đơi
Yêu cầu HS quan sát hình 11
Vì sao cĩ nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền ở các thành phố, thị xã ven biển?
GV cho HS quan sát hình 12,13, 14, 15 
Yêu cầu 2 HS nĩi cho nhau biết về các cơng việc của sản xuất đường?
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
GV giới thiệu thơng tin về một số lễ hội như lễ hội Cá Voi: Ở nhiều tỉnh khác nhân dân tổ chức cúng Cá Ơng tại các đền thờ Cá Ơng ở ven biển.
GV yêu cầu HS đọc đoạn văn về lễ hội tại khu di tích Tháp Bà ở Nha Trang
Quan sát hình 16 & mơ tả khu Tháp Bà.
GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trả lời.
Củng cố 
GV đưa sơ đồ đơn giản về hoạt động sản xuất của người dân miền Trung.
+ Bãi biển, cảnh đẹp .................... 
+ Xây khách sạn ..
+ Đất cát pha, khí hậu nĩng sản xuất đường.
+ Biển, đầm, phá, sơng cĩ cá tơm.............. tàu đánh bắt thủy sản............... xưởng 
Dặn dị: 
Chuẩn bị bài: Thành phố Huế.
HS trả lời
HS nhận xét
- Lắng nghe
HS quan sát hình
Để phát triển du lịch
HS đọc
HS trả lời
HS quan sát
- HS lắng nghe thực hiện.
HS quan sát
Do có tàu đánh bắt cá, tàu chở khách nên cần xưởng sửa chữa.
HS quan sát
Chở mía về nhà máy, rửa sạch, ép lấy nước, quay li tâm để bỏ bớt nước, sản xuất đường trắng, đóng gói phục vụ tiêu dùng & sản xuất
HS đọc 
2 tháp lớn, cao, đỉnh tù & tròn – nhọn, 1 tháp nhỏ, có sân & nhiều cây cối.
HS thi đua theo nhóm.
Rút kinh nghiệm:..................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2011.
LỚP 5: Địa lí: (Tiết 29:) 
CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC.
I. Mục tiêu: - Xác định được vị trí địa lí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại Dương, châu Nam Cực:
+ Châu Đại Dương Nằm ở bán cầu Nam gồm lục địa Ôt-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo ở trung tâm và tây nam Thái Bình Dương.
+ Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực.
+ Đặc điểm của Ô-xtrây-li-a : khí hậu khô hạn, thực vật, động vật độc đáo.
+ Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới.
- Sử dụng quả Địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương, châu Nam Cực.
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất của châu Đại Dương :
+ Châu lục có số dân ít nhất trong số các châu lục.
+ Nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò và sữa ; phát triển công nghiệp năng lượng, khai khoáng, luyện kim,
- HS khá, giỏi: Nêu được sự khác biệt của tự nhiên giữa phần lục địa Ô-xtrây-li-a với các đảo, quần đảo: lục địa có khí hậu khô hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc và xa van; phần lớn các đảo có khí hậu nóng ẩm có rừng rậm hoặc rừng dừa bao phủ.
II. Chuẩn bị: Tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Gọi học sinh trả lời câu hỏi bài“Châu Mĩ” (tt).
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài – ghi đề:
b. Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Châu Đại Dương nằm ở đâu?
- Giáo viên giới thiệu vị trí, giới hạn châu Đại Dương trên quả địa cầu. Chú ý vị trí có đường chí tuyến đi qua lục địa Ôxtrây-li-a, vị trí của các đảo và quần đảo chủ yếu nằm trong vùng các vĩ độ thấp.
Hoạt động 2: Thiên nhiên châu Đại Dương có gì đặc biệt?
Hoạt động 3: Dân cư và kinh tế châu Đại Dương có gì đặc biệt?
Sau khi HS trình bày, GV nhận xét, chốt ý và liên hệ GDSNLTK&HQ: Ở Ôt-xtrây-li-a ngành công nghiệp NL là 1 trong những ngành phát triển mạnh.
Hoạt động 4: Châu Nam Cực ở đâu? Thiên nhiên có gì đặc biệt?
4. Củng cố: Nêu nội dung của bài
5. Dặn dò: - Dặn HS học bài.
- Chuẩn bị: “Các Đại Dương trên thế giới”. 
- Nhận xét tiết học. 
- Trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Học sinh dựa vào lược đồ, kênh chữ trong SGK.
- Trả lời câu hỏi: Châu Đại Dương gồm những phần đất nà ...  4:
KHOA HỌC: 
THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG
I. Mục tiêu: 
 - Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước, khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khống.
*KNS: - Kĩ năng làm việc nhĩm; Kĩ năng quan sát, so sánh cĩ đối chứng để thấy sự phát triển khác nhau của cây trong những điều kiện khác nhau.
II.Đồ dùng dạy- học: - Mỗi nhóm HS mang đến lớp các cây đã chuẩn bị
+ GV mang đến lớp 5 cây trồng theo yêu cầu SGK; Phiếu học tập theo nhóm.
III.Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ: Kiến thức bài ơn tập
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b.Các hoạt động:
 * Hoạt động 1: 
- Kiểm tra việc chuẩn bị cây trồng của HS.
- Tổ chức cho HS báo cáo thí nghiệm trong nhĩm.
- Yêu cầu: quan sát cây các bạn mang đến. Sau đĩ yêu cầu các nhĩm mơ tả cách trồng và chăm sĩc cây của nhĩm mình.
- GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhĩm.
- Gọi HS báo cáo cơng việc của các em đã làm. GV kẻ bảng và ghi nhanh điều kiện sống của từng cây theo kết quả báo cáo từng nhĩm.
 - Nhận xét, khen ngợi các nhĩm đã cĩ sự chuẩn bị chu đáo, hăng say làm thí nghiệm.
+ Yêu cầu HS trao đổi trả lời các câu hỏi sau 
 - Các cây đậu trên cĩ những điều kiện sống nào giống nhau?
+ Các cây thiếu điều kiện gì để sống và phát triển bình thường? Vì sao em biết điều đĩ? 
+ Theo em dự đốn thì để sống, thì thực vật cần cĩ những điều kiện gì?
+ Trong các cây trồng ở trên, cây nào đã đủ các điều kiện đĩ?
* GV kết luận : 
* Hoạt động 2: Điều kiện để cây sống và phát triển bình thường
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhĩm 4 người.
- Phát phiếu học tập cho HS.
- Yêu cầu HS quan sát cây trồng, trao đổi và dự đốn cây trồng sẽ phát triển thế nào và hồn thành phiếu học tập.
- Gọi các nhĩm trình bày, các nhĩm khác bổ sung.
- Trong 5 cây đậu trên cây nào sẽ sống và phát triển bình thường? Vì sao?
+ Các cây khác sẽ như thế nào? Vì sao cây đĩ phát triển khơng bình thường và cĩ thể chết nhanh?
+ Để cây sống và phát triển bình thường, cần phải cĩ những điều kiện nào?
* GV kết luận 
* Hoạt động 3: 
 + GV nêu câu hỏi : Em trồng một cây hoa 
(cây cảnh, cây thuốc,...) hàng ngày em sẽ làm gì để giúp cây phát triển tốt cho hiệu quả cao ?
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét, khen ngợi HS đã cĩ kĩ năng trồng và chăm sĩc cây.
* Hoạt động kết thúc : 
+ Thực vật cần gì để sống?
 - Dặn về học bài và sưu tầm tranh, ảnh tên của 3 lồi cây sống nơi khơ hạn, 3 lồi cây sống nơi ẩm ướt và 3 lồi cây sống dưới nước.
- HS trả lời lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị cây trồng trong ống bơ của các thành viên.
- Hoạt động trong nhĩm, mỗi nhĩm 4 HS làm việc theo sự hướng dẫn của GV.
+ Đặt các ống bơ cĩ cây trơng lên bàn.
- Quan sát các cây.
- Mơ tả cách trồng và chăm sĩc cho các bạn nghe.
- Ghi và dán bảng ghi tĩm tắt điều kiện sống của từng cây.
- Đại diện 2 nhĩm trình bày.
- Lắng nghe.
- Trao đổi theo cặp và trả lời.
+ Các cây đậu ở trên đều gieo trong cùng một ngày các cây 1,2,3,4 trồng trong lớp đất giống nhau.
- Cây 1 thiếu ánh sáng vì đặt nơi bĩng tối, ánh sáng khơng thể chiếu vào được.
- Cây2 thiếu khơng khí do lá cây đã bị dán một lớp keo lên làm cho lá khơng thể thể hiện quá trình trao đổi khí với mơi trường.
- Cây 3 thiếu nước vì khơng được tưới nước thường xuyên. Khi hút hết nước trong lớp đất trồng cây khơng được cung cấp nước.
- Cây 5 thiếu chất khống cĩ trong đất vì cây được trồng bằng sỏi đã rửa sạch.
+ Để sống được, thực vật cần cung cấp đầy đủ: nước, khơng khí, ánh sáng và chất khống.
+ Trong số các cây trồng trên chỉ cĩ cây số4 là được cung cấp đầy đủ các điều kiện sống.
- Lắng nghe.
- HS ngồi 2 bàn thảo luận theo nhĩm 4 HS 
- Quan sát, trao đổi và hồn thành phiếu.
- Trao đổi theo cặp.
+ Tiếp nối trình bày
+ Trong 5 cây đậu trên thì cây số 4 sẽ sống và phát triển bình thường vì nĩ được cung cấp đầy đủ các yếu tố cần cho sự sống: Nước, khơng khí, ánh sáng, khống chất cĩ ở trong đất.
+ Các cây khác phát triển khơng bình thường và cĩ thể chết rất nhanh vì :
- Cây số 1 thiếu ánh sáng khơng quang hợp được nên quá trình tổng hợp chất hữu cơ khơng diễn ra 
+ Để sống và phát triển bình thường cần phải cĩ đủ các điều kiện về nước, khơng khí, ánh sáng, chất khống cĩ ở trong đất.
- Làm việc cá nhân.
- 2 đến 4 HS trình bày.
- Nhận xét ý kiến của bạn.
- HS phát biểu.
- HS cả lớp.
Rút kinh nghiệm:..................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 1 tháng 4 năm 2011.
LỚP 4 KHOA HỌC:
NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT
I. Mục tiêu:
- Biết mỗi lồi thực vật mỗi giai đoạn phát triển của thực vật cĩ nhu cầu về nước khác nhau.
*KNS: - Kĩ năng hợp tác trong nhĩm nhỏ.
 - Kĩ năng trình bày sản phẩm thu thập được và các thơng tin về chúng
II.Đồ dùng dạy-học: HS sưu tầm tranh ảnh, cây thật sống ở những nơi khô hạn, nơi ẩm ướt và sống dưới nước.
III. Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1.Kiểm tra:Gọi 2HS lên bảng TL nội dung câu hỏi. 
- Thực vật cần gì để sống?
- Hãy mơ tả cách làm thí nghiệm để biết cây cần gì để sống? 
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
 * Hoạt động 1: Mỗi lồi động vật cĩ nhu cầu về nước khác nhau 
- GV k.tra việc chuẩn bị tranh, ảnh cây thật của HS.
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhĩm 4 HS.
- Yêu cầu HS phân loại tranh (ảnh) về các loại cây thành 4 nhĩm: cây sống ở nơi khơ hạn, cây sống ở nơi ẩm ướt, cây sống dưới nước, cây sống cả trên cạn và cả dưới nước.
- Gọi đại diện HS trình bày yêu cầu các nhĩm khác nhận xét bổ sung.
- Nhận xét, khen ngợi những HS cĩ hiểu biết, ham đọc sách để biết được những lồi cây lạ.
+ Em cĩ nhận xét gì về nhu cầu nước của các lồi cây? 
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 116, SGK 
- GV kết luận.
* Hoạt động 2: Nhu cầu về nước của mỗi giai đoạn phát triển của mỗi lồi cây
- Cho HS quan sát tranh tr117, SGK và TLCH.
+ Mơ tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ?
+Vào giai đoạn nào thì cây lúa cần nhiều nước? Tại sao ở giai đoạn mới cấy và làm địng, cây lúa lại cần nhiều nước?
+ Em cịn biết những loại cây nào mà ở giai đoạn phát triển khác nhau sẽ cần những lượng nước khác nhau?
+ GV kết luận : 
 3. Củng cố-Dặn dị:
- Gọi 2 HS đọc lại mục bạn cần biết tr117, SGK. 
- Dặn về ơn lại bài, chuẩn bị cho bài sau. 
+ HS trả lời.
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe
- Các nhĩm trưng bày các loại cây đã sưu tầm.
- Hoạt động nhĩm theo sự hướng dẫn của GV.
- Cùng nhau phân loại cây trong tranh (ảnh) và dựa vào những hiểu biết của mình để tìm thêm các loại cây khác.
- 2 nhĩm HS lên bảng giới thiệu với cả lớp lồi cây mà nhĩm mình sưu tầm được. Các nhĩm khác bổ sung.
- Nhĩm cây sống dưới nước: bèo, rong, rêu, tảo, khoai nước, đước, chàm, cây bụt mọc, vẹt, sú, rau muống, rau rút,...
+ Các lồi cây khác nhau thì cĩ nhu cầu về nước khác nhau, cây cĩ chịu được khơ hạn, cĩ cây lại ưa ẩm ướt cĩ cây lại vùa sống ở nước lại vừa sống được ở cạn.
+ Lắng nghe.
- HS quan sát thảo luận trả lời câu hỏi :
+ HS mơ tả, lớp bổ sung.
+ Giai đoạn mới cấy cần nhiều nước để sống và phát triển, giai đoạn làm địng lúa cần nhiều nước để tạo hạt.
+ Cây ngơ: lúc ngơ nảy mầm đến lúc ra hoa cần cĩ đủ nước nhưng đến lúc bắt đầu vào hạt thì khơng cần nước.
- Cây rau cải: rau xà lách, xu hào cần phải cĩ nước thường xuyên.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- HS cả lớp.
Rút kinh nghiệm:..................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Khoa học:
Tiết 58: SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM.
I. Mục tiêu:	- Biết chim là động vật đẻ trứng.
II. Chuẩn bị: - Hình vẽ trong SGK trang 118 , 119 .
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Sự sinh sản của ếch.
Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Quan sát.
* Hình thành cho HS biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng.
+ So sánh quả trứng hình 2a và hình 2c, quả nào có thời gian ấp lâu hơn?
- Gọi đại diện đặt câu hỏi.
- Chỉ định các bạn cặp khác trả lời.
- Học sinh khác có thể bổ sung.
® Giáo viên kết luận:
- Trứng gà đã được thụ tinh tạo thành hợp tử.
- Được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi và bào thai.
- Trứng gà cần ấp trong khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con.
 Hoạt động 2: Thảo luận.
* HS nói được về sự nuôi con của chim.
 Giáo viên kết luận:
- Bạn có nhận xét gì về những con chim non mới nở, chúng đã tự kiếm mồi được chưa? Ai nuôi chúng?
3 Củng cố - dặn dò: - Chốt lại ý chính của bài - Ôn lại bài.
- Chuẩn bị: “Sự sinh sản của thú”.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
- Hai bạn dựa vào câu hỏi trang 118 và 119 SGK.
+ So sánh tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2.
+ Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong hình 2b và 2c.
- Hình 2a: Quả trứng chưa ấp có lòng trắng, lòng đỏ riêng biệt.
- Hình 2b: Quả trứng đã được ấp 10 ngày, có thể nhìn thấy mắt và chân.
- Hình 2 c: Quả trứng đã được 15 ngày, có thể nhín thấy phần đầu, mỏ, chân, lông gà.
- Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình trang 119.
- Đại diện trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- Chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi được ngay.
- Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi, cho đến khi mọc đủ lông, cánh mới có thể tự đi kiếm ăn.
Rút kinh nghiệm:..................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGA KH DL 45 TUAN 29 CKTKN DEP.doc