Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Lê Thị Hải Lý

Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Lê Thị Hải Lý

 I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Ôn tập cách viết tỉ số của hai số.

- Rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”

 II. Đồ dùng dạy học:

- HS: Vở bài tập; Bảng con.

- GV: Bảng phụ

 III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 22 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 305Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Lê Thị Hải Lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 26 tháng 03 năm 2012
TẬP ĐỌC: ĐƯỜNG ĐI SA PA
 I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa.
- Hiểu các từ ngữ trong bài: Sa Pa, áp phiên, hoàng hôn, rừng cây âm âm, Hmông, Tu Dí, Phù Lá.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với vẻ đẹp đất nước.
- Học thuộc lòng 2 đoạn cuối bài.
 II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
 III. Các hoạt động dạy học.
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1. KTBC: 
2. Bài mới: 
HĐ1: Luyện đọc.
HĐ2: Tìm hiểu bài.
HĐ3: Đọc diễn cảm đọc thuộc lòng
3. Củng cố – dặn dò: 
- Gọi 2 HS đọc bài Con Sẻ, trả lời các câu hỏi SGK.
- Nhận xét bài cũ.
* Giới thiệu bài – ghi bảng
- Gọi 3HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- Chú ý sửa lỗi phát âm.
- Yêu cầu tìm hiểu nghĩa của từ mới, từ khó trong bài.
- Y êu cầu luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Đọc mẫu.
 + Gọi HS đọc câu hỏi 1:
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 1, nói điều các em hình dung được.
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 2, nói điều các em hình dung được.
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 3, nói điều các em hình dung được.
- KL: Ghi ý chính của từng đoạn. 
+ Gọi HS đọc câu hỏi 2.
- Gọi HS trả lời.
+ VS tác giả gọi Sa Pa là “Món quà kì diệu của thiên nhiên”?
+ Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đ/v cảnh đẹp Sa Pa ntn?
- Em hãy nêu ý chính của bài văn?
- KL: Ghi ý chính của bài.
- Gọi HS đọc nối tiếp cả bài.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm Đ1
- Treo bảng phụ có đoạn văn.
- Đọc mẫu.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc diễn cảm.
- Yêu cầu HS nhẩm HTL
- Tổ chức thi đọc HTL.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng đoạn 3
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét.
- 3 HS nối tiếp thực hiện theo yêu cầu.
- HS đọc phần chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 số HS đọc toàn bài. 
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS đọc thầm nói về những gì mình hình dung ra: Du khách đi lên Sa Pa có cảm giác như đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, ......
- HS đọc thầm nói về những gì mình hình dung ra: Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu,...
- HS đọc thầm nói về những gì mình hình dung ra: Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ,.......
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau nêu chi tiết các em cảm nhận được
+ Vì Phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có.
+ T/giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa....
- Bài văn ca ngợi vẻ đẹp độc đáo..
- 1-2 HS nhắc lại ý chính của bài.
- Đọc bài tìm cách đọc.
- Theo dõi.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm.
- 3-4 HS thi đọc.
- 2 HS ngồi cùng bàn nhẩm đọc thuộc.
- Một số em xung phong thi đọc HTL.
- 2-3 HS đọc thuộc lòng
- Về nhà chuẩn bị 
a & b
TOÁN:	LUYỆN TẬP CHUNG
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Ôn tập cách viết tỉ số của hai số.
- Rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”
 II. Đồ dùng dạy học:
- HS: Vở bài tập; Bảng con.
- GV: Bảng phụ 
 III. Các hoạt động dạy - học:
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1. KTBC: 
2. Bài mới: 
HD Luyện tập.
Bài 1: 
Làm bảng con
Bài 2: 
Làm bảng phụ 
Bài 3: 
Làm vở 
Bài 4, 5 : 
Làm vở 
3. Củng cố – dặn dò: 
- Gọi HS lên bảng chữa BTVN.
- Nhận xét chung, ghi điểm.
* Giới thiệu bài – ghi bảng
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm lần lượt từng bài vào bảng con. 2 em lên bảng làm 
- Nhận xét sửa bài của HS.
* Gọi HS nêu yêu cầu của bài 
- Nêu cách tìm số lớn, số bé?
- Phát phiếu BT và y/c trình bày kết quả .
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Nêu tỉ số của bài?
- Cho HS nêu cách giải bài toán
- Gọi 1 em lên bảng tóm tắt và giải . Cả lớp làm vở .
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu thực hiện các bước giải
-Nhận xét cho điểm.
* Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm vở 
- Nhận xét chấm một số bài.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà luyện tập thêm dạng bài tập này.
- 2HS lên bảng làm bài tập.
- Cả lớp theo dõi , nhận xét .
- Nhắc lại tên bài học
- 1HS đọc yêu cầu: Viết tỉ số của a và b, biết
- Lần lượt HS lên bảng làm.
- Lớp làm bài vào bảng con.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
* 1HS nêu yêu cầu của bài.
- Nêu theo các bước .
- Nhận phiếu BT và làm bài theo y/c
- 1HS lên làm bảng phụ.
- 1HS đọc yêu cầu của bài.
- Là : 
- 2 em nêu các bước giải .
- 1HS lên bảng tóm tắt và giải. Cả lớp làm bài vào vở.
 Bài giải:
Tổng số phần bằng nhau là:
1 + 7 = 8 (Phần)
Số thứ nhất là: 1080 : 8 = 135
Số thứ hai là: 1080- 135 = 945
 Đáp số: Số thứ nhất là 135
 Số thứ hai là: 945
- Nhận xét sửa bài trên bảng.
* 2 HS nêu.
- HS tự làm vào vở.
 Bài giải:
Tổng số phần bằng nhau là:
2 + 3 = 5 (phần)
Chiều rộng HCN là :
125 : 5 x 2 = 50 (m)
Chiều dài HCN là : 
125 – 50 = 75 ( m)
 Đáp số : Chiều rộng : 50 m
 Chiều dài : 75 m.
- Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
- 1HS đọc bài làm của mình.
- Lớp nhận xét sửa bài.
- Lắng nghe
- Về nhà chuẩn bị 
a & b
KHOA HỌC:	THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?
 I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể biết:
- Cách làm TN chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật.
- Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường.
- KNS: KN làm việc nóm; KN quan sát, so sánh có đối chứng để thấy sự phát triển khác nhau của cây trong những điều kiện khác nhau.
 II. Đồ dùng dạy học.
- Hình trang 114, 115 SGK.
- Phiếu học tập.
- Chuẩn bị theo nhóm:
+ 5 lon sữa bị: 4lon đựng đất màu, 1 long đựng sỏi đã rửa sạch
+ Các cây đậu xanh hoặc ngô nhỏ được hướng dẫn gieo trước khi có bài học khoảng 3-4 tuần.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1. KTBC: 
2. Bài mới:
HĐ 1 
MT:Biết cách làm TN chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật.
HĐ 2: 
MT: Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường.
3. Củng cố – dặn dò: 
- Gọi HS lên bảng TLCH bài ôn tập
- Nhận xét cho điểm
* Giới thiệu bài – ghi bảng
B1: Tổ chức và hướng dẫn.
- GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng TN
- GV yêu cầu HS đọc các mục quan sát trang 114 SGK để biết cách làm.
B2: GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm việc.
B3: Làm việc cả lớp.
- GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả
KL: Muốn biến cây cần gì để sống, ta có thể làm thí nghiệm bằng cách... 
- GV phát phiếu học tập cho HS.
- Dựa vào kết quả làm việc với phiếu học tập của cá nhân, GV cho cả lớp lần lượt trả lời các câu hỏi SGK
KL: Như mục bạn cần biết trang 115 SGK.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà ôn bài.
- 2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
- Hình thành nhóm 4 HS thực hành TN
- 2HS đọc và quan sát SGK trang 114.
- Làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các bạn làm việc.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
- Nghe và thực hiện .
- Nhận phiếu học tập.
- HS làm việc với phiếu học tập theo mẫu.
- Lắng nghe suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- Đọc ghi nhớ
- Lắng nghe
- Về nhà chuẩn bị 
KỂ CHUYỆN
ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG
 I. Mục tiêu:
 * Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện; phải mạnh dạn đi đó đi đây mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng.
 * Rèn kĩ năng nghe.
- Chăm chú nghe cô kể chuyện , nhớ chuyện.
- Lắng nghe bạn KC, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời ban.
 II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ câu chuyện (phóng to)
 III. Các HĐ dạy học.
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1.KTBC: 
2. Bài mới:
HĐ 1:
 Kể chuyện.
HĐ2: hướng dẫn kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
3.Củng cố,dặn dò: 
- Gọi HS kể lại câu chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia nói về lòng dũng cảm.
- Nhận xét cho điểm.
* Giới thiệu bài – ghi bảng
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài học.
- GV kể lần 1: Giọng kể chậm rãi
- Kể lần 2: vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to.
- Kết hợp đọc các câu hỏi.
- Ngựa con là chú ngựa như thế nào?
- Ngựa mẹ yêu con như thế nào?
- Đại Bàng núi có gì lạ mà Ngựa con ao ước?
- Treo tranh minh hoạ câu chuyện.
- Nêu yêu cầu HS trao đổi theo cặp nắm các chi tiết, kể từng đoạn trong nhóm.
- Gọi một số em lên kể lại từng đoạn của câu chuyện .
- Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Yêu cầu HS thaỏ luận nêu ý nghĩa câu chuyện .
- Nêu lại tên ND bài học?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về tập kể lại câu chuyện cho mọi người nghe.
- 1 HS kể chuyện trước lớp.
- Nhận xét,
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nghe GV kể.
- Theo dõi và quan sát tranh.
- Nối tiếp trả lời câu hỏi.
- Ngựa con nhỏ chưa đến tuổi trưởng thành.
- Âu yếm dạy dỗ con, sẵn sàng cứu con không sợ nguy hiểm. 
- Có đôi cánh to, vững vàng và bay lượn rất giỏi ...
- Làm việc theo căp, cùng trao đổi quan sát tranh để kể lại chi tiết được minh hoạ.
- HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. 
- 4 ,5 em kể lại từng đoạn, toàn bộ câu chuyện 
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- HS thảo luận nhóm nêu ý nghĩa câu chuyện.
- 2 – 3 HS nêu
- lắng nghe
- Về thực hiện .
a & b
Thứ ba ngày 27 tháng 03 năm 2012
THỂ DỤC
 MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN – TRÒ CHƠI “NHẢY DÂY”
 I.Mục tiêu:
-Ôn và học mới một số nội dung môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng những nội dung ôn tập mới học
-Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích
 II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị:Mỗi HS 1 dây nhảy và dụng cụ để tập môn tự chọn
 III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
- Xoay các khớp cổ chân đầu gối, hông, vai
- Một số động tác khởi động và phát triển thể lực chung (Do GV chọn): Mỗi động tác 2x8 nhịp do cán sự điều khiển
* Kiểm tra bài cũ hoặc trò chơi do GV chọn
B.Phần cơ bản.
a) Môn tự chọn:
* Đá cầu
- Ôn chuyển cầu bằng mu bàn chân: Đội hình tập và cách dạy như bài 56
+ Học chuyển cầu ... g yêu cầu của bài.
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc và trao đổi.
- 2 -3 em nêu.
- 1 HS đọc 
- 2 HS ngồi cùng bàn t/hiện yêu cầu
- HS tiếp nối nhau t/bày từng cặp
- 1 HS đọc 
- 2 HS ngồi cùng bàn thực hiện yêu cầu.
- HS tiếp nối nhau trình bày từng cặp
- 1 HS đọc 
- Chia nhóm, nhận phiếu học tập và làm bài.
- 2 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- lắng nghe
- Về chuẩn bị 
a & b
ĐỊA LÍ:	THÀNH PHỐ HUẾ
 I. Muïc tieâu: Hoïc xong baøi naøy, HS bieát:
 - Xaùc ñònh vò trí Hueá treân baûn ñoà VN
 - Giaûi thích ñöôïc vì sao Hueá ñöôïc goïi coá ñoâ vaø ôû Hueá du lòch laïi phaùt trieån.
	 - Töï haøo veå thaønh phoá Hueá(Ñöôïc coâng nhaän laø di saûn vaên hoùa theá giôùi töø naêm 1993)
 II. Đồ dung dạy học: Baûn ñoà haønh chính Vieät Nam. Löôïc ñoà thaønh phoá Hueá
 III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc:
ND- T/ Löôïng 
Hoaït ñoäng Giaùo vieân 
Hoaït ñoäng Hoïc sinh 
1. KTBC: 
2. Baøi môùi :
HÑ 1: 
 Thaønh phoá treân doøng soâng höông thô moäng
HÑ 2: 
 Thaønh phoá ñeïp vôùi nhieàu coâng trình kieán truùc coå.
HÑ 3: 
 Thaønh phoá Hueá, thaønh phoá du lòch.
3. Cuûng coá – daën doø: 
- KT 3 HS
- Nhaän xeùt, cho ñieåm.
* Giôùi thieäu baøi: Neâu muïc tieâu baøi 
- Treo baûn ñoà Vieät Nam yeâu caàu HS thaûo luaän caëp ñoâi, chæ thaønh phoá Hueá treân baûn ñoà vaø TLCH: 
-Thaønh phoá Hueá naèm ôû tænh naøo?
-Thaønh phoá naèm ôû phía naøo ôû daõy Tröôøng Sôn?
- Treo löôïc ñoà thaønh phoá Hueá, yeâu caàu HS quan saùt vaø cho bieát:
- Doøng soâng naøo chaûy qua thaønh phoá Hueá?
- Chæ höôùng chaûy qua doøng soâng?
-KL: Soâng Höông hay coøn goïi laø Höông Giang
- Yeâu caàu HS keå teân caùc coâng trình kieán truùc coå kính cuûa thaønh phoá Hueá.
- Caùc coâng trình naøy coù töø bao giôø? Vaøo thôøi cuûa vua naøo?
Giaûng: thôøi kì ñoù Hueá
- Yeâu caàu quan saùt hình 1. Löôïc ñoà thaønh phoá Hueá vaø cho bieát: Neáu ñi thuyền xuoâi theo doøng soâng Höông chuùng ta coù theå tham quan nhöõng ñòa ñieåm naøo du lòch cuûa Hueá?
- Nhaän xeùt, keát luaän:
-Treo tranh aûnh cuûa caùc ñòa danh treân baûng vaø giôùi thieäu caùc ñòa danh treân tranh aûnh.
- Neâu laïi teân ND baøi hoïc?
- Goïi HS ñoïc phaàn ghi nhôù SGK?
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
- 3HS trả lời
- Nhaän xeùt.
- Thaûo luaän caëp ñoâi chæ cho nhau thaønh phoá Hueá treân baûn ñoà vaø thay phieân traû lôøi
- Naèm ôû tænh Thöøa Thieân Hueá
- Phía ñoâng cuûa daõy Tröôøng Sôn.
- 3 HS leân baûng chæ höôùng ñi qua ñeán Hueá.
- Soâng Höông laø doøng soâng chaûy qua thaønh phoá Hueá.
- 1-2 HS chæ höôùng chaûy cuûa doøng soâng.
- Nghe.
- Tìm hieåu keå teân caùc coâng trình kieán truùc coå kính cuûa thaønh phoá Hueá.
- Laàn löôït caùc em keå teân(moãi em keå 1 teân)Kinh thaønh Hueá, chuøa Thieân Muï
- Caùc coâng trình naøy coù töø raát laâu: Hôn 300 naêm veà tröôùc vaøo thôøi vua nhaø Nguyeãn.
- Laéng nghe
- Thöïc hieän theo yeâu caàu
- Ngaém nhöõng caûnh ñeïp:Ñòa Hoøn Cheùn, Laêng Töï Ñöùc
- Laéng nghe.
-Theo doõi vaø thöïc hieän yeâu caàu.
- 1-2 HS neâu ghi nhôù.
 a & b
Thứ sáu ngày 30 tháng 03 năm 2012
TẬP LÀM VĂN
 CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
 I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo của bài văn tả con vật.
- Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật.
 II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong SGK; tranh ảnh một số vật nuôi trong nhà: GV và HS sưu tầm.
- Baûng phuï để HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả vật nuôi
 III. Các hoạt động dạy học.
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1. KTBC: 
2. Bài mới:
HĐ1:Tìm hiểu bài
Hướng dẫn làm bài tập.
HĐ 2: Luyện tập.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Gọi HS đọc tin và tóm tắt tin các em đã đọc trên báo nhi đồng hoặc thiếu niên tiền phong.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm .
- Nhận xét cho điểm từng HS
* Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài 
- Gọi 2 HS đọc tiếp nối bài văn con Mèo hung và các yêu cầu.
- Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm.
- Gọi HS tiếp nối trả lời câu hỏi.
+ Bài văn có mấy đoạn?
+ Bài văn miêu tả con vật gồm mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần là gì?
- Giảng bài:
Từ bài văn miêu tả Con Mèo hung ta thấy một bài văn miêu tả con vật thường có 3 phần ..
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi HS dùng tranh minh hoạ giới thiệu con vật mình sẽ lập dàn ý tả
- Yêu cầu HS lập dàn ý.
- Gợi ý: Em có thể chọn lập dàn ý tả một con vật nuôi mà gây cho em ấn tượng đặc biệt...
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn miêu tả con vật và quan sát ngoại hình hoạt động của một con chó hoặc con mèo.
- 2 HS lên thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nhận xét bài làm của bạn.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.
- Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
- Bài văn có 4 đoạn,
- Miêu tả con vật gồm 3 phần:
Mở bài: Giới thiệu con vật định tả.
Thân bài: Tả hình dáng, hoạt động, thói quen của con vật.
Kết bài: nêu cảm nghĩ về con vật.
- Nghe.
- HS ghi nhớ.
- 1 HS đọc yc của bài trước lớp.
- 3-5 HS tiếp nối nhau giới thiệu:
- 2 HS viết vào baûng phuï, HS cả lớp viết vào vở..
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe 
- Về nhà chuẩn bị 
a & b
TOÁN:	LUYỆN TẬP CHUNG
 I. Mục tiêu. Giúp HS củng cố về:
- Khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của một số.
- Giải bài toán có liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó
- Tính diện tích hình bình hành.
 II. Đồ dùng dạy học. Baûng phuï.
 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1. KTBC: 
2. Luyện tập:
Bài 1: 
Làm vở 
Bài 2: 
Làm vở 
Bài 3: 
Làm vở 
Bài 4: 
Thảo luận cặp 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Gọi HS lên bảng chữa BTVN.
- Nhận xét chung ghi điểm.
* Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài 
- Nêu yêu cầu BT
- Gọi HS lên bảng làm bài.Yêu cầu cả lớp làm vở.
- Nhận xét chấm bài.
- Gọi HS đọc đề bài:
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
-
* Theo dõi giúp đỡHS yếu thực hiện
- Nhận xét chấm bài.
- Gọi HS đọc đề toán.
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
*Theo dõi giúp đỡHS yếu thực hiện theo từng bước giải
- Nhận xét chấm bài.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp, giải thích kết quả.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Hệ thống nội dung luyện tập
- Nhận xét tiết học.
- 2HS lên bảng làm bài tập.
- Tính.
- HS lần lượt lên bảng làm, lớp làm bài vào BC
- Nhận xét sửa bài.
- 1HS đọc đề bài.
- Phân tích bài toán.
- Nhận xét sửa bài.
- HS đọc đề
- Phân tích đề.
- 1HS lên bảng tóm tắt và làm bài.
- Lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 1HS đọc đề bài.
- Thảo luận theo cặp.
- Một số em nêu kết quả 
- Nhận xét sửa bài.
- Lắng nghe.
KHOA HỌC
	NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT
 I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: 
- Trình bày nhu cầu về nước của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt.
- KNS: KN hôïp taùc trong nhoùm nhoû. KN trình baøy saûn phaåm thu thaäp ñöôïc vaø caùc thoâng tin veà chuùng
 II. Đồ dùng dạy học.
- Hình trang 116,117 SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh hoặc cây thật sống ở những nơi khô hạn, nơi ẩm ướt và dưới nước.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1. KTBC: 
2. Bài mới:
HĐ 1: 
MT: Phân loại các nhóm cây theo nhu cầu về nước.
HĐ 2: 
MT: Nêu một số ví dụ về cùng một cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau.
3. Củng cố, dặn dò: 
 3 
- Gọi HS lên bảng TLCH: Thực vật cần gì để sống?
- Nhận xét cho điểm.
* Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài 
- Bước 1: Tổ chức HS hoạt động nhóm (nêu yêu cầu thực hiện)
- Yêu cầu các nhóm tập hợp tranh ảnh theo yêu cầu.
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- Theo dõi giúp đỡ HD HS nhận xét & chốt lại: Các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau.
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 117 SGK và trả lời câu hỏi.
+ Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước? 
- GV đề nghị HS tìm thêm các ví dụ khác chứng tỏ cùng một cây nhưng nhu cầu về nước ở từng giai đoạn khác nhau.
KL: Cùng một cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau.
- Biết nhu cầu về nước của cây để có chế độ tưới và tiêu nước hợp lí cho từng loại cây vào từng thời kì phát triển của một cây mới có thể đạt được năng suất cao.
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà học bài, chuẩn bị tiết sau.
- 2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Nhận xét bổ sung.
- Nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh của những cây sống ở nơi khô hạn, nơi ẩm ướt, sống dưới nước 
- Cùng nhau làm các phiếu ghi lại nhu cầu về nước của những cây đó.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình. 
- Quan sát SGK và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
+ Lúa đang làm đòng , lúa mới cấy .
- Nối tiếp nêu ví dụ:
- Đọc ghi nhớ
- Chuẩn bị tiết sau.
a & b
KĨ THUẬT: LẮP XE NÔI (T1)
 I. Muïc tieâu:
- HS bieát choïn ñuùng vaø ñuû caùc chi tieát ñeå laép xe noâi.
-Laép ñöôïc töøng boä phaän vaø laép raùp xe noâi ñuùng kó thuaät, ñuùng quy trình.
- Reøn luyeän tính caån thaän, an toaøn LĐ khi thöïc hieän thao taùc laép, thaùo caùc chi tieát cuûa xe noâi.
 II. Ñoà duøng daïy hoïc:
- Maãu xe noâi ñaõ laép saün.
- Boä laép gheùp moâ hình kó thuaät.
 III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu.
ND- T/ Löôïng
Hoaït ñoäng Giaùo vieân
Hoaït ñoäng Hoïc sinh
1. KTBC: 3 -4’
2. Baøi môùi:
HÑ1: HDHS quan saùt vaø nhaän xeùt maãu
HÑ2: HD thao taùc kó thuaät
HÑ3: Cuûng coá, daën doø:
- Kieåm tra ñoà duøng cuûa HS
- Nhaän xeùt.
* Giôùi thieäu baøi – ghi baûng
- Giôùi thieäu maãu cho HS quan saùt.
- HDHS quan saùt töøng boä phaän:
+ Neâu teân caùc boä phaän cuûa xe noâi.
+ Neâu taùc duïng cuûa xe noâi trong thöïc teá
* HDHS choïn caùc chi tieát
- HD laép töøng boä phaän: Nhö SGK
- HD laép raùp xe noâi hoaøn chænh: nhö H1/SGK
- HD thaùo rôøi caùc chi tieát vaø xeáp vaøo hoäp.
- Cho HS ñoïc ghi nhôù.
- Nhaéc nhôû HS taäp thöïc haønh ôû nhaø.
- Chuaån bò tieát sau: Thöïc haønh.
- Ñeå ñoà duøng ra tröôùc maët.
- Quan saùt maãu.
- Quan saùt töøng boä phaän vaø neâu:
+ Caùc boä phaän goàm: tay keùo, thanh ñôõ giaù baùnh xe, giaù ñôõ baùnh xe, thaønh xe vôùi mui xe, 
+ ta thöôøng thaáy caùc em beù name hoaëc ngoài trong xe noâi vaø ngöôøi lôùn nay xe cho caùc em ñi daïo chôi.
* Löïa choïn caùc chi tieát theo HD cuûa GV vaø ñeå vaøo naép hoäp.
- Quan saùt GV thöïc haønh.
- 2 HS ñoïc ghi nhôù.
- Thöïc haønh ôû nhaø.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_29_le_thi_hai_ly.doc