I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dòng thơ.
- Hiểu ND: Tình cảm yêu mến ,gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước.(trả lời được các CH trong SGK, thuộc 3, 4 khổ thơ trong bài)
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
-Tự nhận thức .
-Giao tiếp ,ứng xử phù hợp .
-Ra quyết định
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
-Đọc sáng tạo .
-Trình bày ý kiến cá nhân.
-Trao đổi về ý nghĩa bài thơ
IV /PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC
- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung câu hỏi 3.
V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
LỊCH BÁO GIẢNG –TUẦN 29 Thứ, ngày TT Môn Tiết Tên bài dạy Thứ hai 21/03/2011 1 Đạo đức 29 Tôn trọng luật giao thông (t2) 2 Tập đọc 57 Đường đi Sa Pa 3 Toán 141 Luyện tập chung 4 LS 29 Quang Trung đại phá quân Thanh 5 CC 6 Thứ ba 22/03/2011 1 CT 29 (N_V) Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4..? 2 LT&C 57 MRVT: Du lịch –thám hiểm 3 T 142 Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó 4 KH 57 Thực vật cần gì để sống ? 5 Thứ tư 23/03/2011 1 TĐ 58 Trăng ơi.từ đâu đến ? 2 TLV 57 Luyện tập tóm tắt tin tức 3 T 143 Luyện tập 4 ĐL 29 Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hài miền Trung (TT) 5 Thứ năm 24/03/2011 1 KC 29 Đôi cánh của Ngựa Trắng 2 LT&C Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu ,đề nghị. 3 T 144 Luyện tập 4 KT 29 Lắp xe nôi 5 Thứ sáu 25/03/2011 1 TLV 58 Cấu toạ của bài văn miêu tả con vật 2 T 145 Luyện tập chung 3 KH 58 Nhu cầu nước của thực vật 4 5 SHTT Thứ hai : 21/03/2011 ĐẠO ĐỨC TIẾT 29: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (Tiết2) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC - Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông(nhựng quy định có liên quan tới HS). - Phân biệt được hành vi tôn trọng luật giao thông và vi phạm luật giao thông. - Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông trong cuộc sông hàng ngày. -(biết nhắc nhở bạn cùng tôn trọng luật giao thông). II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI -Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật . -Kĩ năng phê phán những hành vi phạm luật Giao thông . III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Đống vai . -Trò chơi. -Thảo luận . -Trình bày 1 phút. IV /PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC SGK - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. Mẫu điều tra V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Tôn trọng Luật Giao thông (tiết 1) Tôn trọng Luật Giao thông là trách nhiệm của những ai? Vì sao phải tôn trọng Luật Giao thông? GV nhận xét Bài mới: Thực hành Hoạt động1: Trò chơi tìm hiểu biển báo giao thông GV chia HS thành các nhóm & phổ biến cách chơi GV điều khiển cuộc chơi GV cùng HS đánh giá kết quả Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (bài tập 3) GV chia HS thành các nhóm GV đánh giá kết quả làm việc của mỗi nhóm & kết luận: Hoạt động 3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn (bài tập 4) GV yêu cầu HS trình bày kết quả điều tra theo nhóm GV nhận xét kết quả làm việc nhóm của HS 4. Vận dụng GV kết luận chung:Để đảm bảo an toàn cho bản thân mình & cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật Giao thông. Nhận xét tiết học Dặn dò: Chấp hành tốt Luật Giao thông & nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. Chuẩn bị bài: Bảo vệ môi trường. HS nêu HS nhận xét HS có nhiệm vụ quan sát biển báo giao thông (khi GV giơ lên) & nói ý nghĩa của biển báo. Mỗi nhận xét đúng sẽ được 1 điểm Nếu các nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy Nhóm nào nhiều điểm nhất thì nhóm đó thắng Mỗi nhóm nhận một tình huống, thảo luận cách giải quyết Từng nhóm báo cáo kết quả (có thể bằng đóng vai) Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến Không tán thành ý kiến của bạn & giải thích cho bạn hiểu: Luật Giao thông cần được thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi. Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, rất nguy hiểm. Can ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách & làm hư hỏng tài sản công cộng. Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi & giúp người bị nạn. đ) Khuyên các bạn nên ra về, không nên làm cản trở giao thông. Khuyên các bạn không được đi dưới lòng đường vì rất nguy hiểm. Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả điều tra Các nhóm khác bổ sung, chất vấn HS nhận xét tiết học -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TẬP ĐỌC TIẾT 57: ĐƯỜNG ĐI SA PA I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung,ý nghĩa :Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa , thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước .(trả lới được các CH ; thuộc hai đoạn cuối bái) II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI -Tự nhận thức . -Giao tiếp ,ứng xử phù hợp . -Ra quyết định III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Đọc sáng tạo . -Trình bày ý kiến cá nhân. -Trao đổi về ý nghĩa bài thơ IV /PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC - Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK , tranh ảnh về cảnh Sa Pa hoặc đường lên Sa Pa ( nếu có ) - Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 . Khởi động 2 .Bài cũ : Ôn tập GKII GV nhậân xét chung bài kiểm tra GKII 3 . Bài mới Hoạt động 1 : Khám phá - Đất nuớc ta có nhiều phong cảnh đẹp . Một trong địa danh đẹp nổi tiếng ở miền Bắc là Sa Pa. Sa Pa là một địa điểm du lịch và nghỉ mát . Bài đọc Đường đi Sa Pa hôm nay sẽ giúp các em hình dung được vẻ đẹp đặc biệt của đường đi Sa Pa và phong cảnh sa Pa. Hoạt động 2 :Kết nối Hướng dẫn HS luyện đọc trơn GV yêu cầu HS chia đoạn bài tập đọc GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc Yêu cầu HS đọc lại toàn bài GV đọc diễn cảm cả bài Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài Yêu cầu HS đọc lướt bài và trả lời. - Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh phong cảnh đẹp . Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh ấy ? + Nói điều em hình dung được khi đọc đoạn 1 ? + Nói điều em hình dung được khi đọc đoạn văn tả cảnh một thị trấn nhỏ trên đường đi Sa Pa ? + Miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp của Sa Pa ? - Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả . Hãy nêu một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy ? Vì sao tác giả gọi SaPa là món quà kì diệu của thiên nhiên? Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào? Bài văn muốn ca ngợi điều gì? Hoạt động 4 : Thực hành Đọc diễn cảm GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài GV đọc diễn cảm đoạn Xe chúng tôi leo..liễu rủ. Giọng đọc suy tưởng , nhẹ nhàng , nhấn giọng các từ ngữ miêu tả. HD cách đọc diễn cảm - GV sửa lỗi cho các em 4 . Vận dụng - Sa Pa có gì hấp dẫn? - GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn , học thuộc đoạn 3 . - Chuẩn bị : Trăng ơi . . . từ đâu đến ? Hát HS nghe HS nghe - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn( mỗi lần xuống dòng là một đoạn) HS nhận xét cách đọc của bạn + HS đọc thầm phần chú giải HS luyệân đọc theo nhóm 3 Đại diện nhóm đọc trước lớp. 1HS đọc lại toàn bài HS nghe HS đọc lướt bài và trả lời. - Đoạn 1: Người du lịch đi lên Sa Pa có cảm giác đi trong những đám mây trắng bồng bềnh,huyền ảo,đi giữa rừngcây, giữa những cảnh vật rực rỡ màu sắc:“Những đám mây trắng lướt thướt liễu rũ”. - Đoạn 2 : Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu : “nắng vàng hoe núi tím nhạt” - Đoạn 3 : Một ngày có đến mấy mùa , tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ “Thoắt cái hây hẩy nồng nàng. “ + HS trả lời theo ý của mình. “Những đám mây trắng nhỏ sà xuống của kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh, huyền ảo”. Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có. Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp. Ca ngợi : Sa Pa quả là món quà diệu kì của thiên nhiên dành cho đất nước ta. Nội dung chính:Ca ngợi vẻ đẹp của Sa Pa , thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước , quê hương. Mỗi HS tiếp nối nhau đọc1 đoạn trong bài. HS nhận xétcách đọc của bạn Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp HS nêu – HS khác nhận xét. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ... vật nuôi em biết (của người thân, của nhà hàng xóm, hoặc một vật nuôi ở công viên). + Dàn ý cần cụ thể, chi tiết; tham khảo thêm bài văn mẫu Con Mèo Hung để biết tác giả đã tìm ý như thế nào: Khi tả ngoại hình tác giả đã tả những bộ phận lông, đầu, chân, đuôi; khi tả hoạt động tác giả chọn tả những hoạt động: bắt chuột, ngồi rình, đùa với chủ GV phát bút dạ & giấy riêng cho vài HS. GV kiểm tra dàn ý của những HS làm bài trên phiếu, chọn 1 dàn ý tốt nhất đưa lên bảng, xem như là 1 mẫu. GV chấm mẫu 3 - 4 dàn ý để rút kinh nghiệm. vận dụng Nêu cấu tạo bài văn miêu tả con vật nuôi? GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. 5. Dặn dò: Yêu cầu về nhà hoàn chỉnh lại dàn ý, viết lại vào vở. Chuẩn bị bài: Luyện tập quan sát con vật. Hát 2 HS đọc tóm tắt tin các em đã đọc được trên báo. HS nhận xét. 1 HS đọc nội dung bài. Cả lớp theo dõi trong SGK HS đọc thầm lại bài Con Mèo Hung, xác định các đoạn & nội dung từng đoạn HS phát biểu ý kiến - HS nhận xét + Giới thiệu con mèo sẽ được tả trong bài. + Tả hình dáng con mèo. + Tả hoạt động, thói quen của con mèo. + Nêu cảm nghĩ về con mèo. 2HS đọc nội dung cần ghi nhớ. HS đọc yêu cầu bài tập. HS quan sát tranh ảnh, lựa chọn 1 con vật nuôi quen thuộc lập dàn ý. 2 HS làm bài trên giấy khổ lớn. HS tiếp nối nhau đọc dàn ý của mình. HS cả lớp theo dõi. Mở bài: Giới thiệu con vật cần tả( con mèo: của ai? Do ai nuôi? Vào lúc nào?) Thân bài: Tả ngoại hình của con vật Bộ lông Cái đầu Đôi mắt Hai cái tai Bộ ria Bốn chân Đuôi Hoạt động chính và thói quen sinh hoạt: Rình mồi. Vồ mồi. Ăn .. Ngủ. Đùa giỡn. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về con vật HS tiếp nối nhau nêu. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TOÁN TIẾT 145: LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: -Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng ( hiệu) và tỉ số của hai số đó. II.CHUẨN BỊ: SGK + Vở Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: 2.Bài cũ: Luyện tập Gọi 1 HS lên sửa lại BT 2 Nêu các bước giải của bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó” GV nhận xét – ghi điểm 3.Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Yêu cầu HS nêu tỉ số của hai số Yêu cầu HS làm bài, theo các bước: +Xác định tỉ số +Vẽ sơ đồ. +Tìm hiệu số phần bằng nhau +Tìm mỗi số GV cùng HS sửa bài - nhận xét Bài tập 4: -Gọi HS đọc yêu cầu bài -Yêu cầu HS làm bài Các bước giải Vẽ sơ đồ minh hoạ Tìm tổng số phần bằng nhau Tính độ dài mỗi đoạn đường. GV chấm một số vở - nhận xét 4.Củng cố: Nêu cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”và “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số”. GV nhận xét tiết học 5.Dặn dò: Về nhà làm BT1,3 - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung Hát HS lên bảng sửa HS nhận xét -HS nhắc lại tựa HS đọc yêu cầu bài và làm nháp + 1HS giải vào bảng phụ Bài giải Vì số thứ nhất giảm 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ hai bằng số thứ nhất Ta có sơ đồ: Số thứ hai: ? Số thứ nhất: ? Hiệu số phần bằng nhau là: 10 – 1 = 9 (phần) Số thứ hai là: 738 : 9 = 82 Số thứ hai là: 738 + 82 =820 Đáp số : Số thứ nhất : 820 Số thứ hai là: 82. - HS đọc yêu cầu bài, HS cả lớp làm bài vào vở + 1HS làm bài vào bảng phụ. Bài giải Ta có sơ đồ: Nhà An ?m Hiệu sách ?m Trường học Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 5 =8 (phần) Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách dài là: 840 :8 x 3 = 315 (m) Đoạn đường từ hiệu sách đến trường là: 840 – 315 = 525 (m) Đáp số : Đoạnđầu: 315 m Đoạn sau: 525 m. HS tiếp nối nhau nêu – HS khác nhận xét -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- KHOA HỌC TIẾT 59: NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC - Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau. II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI -Kĩ năng hợp tác trong nhóm nhỏ . -Kĩ năng trình bày sản phẩm thu thập đượpc và các thông tin về chúng . III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Làm việc nhóm . -Sưu tầm ,trình bày các sản phẩm . IV /PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC Hình trang 116,117 Sưu tầm tranh ảnh hoặc cây thật sống ở những nơi khô hạn, nơi ẩm ướt và dưới nước V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động Bài cũ: Thực vật cần gì để sống? Hãy cho biết thực vật cần gì để sống? GV nhận xét- ghi điểm Bài mới: a/Khám phá - ghi tựa bài b/Kết nối Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu nước của các loài thực vật khác nhau Mục tiêu: HS phân loại các nhóm cây theo nhu cầu về nước Cách tiến hành: GV chia nhóm 4 yêu cầu HS các nhóm tập hợp tranh ảnh (hoặc cây hay lá cây thật) của những cây sống ở nơi khô hạn, nơi ẩm ướt, sống dưới nước mà các thành viên trong nhóm đã sưu tầm GV quan sát GV kết luận: Các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau. Có cây ưa ẩm, có cây chịu được khô hạn c/Thực hành Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu về nước của một cây về những giai đoạn phát triển khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt Mục tiêu: HS nêu một số ví dụ về cùng một cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau thì cần những lượng nước khác nhau Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu nước của cây Cách tiến hành: GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 117 và trả lời câu hỏi: Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước? Cây ăn quả cần nhiều nước vào thời gian nào? Nếu HS không biết hoặc biết ít, GV có thể nêu thêm một số ví dụ: Cây lúa cần nhiều nước vào lúc: lúc mới cấy, đẻ nhánh, làm đòng nên thời kì này người ta phải bơm nước vào ruộng. Nhưng đến giai đoạn lúa chín, cây lúa lại cần ít nước hơn nên phải tháo nước ra Cây ăn quả lúc còn non cần được tưới nước đầy đủ để cây lớn nhanh, khi quả chín cây cần ít nước hơn Ngô, mía cũng cần được tưới đủ nước và đúng lúc Vườn rau, vườn hoa cũng cần được tưới đủ nước thường xuyên GV kết luận: Cùng một cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau Biết nhu cầu về nước của cây để làm gì? Vận dụng Gọi 2HS đọc mục Bạn cần biết trang 117 GV nhận xét tiết học. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Nhu cầu chất khoáng của thực vật. Hát 2HS lên bảng trả lời HS nhận xét Nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh đã sưu tầm được Nhóm cùng nhau làm các phiếu ghi lại nhu cầu về nước của những cây đó. Phân loại các cây thành 4 nhóm và dán vào các giấy khổ to: nhóm cây sống dưới nước, nhóm cây sống trên cạn chịu được khô hạn, nhóm cây sống trên cạn ưa ẩm ướt, nhóm cây sống cả trên cạn và dưới nước Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình. Sau đó đi xem sản phẩm của các nhóm khác và đánh giá lẫn nhau HS lắng nghe HS quan sát và trả lời câu hỏi: Cây lúa cần nhiều nước khi lúa đang làm đòng, lúa mới cấy Cây ăn quả cần nhiều nước vào lúc cây còn non, lúc cây ra hoa kết quả. HS tìm thêm các ví dụ khác HS lắng nghe + Biết nhu cầu về nước của cây để có chế độ tưới và tiêu nước hợp lí cho từng loại cây vào từng thời kì phát triển của một cây mới có thể đạt được năng suất cao + 2HS đọc mục Bạn cần biết trang 115 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: