Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2010-2011 - Trường Tiểu học Diễn Cát

Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2010-2011 - Trường Tiểu học Diễn Cát

1.Kiểm tra bài cũ:(5p’)

-Gọi 1-2 HS đọc bài Con Sẻ, trả lời các câu hỏi SGK.

2.Bài mới: (33p’)

-Giới thiệu bài

HĐ 1: Luyện đọc.

-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.

-Chú ý sửa lỗi phát âm.

-Yêu cầu tìm hiểu nghĩa của từ mới, khó trong bài.

-Yêu cầu luyện đọc theo cặp.

-Gọi HS đọc toàn bài.

HĐ 2: Tìm hiểu bài.

-Đọc mẫu.

-Gọi HS đọc câu hỏi 1.

-Yêu cầu trao đổi cặp.

+Em hãy cho biết mỗi đoạn văn gợi cho chúng ta điều gì ở Sa pa?

+Những bức tranh bằng lời theo em những chi tiết nào cho thấy sự quan sát tinh tế ấy của tác giả ?

+Vì sao tác giả gọi Sa pa là món quà tặng diệu kì của thiên nhiên?

+Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với cảnh Sa pa như thế nào?

-Em hãy nêu ý chính của bài văn?

 

doc 14 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 986Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2010-2011 - Trường Tiểu học Diễn Cát", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011
TẬP ĐỌC
Đường đi Sa Pa
I Mục tiêu:
- KT: Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với vẻ đẹp đất nước.
- KN: Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ gợi tả.
- KNS söû duïng trong baøi : tr¶i nghiÖm, giao tiªp , thùc hµnh, luyÖn tËp
II.Chuẩn bị:
GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
HS: SGK.
III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:(5p’)
-Gọi 1-2 HS đọc bài Con Sẻ, trả lời các câu hỏi SGK.
2.Bài mới: (33p’)
-Giới thiệu bài 
HĐ 1: Luyện đọc.
-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
-Chú ý sửa lỗi phát âm.
-Yêu cầu tìm hiểu nghĩa của từ mới, khó trong bài.
-Yêu cầu luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
-Đọc mẫu.
-Gọi HS đọc câu hỏi 1.
-Yêu cầu trao đổi cặp.
+Em hãy cho biết mỗi đoạn văn gợi cho chúng ta điều gì ở Sa pa?
+Những bức tranh bằng lời theo em những chi tiết nào cho thấy sự quan sát tinh tế ấy của tác giả ?
+Vì sao tác giả gọi Sa pa là món quà tặng diệu kì của thiên nhiên?
+Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với cảnh Sa pa như thế nào?
-Em hãy nêu ý chính của bài văn?
-KL: Ghi ý chính của bài.
HĐ 3: Đọc diễn cảm đọc thuộc lòng.
-Gọi HS đọc nối tiếp cả bài.
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm Đ1
-Đọc mẫu.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Nhận xét cho điểm từng học sinh.
3.Củng cố – dặn dò:(2p’) 
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Gọi 2 -3 em đọc lại toàn bài. 
-Nhận xét tiết học.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
-Nhận xét.
-2 -3 HS nhắc lại.
-3 HS nối tiếp thực hiện theo yêu cầu.
-HS đọc phần chú giải.
-2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau luyện đọc.
-1-2 HS đọc toàn baì.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm.
-3 HS nối tiếp nhau phát biểu.
-Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến các chi tiết.
-Bài văn ca ngợi vẻ đẹp độc đáo..
-1-2 HS nhắc lại ý kiến của bài.
-Đọc bài tìm cách đọc.
-Theo dõi.
- HS đọc diễn cảm.
-2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm.
-3-4 HS thi đọc.
-2-3 HS nhắc lại. 
TOÁN 
Luyện tập chung
I.Mục tiêu: 
- KT: Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại. Giải đượcbài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”. HS khá, giỏi bài 1 (c, d), bài 2, 5.
- KN: Làm đúng các bài tập.
II.Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ( phiếu bài tập ).
HS: SGK.
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: (4p’)
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
2.Bài mới: (3p’)
-Giới thiệu bài. 
Bài 1(a,b):
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
-Bài tập yêu cầu gì?
-Yêu cầu HS làm lần lượt từng bài vào bảng con. 2 em lên bảng làm 
-Nhận xét sửa bài của HS.
Bài 3: 
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Nêu tỉ số của bài?
-Em nêu cách giải bài toán?
-Gọi 1 em lên bảng tóm tắy và giải . 
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-Nhận xét cho điểm.
Bài 4: 
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
-Yêu cầuHS làm vở-Nhận xét chấm một số bài.
3.Củng cố – dặn dò: (2p’) 
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà luyện tập thêm dạng bài tập này. 
-2HS lên bảng làm bài tập.
-Nhắc lại tên bài học
-1HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Viết tỉ số của a và b, biết:
-Lần lượt HS lên bảng làm.
-Lớp làm bài vào bảng con.
-1HS đọc yêu cầu của bài.
-Là : 
-2 -3 em nêu các bước giải .
-1HS lên bảng tóm tắt và giải. Cả lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét sửa bài trên bảng.
-2 HS nêu.
-HS tự làm vào vở.
Bài giải
-2-3 HS nhắc lại. 
-Về chuẩn bị. 
CHÍNH TẢ
Nghe – viết: Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4, ?
I.Mục tiêu:
- KT: Nghe-viết đúng bài CT, bài viết sai không quá 5 lỗi; trình bày bài báo ngắn có sáu chữ số. Làm đúng bài tập 3 (kết hợp đọc lại mẫu chuyện sau khi hoàn chỉnh bài tập).
- KN: Trình bày sạch, đẹp.
II.Chuẩn bị:
GV: Bài tập 2a.
HS: SGK.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên 
Học sinh 
1.Kiểm tra bài cũ: (5p’)
-Kiểm tra HS đọc và viết các từ ngữ cần chú ý của tiết chính tả trước.
-Nhận xét cho điểm.
2.Bài mới: (33p’)
-Giới thiệu bài. 
HĐ 1: Trao đổi về nội dung đoạn viết. 
-Gọi HS đọc bài văn.
+Đầu tiên người ta cho rằng Ai đã nghĩ ra các chữ số ?
+Vậy ai đã nghĩ ra các chữ số?
+Mẩu chuyện có nội dung là gì?
HĐ 2: Hướng dẫn viết từ khó.
-Nhận xét, sửa sai.
-Hướng dẫn cách trình bày bài viết.
HĐ 3: Hướng dẫn làm baì tập 
Bài 2a:
-Gọi HS đọc lại đoạn viết .
-Đọc cho HS viết bài vào vở .
-Đọc từng câu cho HS soát lỗi .
-Thu một số vở ghi điểm . -Nhận xét sửa sai.
Bài 3: 
-Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Yêu cầuHS xác định nội dung chính câu hỏi . 
 -Gọi HS trình bày. Nhận xét chốt kết quả đúng.
3.Củng cố – dặn dò: (2p’)
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học.
-1 HS lên bảng viết. Lớp viết bảng con.
-2-3 HS nhắc lại .
-2 -3 em đọc .
+  Người Ả Rập đã nghĩ ra các chữ số.
+Và người nghĩ ra các chữ số là một nhà thiên văn học người Ấn Độ.
+Nhằm giải thích các chữ số 1,2,3,4.
-Tìm và viết lại các từ khó vào vở nháp. 
-Cả lớp cùng nhận xét, sửa sai.
-Nghe viết chính tả.
-Soát lỗi.
-Đổi vở soát lỗi bài bạn và ghi ra dưới vở 
-1-2 HS đọc yêu cầu bài tập.
-1 ,2 em nêu.
 - Cả lớp đổi chéo vở sửa sai .
-2 HS làm phiếu khổ lớn. Cả lớp làm vào vở:
-Tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp. 
-Về chuẩn bị. 
Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2011
TOÁN 
Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
I.Mục tiêu: 
 Giúp HS:
- KT: Biết cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”.
- KN: làm thành thạo các bài tập.
II.Chuẩn bị:
GV: Phiếu khổ lớn.
HS: SGK.
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Giáo viên 
Học sinh 
1.Kiểm tra bài cũ: (5p’)
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
2.Bài mới: (33p’)
-Giới thiệu bài.
HĐ 1. Cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
-Nêu bài toán 1 -Phân tích đề toán.
-Vẽ sơ đồ.
HD giải theo các bước. 
-Nêu bài toán 2:
-Khi trình bày bài giải có thể gộp bước nào vào với bước nào?
HĐ 2: Luyện tập.
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài
+Bài tập cho biết gì ?
+Bài toán hỏi gì?
-Nêu cách giải bài toán?
-Gọi 1 HS lên bảng làm . Yêu cầu cả lớp làm vở.
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-Nhận xét chấm bài.
Bài 2, 3: Còn thời gian thì hướng dẫn cho hs làm.
3.Củng cố – dặn dò: (2p’)
-Nêu lại các bước giải bài toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ của 2 số đó .
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà luyện tập thêm về dạng này.
-2HS lên bảng làm bài tập.
-Nhắc lại tên bài học
-1HS đọc yêu cầu của bài toán.
-Trả lời câu hỏi của GV để hiểu đề toán.
-Vẽ sơ đồ và vở nháp.
-Thực hiện giải bài toán .
-1HS đọc lại yêu cầu của bài tập.
-Thực hiện giải theo HD.
-Đọc yêu cầu của bài.
 -Tìm 2 số ( số lớn và số bé )
-1HS nêu:
+Tìm hiệu số phần bằng nhau.
+Tìm số bé.
+Tìm số lớn.
-1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét sửa bài trên bảng.
-2 – 3 HS nhắc lại 
-2 -3 HS nêu.
-Về chuẩn bị.
LUYỆN TƯ VÀ CÂU 
Mở rộng vốn từ: Du lịch –Thám hiểm
I.Mục tiêu:
- KT: Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1.2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3; chọn được tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4.
- KN: Làm được các bài tập.
- GDMT: Bảo vệ các dòng sông. KNS söû duïng trong baøi : tr¶i nghiÖm, giao tiªp , luyÖn tËp
II.Đồ dùng dạy học:
GV: Một số tờ giấy để HS các nhóm làm BT4.
HS: SGK.
III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên 
Học sinh 
1.Kiểm tra bài cũ: (5p’)
-Yêu cầu HS lên bảng. Mỗi HS đặt 3 câu kể dạng Ai làm gì?, Ai thế nào? Ai là gì?
-Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
-Nhận xét, cho điểm từng HS.
2.Bài mới: (33p’)
-Giới thiệu bài.
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài học.
-Yêu cầu HS trao đổi, tìm câu trả lời đúng.
-Gọi HS làm bài bằng cách khoanh tròn trước chữ cái chỉ ý đúng.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng:
Bài 2: 
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS suy nghĩ, tìm câu trả lời đúng.
- GV treo bảng phụ gọi 1 HS làm bài bằng cách khoanh tròn trước chữ cái chỉ ý đúng.
-Yêu cầu HS đặt câu với từ thám hiểm. GV chú ý sửa lỗi cho HS nếu có.
Bài 3
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm . 
Gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi.
Bài 4:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Tổ chức cho HS chơi trò chơi Du lịch trên sông bằng hình thức Hái hoa dân chủ. 
 -Nhận xét, tổng kết nhóm thằng cuộc.
-Yêu cầu HS đọc thành tiếng câu đố và câu trả lời.
-Nếu còn thời gian GV có thể cho HS kể những điều em biết về các dòng sông hoặc giới thiệu các dòng sông khác mà em biết.
3.Củng cố – dặn dò: (2p’)
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ ở BT4 và chuẩn bị bài sau.
-3 HS làm bảng lớp. HS dưới lớp làm vào vở.
-Nhận xét.
-2 -3 HS nhắc lại .
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài.
-1 HS làm bài trên bảng lớp, HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK.
-3 HS tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp
-1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp.
-HS suy nghĩ làm bài vào vở 
-1 HS làm bài trên bảng lớp. HS dưới lớp làm vào vở 
-3-5 HS nối tiếp nhau đọc câu của mình trước lớp.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
-Thảo luận nhóm 4.
- Dại diện các nhóm phát biểu ý kiến.
-2 HS khá nêu tình huống trước lớp.
-HS chơi.
-1 dãy HS đọc câu đố, 1 dãy HS đọc câu trả lời tiếp nối.
-2-3 HS nhắc lại. 
-Về chuẩn bị. 
ĐẠO ĐỨC 
Tôn trọng luật giao thông (tiết 2)
I.Mục tiêu:
- KT: Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định liên quan đến hs).
-Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao Thông và vi phạm Luật Giao Thông. 
- KN: Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao Thông trong cuộc sống hằng ngày.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK Đạo đức 4. Một số biển báo giao thông. 
- HS: Đồ dùng hoá trang để chơi đóng vai.
III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên 
Học sinh 
1.Kiểm tra bài cũ : (5p’)
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: (33p’)
-Giới thiệu bài. 
HĐ 1: Bày tỏ ý kiến.
-Chia lớp thành 4 nhóm.
-Yêu cầu các nhóm thảo luận, đưa ra ý kiến nhận xét về các ý kiến sau
HĐ 2: Tìm hiểu các biển báo giao thông.
-GV lần lượt giơ biển và đố HS.
HĐ 3: Thi thực hiện đúng luật giao thông.
-GV chia lớp thành 2 đội chơi, mỗi đội cử 2 HS trong một lượt chơi.
-GV phổ biến luật chơi.
-Nhận xét HS chơi.
HĐ 4: Thi lái xe giỏi.
-GV tổ chức cho HS  ...  hào về quê hương của Tác giả?
HĐ 3: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
-Yêu cầu 6 HS đọc tiếp nối từng khổ thơ. HS cả lớp theo dõi và tìm cách đọc hay.
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu.
-GV đọc mẫu.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Tổ chức cho HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ.
+Em thích hình ảnh thơ nào trong bài? Vì sao ?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.
-2-3 HS lên thực hiện yêu cầu.
-2 -3 HS nhắc lại .
-HS 1 đọc khổ thơ 1. HS 6 đọc khổ thơ 6.
-1 HS đọc phần chú giải
-2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.
-2 HS đọc toàn bài.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-2 HS ngồi cùng bạn đọc thầm trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
-HS đọc thầm.
-6 HS đọc thành tiếng cả lớp theo dõi tìm cách đọc.
-Theo dõi và nắm cách đọc .
-2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc.
-3 HS thi đọc.
-2 HS ngồi cùng bàn nhẩm thuộc lòng.
-6 HS tiếp nối đọc thuộc lòng từng khổ thơ
-Về chuẩn bị. 
TOÁN 
Luyện tập 
I.Mục tiêu: 
+ KT: Giúp HS:
-Giải được bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”.
-Biết nêu bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”, theo sơ đồ cho trước.
+ KN: Làm được các bài tập trong SGK.
 II.Chuẩn bị:
GV: Phiếu khổ lớn.
HS: SGK.
III.Các hoạt động dạy – học:
Giáo viên 
Học sinh 
1.Kiểm tra bài cũ: (5p’)
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
2.Bài mới: (33p’)
-Giới thiệu bài:
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
-Nêu cách thực hiện giải toán?
-Yêu cầu 1HS vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán và giải .
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
-Nêu tỉ số của bài toán?
-Gọi 1HS lên bảng giải, Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
-Theo dõi giúp đỡ HS làm bài.
-Nhận xét cho điểm.
Bài 4. 
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
-Nêu tỉ số của bài toán?
-Gọi 1HS lên bảng giải, Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
 Bài 3: Còn thời gian hướng dẫn cho hs làm bài.
3.Củng cố – dặn dò: (2p’)
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng làm bài tập.
-Nhắc lại tên bài học
-1HS đọc yêu cầu.
- Hs nêu các bước giải .
-Vẽ sơ đồ tóm tắt vào vở.
-1HS lên bảng làm, lớp làm vàovở.
-Nhận xét chữa bài trên bảng.
-1HS đọc yêu cầu của bài tập.
-1HS lên bảng giải, lớp làm bài vào vở.
-1HS đọc yêu cầu của bài tập.
-1HS lên bảng giải, lớp làm bài vào vở.
-2-3 HS nhắc lại. 
-Về chuẩn bị. 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
I.Mục tiêu:
- KT: HS hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
- KN: Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự; phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sự: bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với một tình huống cho trước.
- HS khá, giỏi đặt được 2 câu khiến khác nhau với 2 tình huống đã cho ở bài tập 4.
- KNS söû duïng trong baøi: giao tiªp , luyÖn tËp
 II.Đồ dùng dạy học:
- GV: Một số tờ phiếu ghi lời giải BT2, 3. Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT4
- HS: SGK.
III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên 
Học sinh 
1.Kiểm tra bài cũ (5p’)
-GV kiểm tra HS làm bài tập 4 tiết luyện từ và câu trước.
-Nhận xét, cho điểm HS.
2.Bài mới: (33p’)
-Giới thiệu bài.
HĐ 1: Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1,2:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS đọc thầm và tìm các câu nêu yêu cầu, đề nghị.
Bài 3,4:
-Em có nhận xét gì về cách nêu yêu cầu, đề nghị của hai bạn Hùng và Hoa.
 +Theo em như thế nào là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị?
+Tại sao cần phải giữ lịch sự khi yêu cầu, đề nghị?
 HĐ 2 -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
-Yêu cầu HS nói các câu yêu cầu, đề nghị để minh hoạ cho ghi nhớ.
HĐ 3: Luyện tập 
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS hoạt động theo cặp.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2
-Gọi HS nêu nội dung bài tập 2.
-GV tổ chức cho HS làm BT2
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS hoạt động theo cặp.
-GV gợi ý giúp đỡ. 
Bài 4: 
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
3.Củng cố – dặn dò : (2p’)
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
-4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 2 -3 HS nhắc lại .
-1 HS đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm, dùng bút chì gạch chân dưới các từ cần nêu yêu cầu, đề nghị.
- HS phát biểu
-Các câu yêu cầu, đề nghị.
-HS nghe.
-3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm để thuộc bài tại lớp.
-3-5 HS tiếp nối nhau nói.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc và trao đổi.
-Tiếp nối nhau phát biểu và nhận xét
-Chữa bài nếu sai.
-2 -3 em nêu
 -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-2 HS ngồi cùng bàn thực hiện yêu cầu.
-HS tiếp nối nhau trình bày từng cặp
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp..
Gọi các nhóm khác bổ sung,
-Viết vào vở.
-2-3 HS nhắc lại. 
-Về chuẩn bị. 
KỂ CHUYỆN 
Đôi cánh của ngựa trắng
I.Mục tiêu:
- KT: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện “Đôi cánh của ngựa trắng” rõ ràng, đủ ý.
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- KN: kể chuyện hay, hấp dẫn.
- GDKNS: Bảo vệ động vật hoang dã.
 - KNS söû duïng trong baøi: giao tiªp , luyÖn tËp
II.Các đồ dùng dạy học:
GV: SGK.
HS: SGK.
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: (5p’)
-Gọi HS kể lại câu chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia nói về lòng dũng cảm.
-Nhận xét cho điểm.
2.Bài mới: (33p’)
-Giới thiệu bài
HĐ 1: Kể chuyện.
-Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài học.
-GV kể lần 1: Giọng kể chậm rãi
-Kể lần 2: vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to.
-Kết hợp đọc các câu hỏi.
+Ngựa con là chú ngựa như thế nào?
+Ngựa mẹ yêu con như thế nào?
+Đại Bàng núi có gì lạ mà Ngựa con ao ước?
HĐ 2: Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
-Treo tranh minh hoạ câu chuyện.
-Nêu yêu cầu HS trao đổi theo cặp nắm các chi tiết , kể từng đoạn trong nhóm .
-Gọi một số em lên kể lại từng đoạn của câu chuyện .
-Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện .
 -Yêu cầu HS thảo luận nêu ý nghĩa câu chuyện .
-Gọi đại diện các nhóm nêu ý nghĩa câu chuyện .
 -Gọi 2 nhóm thi kể và nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện .
+Vì sao Ngựa Trắng xin mẹ được đi xa cùng đại Bàng Núi ?
+Chuyến đi đã mang lại cho Ngựa Trắng điều gì ?
-GV cùng cả lớp nhận xét bạn kể và bình chọn bạn kể hay nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện nhất .
3.Củng cố – dặn dò: (2p’)
 -Em có thể dùng câu tục ngữ để nói về chuyến đi của Ngựa Trắng ?
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về tập kể lại câu chuyện cho mọi người nghe.
-1 HS kể chuyện trước lớp.
-Nhận xét,
-Nghe và nhắc lại tên bài.
-Thực hiện theo yêu cầu.
-Nghe GV kể.
-Theo dõi và quan sát tranh.
-Nối tiếp trả lời câu hỏi.
 -Làm việc theo căp, cùng trao đổi quan sát tranh để kể lại chi tiết được minh hoạ.
-HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. 
- 4 ,5 em kể lại toàn bộ câu chuyện .
-Cả lớp nhận xét bổ sung.
-HS thảo luận nhóm nêu ý nghĩa câu chuyện .
-Đại diện nhóm nêu kết quả .
-2 Nhóm thi kể tiếp nối.
-2 HS thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp theo 6 tranh .
-Trao đổi với nhau trước lớp về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
-Nhận xét, bình chọn.
-2-3 HS nhắc lại. 
-
-Về thực hiện.
Thứ s¸u ngày 1 tháng 4 năm 2011
TOÁN 
Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
- KT: Giúp HS: 
Giải được bài toán “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó”.
- KN: HS làm các bài tập trong SGK.
- HS giỏi làm bài tập 3
II.Đồ dùng dạy học:
GV: SGK.
HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên 
Học sinh 
1.Kiểm tra bài cũ: (5p’)
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
2.Bài mới: (33p’)
-Giới thiệu bài:
Bài 2:
-Gọi HS đọc bài toán.
-Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. Gọi 1 em lên bảng giải 
-Theo dõi giúp đỡ HS.
 Bài 4:
-Gọi HS đọc đề toán.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 . Trình bày bài giải .
GV hỏi thêm về cách giải .
-Nêu cách giải dạng toán này?
-Nhận xét chấm một số bài.
Bài 1,3: Còn thời gian thì hướng dẫn cho hs làm.
3.Củng cố – dặn dò: (2p’)
-Nêu lại cách giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu ?
-Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng làm bài tập.
-Nhắc lại tên bài học
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS nêu.
-1HS lên bảng tóm tắt và giải 
Lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét sửa bài.
-1HS đọc yêu cầu của bài.
-Thảo luận nhóm. Trình bày kết quả.
-2HS nêu lại các bước giải.
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét bài làm trên bảng
-2 – 3 HS nhắc lại. 
-3 -4 em nêu.
TẬP LÀM VĂN 
Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật
I.Mục tiêu:
- KT: Nhận biết được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả con vật.
 Nắm được cấu tạo của bài văn tả con vật.
- KN: Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo bài văn miêu tả con vật để lập dàn ý tả con vật nuôi trong nhà.
- KNS söû duïng trong baøi: giao tiªp , luyÖn tËp 
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK; tranh ảnh một số vật nuôi trong nhà; GV và HS sưu tầm.
- HS: Một số tờ giấy khổ rộng để HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả vật nuôi
III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên 
Học sinh 
1.Kiểm tra bài cũ: (5p’)
-Gọi HS đọc tin và tóm tắt tin các em đã đọc trên báo nhi đồng hoặc thiếu niên tiền phong.
-Gọi HS nhận xét bài bạn làm .
2.Bài mới: (33p’)
-Giới thiệu bài:
HĐ 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
-Gọi 2 HS đọc tiếp nối bài văn con Mèo hung và các yêu cầu.
-Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm.
-Gọi HS tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+Bài văn có mấy đoạn?
+Bài văn miêu tả con vật gồm mấy bộ phần? Nội dung chính của mỗi phần là gì?
HĐ 2: Luyện tập.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Gọi HS dùng tranh minh hoạ giới thiệu con vật mình sẽ lập dàn ý tả
-Yêu cầu HS lập dàn ý.
-Gọi HS dán phiếu lên bảng. Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung.
-Chữa dàn ý cho một số HS.
-Cho điểm một số HS viết tốt.
3.Củng cố – dặn dò: (2p’)
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà
.
-3 HS lên thực hiện theo yêu cầu của GV.
-2 -3 HS nhắc lại .
-2 HS đọc thành tiếng.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.
-Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
-3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm để thuộc bài ngay tại lớp.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-3-5 HS tiếp nối nhau giới thiệu:
-2 HS viết vào giấy khổ to, HS cả lớp viết vào vở. 
Cảm nghĩ chung về con mèo .
-2-3 HS nhắc lại. 
-Về chuẩn bị. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 29.doc