Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 - Đoàn Thị Liễu

Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 - Đoàn Thị Liễu

Buổi chiều:

Luyện viết: Bài 27

I.Mục tiêu:

- Viết đúng, đẹp bài: Vui thế hôm nay(kiểu chữ xiên)

- HS Viết đúng khoảng cách, độ cao, cỡ chữ như bài mẫu.

- Giáo dục HS ý thức rèn luyện chữ viêt và tính kiên nhẫn trong đời sống.

II. Đồ dùng dạy - học: - Chữ mẫu

 - Vở luyện viết

III. Hoạt động dạy - học:

 

doc 27 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 361Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 - Đoàn Thị Liễu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 29 
Thứ 2 ngày 26 tháng 3 năm 2012
Tập đọc: Đường đi Sa Pa
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm . Bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.
- HTL hai đoạn cuối bài.
II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học 
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
2.Bài mới(32’)
b) Hướng dẫn luyện đọc
c)Tìm hiểu bài: 
c) Luyện đọc diễn cảm
3. Củng cố - Dặn dò (3’):
 * Trên đường đi con chó thấy gì? Theo em, nó định làm gì?
 * Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé?
 -GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 b). Luyện đọc:
 a). Cho HS đọc toàn bài
 -GV chia đoạn: 3 đoạn.
 * Đoạn 1: Từ đầu đến liễu rũ.
 * Đoạn 2: Tiếp theo đến tím nhạt.
 * Đoạn 3: Còn lại.
 -Cho HS đọc nối tiếp.
 Luyện đọc từ ngữ khó: SaPa, chênh vênh, huyền ảo, vàng hoe, thoắt cái 
 b). Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
 -Cho HS đọc: Cho HS quan sát tranh.
 c). GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng nhẹ nhàng, nhất giọng ở các từ ngữ: chênh vênh, sà xuống, bồng bềnh, trắng xoá, 
 c). Tìm hiểu bài:
 ¶ Đoạn 1:
 -Cho HS đọc.
 * Hãy miêu tả những điều em hình dung được về cảnh và người thể hiện trong đoạn 1.
 ¶ Đoạn 2:
 -Cho HS đọc đoạn 2.
 * Em hãy nêu những điều em hình dung được khi đọc đoạn văn tả cảnh một thị trấn trên đường đi Sa Pa.
 ¶ Đoạn 3:
 -Cho HS đọc.
 * Em hãy miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp Sa Pa?
* Hãy tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả.
 * Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà tặng diệu kỳ” của thiên nhiên?
 * Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào?
 d). Đọc diễn cảm:
 -Cho HS đọc nối tiếp.
 -GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn.
 -Cho HS thi đọc diễn cảm.
 -GV nhận xét và bình chọn HS đọc hay.
 -Cho HS nhẩm HTL và thi đọc thuộc lòng.
D. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Yêu cầu HS về nhà HTL.
 -Xem trước nội dung bài CT tuần 30.
-HS1 đọc đoạn 1 + 2 bài Con sẻ.
* Con chó thấy một con sẻ non mép vàng óng rơi từ trên tổ xuống. Con chó chậm rãi lại gần 
-HS2 đọc đoạn 3 + 4.
* Vì con sẻ tuy bé nhỏ nhưng nó rất dũng cảm bảo vệ con 
-HS lắng nghe.
- 1HS đọc toàn bài
-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK.
-HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt).
-HS luyện đọc từ.
-1 HS đọc chú giải. 2 HS giải nghĩa từ.
-Từng cặp HS luyện đọc. 1 HS đọc cả bài.
-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
* Du khách đi lên Sa Pa có cảm giác như đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, đi giữa những tháp trắng xoá  liễu rũ.
-1 HS đọc thầm đoạn 2.
* Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu: nắng vàng hoe, những em bé HMông, Tu Dí 
-HS đọc thầm đoạn 3.
* Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ: Thoắt cái là vàng rơi  hiếm quý.
* HS phát biểu tự do. Các em có thể nêu những chi tiết khác nhau.
* Vì Phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa.
* Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Tác giả ca ngợi Sa Pa.
-3 HS nối tiếp đọc bài.
-Cả lớp luyện đọc đoạn 1.
-3 HS thi đọc diễn cảm.
-Lớp nhận xét.
-HS HTL từ “Hôm sau  hết”.
-HS thi đọc thuộc lòng đoạn vừa học.
Toán: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. 
II. Hoạt động dạy học 
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
2.Bài mới(32’)
3. Củng cố - Dặn dò (3’):
 -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 140.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
2.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 b).Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1 (a,b) 
 -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
 - GV chữa bài của HS trên bảng lớp.
Bài 3:
 - Gọi HS đọc đề bài toán.
 -Hỏi:
 +Bài toán thuộc dạng toán gì?
 +Tổng của hai số là bao nhiêu?
 +Hãy tìm tỉ số của hai số. 
 -Yêu cầu HS làm bài.
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 4
 -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Gọi HS làm bài, nhận xét, chữa
C.Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
a). a = 3, b = 4. Tỉ số = .
b). a = 5m ; b = 7m. Tỉ số = .
-Theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài của mình.
-Bài tập yêu cầu chúng ta tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó, sau đó điền vào ô trống trên bảng.
-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.
-Trả lời:
+Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
+Tổng của hai số là 1080.
+Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng số thứ hai.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vàovở.
-HS làm bài vào vở, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
-1 HS đọc đề bài trước lớp, cả lớp đọc đề bài trong SGK.
-Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
Chính tả (Nghe – viết): Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4, ? 
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số.
- Làm đúng BT 3 ( kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh BT), hoặc BT CT phương ngữ (2) a/b.
II. Đồ dùng dạy học:
- Ba bốn tờ phiếu khổ rộng để viết BT2, BT3.
III. Hoạt động dạy học
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
2.Bài mới(32’)
3. Củng cố - Dặn dò (3’):
1.Bài mới: 
a/Giới thiệu bài 
b/ Các hoạt động
Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả 
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt.
- Hỏi:
+ Đầu tiên người ta cho rằng ai đã nghĩ ra các chữ số?
+ Vậy ai đã nghĩ ra các chữ số?
+ Mẩu chuyện có nội dung là gì?
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết và cho biết những từ ngữ cần phải chú ý khi viết bài.
- GV viết bảng những từ HS dễ viết sai và hướng dẫn HS nhận xét.
- GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con.
- GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết.
- GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt.
- GV chấm bài 1 số HS và yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
- GV nhận xét chung
HĐ2: HD HS làm bài tập chính tả 
Bài tập 2a
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2a
- GV nhắc HS có thể thêm dấu thanh để tạo thêm nhiều tiếng có nghĩa.
- GV phát 3 tờ phiếu cho 3 cặp HS
- GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3
- GV dán 3 tờ phiếu đã viết nội dung truyện, mời 3 HS lên bảng thi làm bài.
- GV hỏi HS về tính khôi hài của truyện vui.
C.Củng cố - Dặn dò: 
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học.
- Chuẩn bị bài: Nhớ – viết: Đường đi Sa Pa.
- HS theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết.
+ Đầu tiên người ta cho rằng người Ả Rập đã nghĩ ra các chữ số.
+ Người nghĩ ra các chữ số là một nhà thiên văn học người Ấn Độ.
+ Mẩu chuyện nhằm giải thích các chữ số 1,2,3,4... không phải do người Ả Rập nghỉ ra mà đó là do một nhà thiên văn học người Ấn Độ khi sang Bát- đa đã ngẫu nhiên truyền bá một bảng thiên văn có các chữ số Ân Độ 1,2,3,4,...
- HS nêu những hiện tượng mình dễ viết sai: Ả-rập, Bát-đa, Ấn Độ, dâng tặng, truyền bá rộng rãi.
- HS nhận xét.
- HS luyện viết bảng con.
- HS nghe – viết.
- HS soát lại bài
- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS tự làm vào vở.
- HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét kết quả làm bài.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
a.- trai, trái, trải, trại.
- tràm, trám, trảm, trạm.
- tràn, trán.
- trâu, trầu, trấu.
- trăng, trắng.
- trân, trần, trẩn, trận.
- chai, chài, chái, chải, chãi.
- chàm, chạm.
- chan ,chán, chạn.
- châu, chầu, chấu, chẫu, chậu.
- chăng, chằng, chẳng, chặng.
- chân, chần, chẩn.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS đọc thầm truyện vui Trí nhớ tốt làm bài vào vở.
- 3 HS lên bảng thi làm bài.
- Chị Hương kể chuyện lịch sử nhưng Sơn ngây thơ tưởng rằng chị có trí nhớ tốt, nhớ được cả những chuyện xảy ra từ 500 năm trước, cứ như là chị đã sống được hơn 500 năm. 
Buổi chiều:
Luyện viết: Bài 27
I.Mục tiêu: 
- Viết đúng, đẹp bài: Vui thế hôm nay(kiểu chữ xiên)
- HS Viết đúng khoảng cách, độ cao, cỡ chữ như bài mẫu.
- Giáo dục HS ý thức rèn luyện chữ viêt và tính kiên nhẫn trong đời sống.
II. Đồ dùng dạy - học: - Chữ mẫu 
 - Vở luyện viết
III. Hoạt động dạy - học:
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: (3’)
2.Bài mới:
a)Luyện viết các từ khó (5’)
b) Luyện viết vào vở (25’)
c) Chấm chữa bài
3. Củng cố - dặn dò (5’)
-Y /C HS viết bảng con: Tổ quốc, Xanh núi, Việt Nam, Người ơi (Kiểu chữ đứng)
- GV nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu bài:
- Hướng dẫn HS luyện viết.
- GV hướng dẫn HS viết đúng các từ khó ở trong bài: Y/C HS viết bảng con: Tổ quốc, Xanh núi, Việt Nam, Người ơi (Kiểu chữ xiên)
- GV hướng dẫn và viết mẫu.
- Y/C HS viết bảng con
- GV nhận xét sửa chữa.
- Y/C HS nhìn bài viết vào vở
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu
- GV thu chấm 1/3 lớp, nhận xét
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện viết
- HS lên bảng viết (Hà, Lý)
 cả lớp viết bảng con
- Nhận xét, bổ sung.
-H S lắng nghe
-H S quan sát, theo dỏi
- HS viết bảng con
-HS viết vào vở
- HS viết xong soát lại bài
-Nộp bài
- Lắng nghe
-HS nghe và thực hiện
Địa lí: Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải Miền Trung
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đb duyên hải miền Trung.
+ Hoạt động du lịch ở đb duyên hải miền Trung rất phát triển.
+ Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đb duyên hải miền trung; nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền.
- HS K-G: + Giải thích vì sao có thể xây dựng nhà máy đường và nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền ở duyên hải miền Trung; trồng nhiều mía, nghề đánh cá trên biển.
+ Giải thích những nguyên nhân khiến ngành du lịch ở đây rất phát triển: cảnh đẹp, nhiều di sản văn hóa.
- KNS: GD tình yêu thiên nhiên, đất nước, con người VN 
II. Đồ dùng dạy học: -Bản đồ hành chính VN.
 -Tranh ảnh một số địa điểm du lịch ở ĐB duyên hải miền Trung, một số nhà nghỉ đẹp, lễ hội của người dân miền Trung 
III. Các hoạt động dạy học:
ND - TL
Giáo viên
Họ ... g dẫn HS làm bài
a. Hướng dẫn chuẩn bị viết bài
- HD nắm vững yêu cầu đề bài
 - GV gọi học sinh đọc dàn ý
b. HD xây dựng kết cấu 3 phần của bài
- Chọn cách mở bài: + Trực tiếp + Gián tiếp
- Viết từng đoạn thân bài( mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn)
 - Gọi HS dựa vào dàn ý đọc thân bài
- Chọn cách kết bài:+ Mở rộng, + Không mở rộng
- Chú ý HS cần tả kĩ phần hoa của cây.
c. Cho học sinh viết bài
 - GV theo dõi và nhắc nhở giúp đỡ các em còn yếu.
 - Thu bài
3.Củng cố - Dặn dò.
 - Nhận xét ý thức làm bài.
 - Nhắc HS về viết lại bài, chuẩn bị bài giờ sau.
 - 1 em đọc yêu cầu 
 - 4 em nối tiếp đọc gợi ý
 - 1-2 em đọc dàn ý
 - 2 em làm mẫu 2 cách mở bài
 - 1 em làm mẫu: Giới thiệu cây hoa mà em thích.
 - 1 em đọc: Tả bao quát, hình dáng, đặc điểm: thân, cành, lá, hoa, ích lợi của hoa,...
 - 2 em làm mẫu kết bài: Nêu tình cảm với cây, ích lợi của hoa,....
 - Học sinh làm bài vào vở
 - Nộp bài cho GV.
Thứ 6 ngày 23 tháng 3 năm 2012
Tập làm văn: Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật.
- Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuôi trong nhà.
II. Đồ dùng dạy học
-Tranh ảnh một số vật nuôi trong nhà.
-Một số tờ giấy rộng để HS lập dàn ý.
iii. Ho¹t ®éng d¹y häc
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
2.Bài mới(32’)
3. Củng cố - Dặn dò (3’):
 -Kiểm tra 2 HS.
 -GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 Trong tiết học hôm nay, các em sẽ nắm được cấu tạo của một bài văn miêu tả con vật, biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật.
 b). Phần nhận xét:
 * Bài tập 1 + 2 + 3 +4:
 -Cho HS đọc yêu cầu của BT.
 -GV giao việc.
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày.
 -GV nhận xét và chốt lại.
 Bài văn có 3 phần, 4 đoạn:
 ¶ Mở bài (đoạn 1): Giới thiệu con mèo sẽ được tả trong bài.
 ¶ Thân bài (đoạn 2 + đoạn 3): Đoạn 2: Tả hình dáng con mèo. Đoạn 3: tả hoạt động, thói quen của con mèo.
 ¶ Kết luận (đoạn 4): Nêu cảm nghĩ của con mèo.
 * Từ bài văn Con Mèo Hoang, em hãy nêu nhận xét về cấu tạo của bài văn miêu tả con vật.
 -GV nhận xét + chốt lại + ghi nhớ.
 c). Ghi nhớ:
 -Cho HS đọc ghi nhớ.
 -GV nhắc lại một lượt nội dung ghi nhớ + dặn hS phải học thuộc ghi nhớ.
 d). Lập dàn ý:
 D/Phần luyện tập:
 -Cho HS đọc yêu cầu của BT.
 -GV giao việc: Các em cần chọn một vật nuôi trong nhà và lập dàn ý chi tiết về vật nuôi đó.
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày.
 -GV nhận xét, chốt lại, khen những hS làm dàn ý tốt.
 Đ. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống bài, nhận xét tiết học, dặn dò.
-2 HS lần lượt đọc tóm tắt tin tức đã làm ở tiết TLV trước.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-Cả lớp đọc đề bài Con Mèo Hoang.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-HS phát biểu ý kiến.
-3 HS đọc ghi nhớ.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS làm dàn bài cá nhân.
-Một số HS trình bày.
-Lớp nhận xét.
Toán: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Gi¶i ®­îc bµi to¸n T×m hai sè khi biÕt tæng (hiÖu) vµ tØ sè cña hai sè ®ã.
II. Ho¹t ®éng d¹y häc
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
- Goïi HS leân baûng laøm baøi taäp.
- Nhaän xeùt chung ghi ñieåm.
2. Baøi môùi.
a. Giôùi thieäu baøi.
- GV giôùi thieäu ghi teân baøi.
b. Luyeän taäp
Baøi 2: - Goïi HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi 
- Neâu caùch thöïc hieän giaûi toaùn?
- Yeâu caàu HS veõ sô ñoà toùm taét baøi toaùn.
-Theo doõi giuùp ñôõ HS.
- Nhaän xeùt cho ñieåm.
Baøi 4: - HS nªu yªu cÇu bµi tËp.
- GV h­íng dÉn HS c¸ch ®Æt ®Ò bµi to¸n.
- HS tù ®Æt bµi to¸n theo c¸ch cña m×nh.
- HS gi¶i bµi to¸n.
- HS lªn b¶ng nªu bµi to¸n vµ gi¶i.
- GV nhËn xÐt vµ ch÷a bµi.
C. Cuûng coá daën doø.
- GV nhaän xeùt tieát hoïc.
- Nhaéc HS veà nhaø luyeän taäp theâm.
- 2HS leân baûng laøm baøi taäp.
- HS nhaän xeùt 
- HS nhaéc laïi teân baøi hoïc
- 1HS ñoïc yeâu caàu.
- HS neâu.
- Veõ sô ñoà toùm taét vaøo vôû.
- 1HS leân baûng laøm, lôùp laøm vaøovôû.
 Baøi giaûi
 Hieäu soá phaàn baèng nhau laø.
 10 - 1 = 9 (phaàn)
 Sè thø hai lµø: 738 : 9 = 82
 Sè thø nhÊt lµøø: 738 + 82 = 820
 Ñaùp soá: Sè thø hai lµø: 82
 Sè thø nhÊt lµøø: 820
- Nhaän xeùt chöõa baøi treân baûng.
- 1HS nªu.
- HS theo dâi.
- HS ®Æt ®Ò bµi to¸n vµo vë vµ tù gi¶i bµi tËp.
- 1 - 2HS lªn b¶ng nªu bµi to¸n vµ gi¶i.
- Líp nhËn xÐt bæ sung.
LÞch sö: Quang Trung đại phá quân Thanh (Năm 1789)
i. Môc tiªu:
- Dùa vµo l­îc ®å, t­êng thuËt s¬ l­îc vÒ viÖc Quang Trung ®¹i ph¸ qu©n Thanh, chó ý c¸c trËn tiªu biÓu: Ngäc Håi, §èng §a.
+ Qu©n Thanh x©m l­îc n­íc ta, chóng chiÕm Th¨ng Long; NguyÔn HuÖ lªn ng«i hoµng ®Õ, hiÖu lµ Quang Trung kÐo qu©n ra B¾c ®¸nh qu©n thanh.
+ ë Ngäc Håi, §èng §a (S¸ng mïng 5 TÕt qu©n ta tÊn c«ng ®Òn Ngäc Håi, cuéc chiÕn diÔn ra quyÕt liÖt, ta chiÕm ®­îc ®Òn Ngäc Håi. Còng s¸ng mïng 5 TÕt, qu©n ta ®¸nh m¹nh vµo ®ån §èng §a t­íng giÆc lµ SÇm Nghi §èng ph¶i th¾t cæ tù tö) qu©n ta th¾ng lín; qu©n Thanh ë Th¨ng Long ho¶ng lo¹n, bá ch¹y vÒ n­íc.
+ Nªu c«ng lao cña NguyÔn HuÖ - Quang Trung: ®¸nh b¹i qu©n x©m l­îc Thanh, b¶o vÖ nÒn ®éc lËp cña d©n téc.
ii. §å dïng d¹y häc
- Löôïc ñoà Quang Trung ñaïi phaù quaân Thanh.
- Baûng phuï ghi caâu hoûi gôïi yù.
iii. Ho¹t ®éng d¹y häc
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
2.Bài mới(32’)
3. Củng cố - Dặn dò (3’):
1. Kieåm tra baøi cuõ.
- Goïi HS leân baûng traû lôøi caâu hoûi cuoái baøi: 24
- GV nhaän xeùt cho ñieåm.
2. Baøi môùi.
a. Giôùi thieäu baøi.
- GV giôùi thieäu ghi teân baøi.
b. Ho¹t ®éng.
HÑ 1: Quaân Thanh xaâm löôïc nöôùc ta.
- Vì sao quaân thanh xaâm löôïc nöôùc ta?
- Giôùi thieäu theâm:
HÑ2: Dieãn bieán traän Quang Trung Ñaïi phaù quaân Thanh.
- Toå chöùc cho HS hoaït ñoäng theo nhoùm
- Goïi HS trình baøy keát quaû thaûo luaän.
1. Khi nghe tin quaân Thanh sang xaâm löôïc, Nguyeãn Hueä ñaõ laøm gì vì sao?
C. Cuûng coá daën doø.
- Toång keát giôø hoïc.
- GV nhaän xeùt tieát hoïc.
- Nhaéc HS veà nhaø hoïc ghi nhôù.
- 3 HS leân baûng thöïc hieän theo yeâu caàu.
- Sau ñoù 2 HS leân baûng chæ baûn ñoà.
- HS nhaän xeùt boå sung.
- HS nhaéc laïi teân baøi hoïc.
- HS neâu:
- HS nghe.
- Hình thaønh nhoùm 4 HS cuøng thaûo luaän theo HD cuûa SGV.
- Noái tieáp nhau phaùt bieåu yù kieán.
- 2 HS ñoïc ghi nhôù.
BDT: Luyện tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
I. mục tiêu:
- Củng cố về giải toán tìm Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Biết cách giải bài toán dạng: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Có ý thức học tập tốt
II. Đồ dùng dạy – học: 
III. Hoạt động dạy – học:
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
2.Bài mới(32’)
3. Củng cố - Dặn dò (3’):
1.KTBC:
 -GVyêu cầu HS nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó ?
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
2.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 -Nêu yêu cêu giờ học.
 b).Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1 : Số trâu gấp số bò 3 lần và nhiều hơn bò 24 con. Tính số con mỗi loại. 
-Yêu cầu HS tự làm bài. 
-Gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp, sau đó chữa bài.
Bài 2: Tấm vải xanh dài bằng tấm vải đỏ và ngắn hơn tấm vải đỏ 18 m. Tính độ dài mỗi tấm vải.
 -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. 
 -Yêu cầu 1 HS chữa bài trước lớp.
 -GV kết luận về bài làm đúng và cho điểm HS.
 Bài 3: Lớp 4A có 30 học sinh; lớp 4B có 35 học sinh. Nhà trường phát cho lớp 4B nhiều hơn lớp 4A 20 quyển vở. Mỗi lớp được phát bao nhiêu quyển vở?( Mỗi HS được số vở như nhau).
 -GV tiến hành giúp HS phân tích bài toán tương tự như ở bài tập 4 tiết 143, sau đó cho HS đọc đề bài toán và làm bài.
3.Củng cố:
 -GV tổng kết giờ học.
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-HS trả lời:
Bước 1: Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán.
Bước 2: Tìm hiệu số phần bằng nhau.
Bước 3: Tìm giá trị của một phần.
Bước 4: Tìm các số.
-HS lắng nghe. 
-HS làm bài vào VBT.
-HS theo dõi bài bạn, nhận xét và tự kiểm tra bài của mình.
Bài giải
Hiệu số phần bằng nhau là: 
3 – 1 = 2(phần)
Bò có số con là: 24 : 2 1 = 12(con)
Trâu có số con là: 24 + 12 = 36( con)
Đáp số: Bò: 12 con; trâu 36 con
-HS làm bài vào VBT.
-1 HS đọc bài làm của mình trước lớp, các HS khác theo dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến.
Bài giải
Hiệu số phần bằng nhau là: 
3 – 1 = 2(phần)
 Tấm vải xanh dài là: 18 : 2 1 = 9(m)
Tấm vải đỏ dài là: 9 + 18 = 27( m)
Đáp số: vải xanh: 12 m; vải đỏ 27m
-Một số HS đọc đề bài toán của mình trước lớp, các HS khác theo dõi và nhận xét.
-Cả lớp làm bài vào VBT.
Bài giải
Số HS lớp 4B nhiều hơn số HS lớp 4A là: 
35 – 30 = 5(học sinh)
Một học sinh được phát số quyển vở là:
20 : 5 = 4(quyển)
Lớp 4A được phát số quyển vở là:
 30 4 = 120(quyển)
Lớp 4B được phát số quyển vở là:
 35 4 = 140(quyển)
Đáp số:Lớp 4A: 120 quyển vở; Lớp 4B: 140 quyển vở 
HDTHT: Tiết 1 – Tuần 29 
I.Mục tiêu:
-Viết được tỉ số của hai số theo mẫu
 -Giải được bài toán Tìm hai số khi biếttổng ( hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó.
II.Đồ dùng dạy học
-Sách củng cố kiến thức,kĩ năng mon toán4 t2
III.Các hoạt động dạy-học:
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
2.Bài mới(32’)
3. Củng cố - Dặn dò (3’):
a.Giới thiệu: -Nêu yêu cầu giờ học 
b.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu) 
-Gọi hs đọc đề bài
- Muốn lập tỉ số của hai số ta làm như thế nào? 
- YC hs tự làm bài, 1 hs lên bảng lớp thực hiện
-GV nhận xét
Bài 2: Gọi hs đọc đề bài 
-Bài toán thuộc dạng nào?
-Cho HS tự làm bài
Bài 3: 
-Gọi hs đọc đề bài 
-Bài toán thuộc dạng nào?
-Gọi HS nêu các bước giải
-Cho HS tự làm bài
Bài 4: 
-Gọi hs đọc đề bài 
-Bài toán thuộc dạng nào?
-Để khoanh chính xác vào đáp án đúng ta phải làm gì?
-Cho HS tự làm bài
- Chấm bài, 
-Gọi HS lên bảng chữa bài 
- Nhận xét 
3.Củng cố, dặn dò: 
- Bài sau: Luyện tập 
-HS lắng nghe
-1HS đọc, lớp đọc thầm
-HS nêu:Ta lấy số này chia cho số kia
- 1 hs thực hiện 
-1HS đọc, lớp đọc thầm
-HS nêu:.Tìm phân số của một số
-HS thực hiện vào vở
 - 1 hs đọc đề bài 
 -.... hiệu ...tỉ
-HS nêu: Vẽ sơ đồ - Tìm hiệu số phần bằng nhau- Tìm kết quả 
-HS thực hiện vào vở
- 1 hs đọc đề bài
 -.... hiệu ...tỉ
-HS nêu :giải bài toán tìm ra đáp số
-HS thực hiện vào vở
-1Tổ đưa bài lên chấm
-3HS lên bảng làm bài 2;3;4
Đáp số: 
Bài2: 18 bạn; Bài3:S bé 28; S lớn 49; B4 -ÝB
 -HS lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_29_nam_hoc_2011_2012_doan_thi_lieu.doc