ĐẠO ĐỨC: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG
I. Mục tiêu: Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông (Những qui định có lien quan đến HS). Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật giao thông và vi phạm Luật giao thông. Nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thong trong đời sống hàng ngày; Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng luật giao thông.
HS biết tham gia giao thông an toàn.
*(KNS)
II. Đồ dùng dạy học: Một số biển báo giao thông. Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai.
III. Hoạt động trên lớp:
TUẦN 29 Caùch ngoân : Laøm khi laønh ñeå daønh khi ñau Thứ Môn Tên bài 2 Tập đọc Toán Đạo đức Lịch sử Chào cờ Đường đi Sa Pa Luyện tập chung Tôn trọng luật giao thông ( TT) Quang Trung đại phá quân Thanh( năm 1789) Chào cờ, sinh hoạt đầu tuần 3 Toán Chính tả Khoa học LT & câu Âm nhạc Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó Nghe viết: Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3... Thực vật cần gì để sống Mở rộng vốn từ: Du lịch – Thám hiểm Ôn tập bài hát thiếu nhi thế giới liên hoan 4 Kể chuyện Toán Tập đọc Địa lý Kĩ thuật Đôi cánh của ngựa trắng Luyện tập Trăng ơi từ đâu đến? Thành phố Huế Lắp xe nôi 5 Toán Tập làm văn Thể dục Khoa học LT & câu Luyện tập Luyện tập tóm tắt tin tức Dạy chuyên Nhu cầu nước của thực vật Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị 6 Toán Tập làm văn Thể dục HĐTT Mĩ thuật Luyện tập chung Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật Dạy chuyên Tìm hiểu ý nghĩa ngày 30/4 Dạy chuyên Thứ hai, ngày 2 tháng 4 năm 2012 TẬP ĐỌC: ĐƯỜNG ĐI SA PA I. Mục tiêu: Đọc thành tiếng: Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ và tên tiếng nươc ngoài: chênh vênh, sà xuống, bồng bềnh,rắng xoá, âm âm, rực lên, lướt thướt, vàng hoe, thoắt cái, trắng long lanh, gió xuân hây hẩy, quà tặng diệu kì, ....Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm ; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả. Đọc - hiểu: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (Trả lời được các câu hỏi ; thuộc hai đoạn cuối bài) Học thuộc lòng hai đoạn cuối bài. Hiểu nghĩa các từ ngữ : rừng cây âm u, hoàng hôn, áp phiên ... II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. Tranh minh hoạ chụp về cảnh vật và phong cảnh ở Sa Pa. (Phóng to nếu có). Bản đồ hành chính Việt Nam để chỉ vị trí Sa Pa. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc:- HS đọc từng đoạn của bài - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS + Vì sao tác giả lại gọi Sa Pa là món quà tặng kì diệu của thiên nhiên? - HS đọc phần chú giải. + GV ghi bảng các câu dài hướng dẫn HS đọc. + GV lưu ý HS đọc đúng các từ ngữ khó đọc đã nêu ở mục tiêu. - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc lại cả bài. + HS cần ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nghỉ hơi tự nhiên, tách các cụm từ trong những câu sau để không gây mơ hồ về nghĩa: +Đoạn 1 cho em biết điều gì? + Thời tiết ở Sa Pa có gì đặc biệt? + Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì? + Vì sao tác giả lại gọi Sa Pa là món quà tang kì diệu của thiên nhiên ? + Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì? - Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp ở Sa Pa như thế nào? * Đọc diễn cảm: - HS đọc từng đoạn của bài. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. - HS luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả câu truyện. - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS. - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò:- Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc lòng 2 đoạn cuối của bài " Đường đi Sa Pa ". - HS lên bảng đọc và trả lời nội dung bài. + Tranh về phong cảnh ở Sa Pa. - Lớp lắng nghe. - 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. + Đoạn 1: Từ đầu đến .liễu rủ. + Đoạn 2: Tiếp theo núi tím nhạt + Đoạn 3: Tiếp theo ... hết bài. - HS trả lời - 1 HS đọc. + 2 HS luyện đọc. + Luyện đọc các tiếng: lướt thướt, vàng hoe, thoắt cái - Luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài. - Tiếp nối phát biểu. - Trao đổi thảo luận và tiếp nối nhau phát biểu: - Trao đổi thảo luận và tiếp nối nhau phát biểu. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài. + Tiếp nối trả lời câu hỏi. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm. - Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của GV. - HS luyện đọc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - 3 HS thi đọc cả bài. - HS cả lớp. TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại. Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó II. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dạy - học toán lớp 4 III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Thực hành: *Bài 1 : - HS nêu đề bài. - Tỉ số của hai số có nghĩa là gì? - HS làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét bài làm HS. *Bài 2 : (Dành cho HS khá, giỏi) - HS nêu đề bài. - Hướng dẫn HS kẻ bảng như SGK vào vở. + Thực hiện tình vào giấy nháp rồi viết kết quả vào bảng đã kẻ trong vở. - 1 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét bài làm HS. * Bài 3 : - HS nêu đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét bài làm HS. - Qua bài này giúp em củng cố điều gì ? - Nhận xét ghi điểm học sinh. * Bài 4 : - HS nêu đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét bài làm HS. * Bài 5 : (Dành cho HS khá, giỏi) - HS nêu đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét bài làm HS. 3. Củng cố - Dặn dò: + Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số ta làm như thế nào? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét bài bạn. + HS lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + 2 HS trả lời. - Suy nghĩ tự làm vào vở. - 1 HS làm bài trên bảng. - Nhận xét bài làm của bạn. - 1 HS đọc thành tiếng. - Kẻ bảng như SGK vào vở tính và điền kết quả vào bảng. Tổng 2 số 72 120 45 TS của 2 số Số bé 12 15 18 Số lớn 60 105 27 - 1 HS lên bảng làm bài. Nhận xét bài làm của bạn. - Suy nghĩ tự làm vào vở. - 1 HS làm bài trên bảng. - Nhận xét bài làm của bạn. - Củng cố tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai số. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS ở lớp làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài: + Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS ở lớp làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài: + Nhận xét bài bạn. - 2 HS trả lời. - HS cả lớp. ĐẠO ĐỨC: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG I. Mục tiêu: Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông (Những qui định có lien quan đến HS). Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật giao thông và vi phạm Luật giao thông. Nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thong trong đời sống hàng ngày; Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng luật giao thông. HS biết tham gia giao thông an toàn. *(KNS) II. Đồ dùng dạy học: Một số biển báo giao thông. Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông. - GV chia HS làm 3 nhóm và phổ biến cách chơi. HS có nhiệm vụ quan sát biển báo giao thông (khi GV giơ lên) và nói ý nghĩa của biển báo. Mỗi nhận xét đúng sẽ được 1 điểm. Nếu 3 nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy. Nhóm nào nhiều điểm nhất là nhóm đó thắng. - GV hoặc 1 HS điều khiển cuộc chơi. - GV cùng HS đánh giá kết quả. *Hoạt động 2:Thảo luận nhóm (Bài tập 3- SGK/42) KN:-Tham gia giao thông đúng luật. -Phê phán những hành vi vi phạm giao thông GV chia HS làm 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm nhận một tình huống Em sẽ làm gì khi: a. Bạn em nói: “Luật giao thông chỉ cần ở thành phố, thị xã”. b. Bạn ngồi cạnh em trong ôtô thò đầu ra ngoài xe. c. Bạn rủ em ném đất đá lên tàu hỏa. d. Bạn em đi xe đạp va vào một người đi đường. đ. Các bạn em xúm lại xem một vụ tai nạn giao thông. e. Một nhóm bạn em khoác tay nhau đi bộ giữa lòng đường. - GV đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm và kết luận: a. Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu: Luật giao thông cần được thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc. b/. Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm. c. Can ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng tài sản công cộng. d. Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi và giúp người bị nạn. đ. Khuyên các bạn nên ra về, không nên làm cản trở giao thông. e. Khuyên các bạn không được đi dưới lòng đường, vì rất nguy hiểm. Hoạt động 3:Trình bày kết quả điều tra thực tiễn (Bài tập 4- SGK/42) GV mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả điều tra. GV nhận xét kết quả làm việc nhóm của HS. Kết luận chung: Để đảm bảo an toàn cho bản thân mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật giao thông. 4. Củng cố - Dặn dò: - Tổ chức diễn đàn: “Học sinh với Luật giao thông” (nếu có điều kiện). Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau. - HS tham gia trò chơi. - HS thảo luận, tìm cách giải quyết. - Từng nhóm báo cáo kết quả (có thể bằng đóng vai) - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến. - HS lắng nghe. - Đại diện từng nhóm trình bày. - Các nhóm khác bổ sung, chất vấn. - HS lắng nghe. Lòch söû QUANG TRUNG ÑAÏI PHAÙ QUAÂN THANH (NAÊM 1789) I.Muïc tieâu :Döïa vaøo löôïc ñoà, töôøng thuaät sô löôïc veà vieäc Quang Trung ñaïi phaù quaân Thanh, chuù yù caùc traän tieâu bieåu: Ngoïc Hoài, Ñoáng Ña. + Quaân Thanh xaâm löôïc nöôùc ta, chuùng chieám Thaêng Long; Nguyeãn Hueä leân ngoâi Hoaøng Ñeá hieäu laø Quang Trung. Keùo quaân ra Baéc ñaùnh quaân Thanh. + ÔÛ Ngoïc Hoài, Ñoáng Ña (saùng muøng 5 teát quaân ta taán coâng ñoàn Ngoïc Hoài, cuoäc chieán dieãn ra quyeát lieät, ta chieám ñöôïc ñoàn Ngoïc Hoài. Cuõng saùng muøng 5teát, quaân ta ñaùnh maïnh vaøo ñoàng Ñoáng Ña, töôùng giaëc laø Saàm Nghi Ñoáng phaûi thaét coå töï töû) quaân ta thaéng lôùn; quaân Thanh ôû Thaêng Long hoaûng loaïn, boû chaïy veà nöôùc. + Neâu coâng lao cuûa Nguyeãn Hueä - Quang Trung: ñaùnh baïi quaân xaâm löôït Thanh, baûo veä neàn ñoäc laäp cuûa daân toäc. II. Ñoà duøng daïy hoïc : Phoùng to löôïc ñoà traän Quang Trung ñaïi phaù quaân Thanh (naêm 1789) . III. Caùc Hoaït ñoäng daïy hoïc: Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 1.OÅn ñònh: Cho HS haùt . 2.Kieåm tra baøi cuõ:- Naêm 1786, Nguyeãn Hueä keùo quaân ra Baéc ñeå laøm gì ? 3.Baøi môùi : a.Giôùi thieäu baøi: GV giôùi thieäu, ghi töïa baøi leân baûng. b.Giaûng baøi :GV trình baøy nguyeân nhaân vieäc Nguyeãn Hueä (Quang Trung) tieán ra Baéc ñaùnh quaân Thanh . * Hoaït ñoäng 1 : Hoaït ñoäng nhoùm - GV phaùt PHT coù ghi caùc moác thôøi gian : + Ngaøy 20 thaùng chaïp naêm Maäu Thaân (1788) + Ñeâm moàng 3 teát naêm Kæ Daäu ( ... những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường? 2 / Bài mới : - Giới thiệu bài: GVgiới thiệu và ghi tựa bài. Hoạt động 1 : -Làm việc nhóm KNS :Kĩ năng hợp tác trong nhóm nhỏ.- Kĩ năng trình bày sản phẩm thu thập được và các thông tin về chúng - Yêu cầu các nhóm trình bày các tranh ảnh. - Hãy lập phiếu ghi lại nhu cầu về nước của những cây đó? - Qua triển lãm, các nhóm có kết luận gì về nhu cầu về nước của cây xanh? Hoạt động 2 : : Thảo luận và trình bày. - Yêu cầu HS quan sát các hình trang 117 SGK và TLCH: - Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước? - Tìm thêm 1 số ví dụ khác chứng tỏ cùng một cây, ở những giai đoạn phát triển khác nhau sẽ cần những lượng nước khác nhau và ứng dụng của những hiểu biết đó trong trồng trọt? GV nhận xét. 3/ Củng cố-dặn dò: Nói tên cây và nhu cầu về nước của một số cây mà em biết? - Chuẩn bị: “Nhu cầu về chất khoáng của cây xanh” - 2 HS thực hiện yêu cầu - Nhóm trưởng tập tranh ảnh hoặc cây lá thật của những cây sống ở nơi khô hạn, nơi ẩm ướt, sống dưới nước mà các thành viên trong nhóm sưu tầm được. - Các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau. Có cây ưa ẩm, có cây chịu được khô hạn” - HS quan sát - Lúa đang làm đồng lúa mới cấy .. - ( HS khá , giỏi ) - Cây ăn quả lúc cây còn non cần nhiều nước - Vườn rau hoa cần nhiều nước và cần được tưới thường xuyên . LUYỆN TỪ VÀ CÂU: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ I. Mục tiêu: Hiểu thế nào là lồi yêu cầu, đề nghị lịch sự (ND Ghi nhớ). Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (BT1, BT2 mục III) ; phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sự (BT3) ; bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với 1 tình huống giao tiếp cho trước (BT4). *HS khá, giỏi đặt được hai câu khiến khác nhau trong 2 tình huống đã cho ở BT4. II. Đồ dùng dạy học: Một số tờ phiếu khổ to ghi lời giải BT2, 3 ( Phần nhận xét ) Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT4 ( Phần luyện tập ) III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Phần nhận xét : HS đọc yêu cầu của bài 1, 2, 3,4. - HS đọc thầm lại đoạn văn BT1 trả lời các câu hỏi 2, 3 và 4 - HS tự làm bài. - GV dán 2 băng giấy, phát bút dạ gọi HS lên bảng thực hiện - HS đọc lại các lời yêu cầu đề nghị vừa viết theo giọng điệu phù hợp. * Ghi nhớ : HS dựa vào cách làm bài tập trong phần nhận xét, tự nêu cách nói lời yêu cầu đề nghị để bày tỏ phép lịch sự. c. Luyện tập thực hành Bài 1:- HS đọc yêu cầu đề bài. + GV giải thích: + Đọc thật kĩ các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu, sau đó lựa chọn cách nói lịch sự. - Nhận xét câu trả lời của HS. Bài 2:- HS đọc yêu cầu đề bài. - HS thực hiện như BT1 - Gọi HS phát biểu. - GV nhận xét chốt lại câu đúng. Bài 3: HS đọc yêu cầu. - Chia nhóm 4 HS yêu cầu HS trao đổi thảo luận và hoàn thành yêu cầu. - Gọi các nhóm khác bổ sung. - Nhận xét, kết luận các câu mà HS nêu đúng các ý lịch sự, cho điểm các nhóm có số câu đúng hơn. Bài 4 :- Gọi HS đọc yêu cầu. HS trao đổi theo nhóm để đặt câu khiến đúng với từng tình huống giao tiếp, đối tượng giao tiếp thể hiện thái độ lịch sự. + Dán lên bảng 3 tờ giấy khổ to, phát bút dạ cho mỗi nhóm. 3. Củng cố – dặn dò:- Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tìm thêm các câu khiến vơi mỗi tình huống, chuẩn bị bài sau. - 3 HS lên bảng thực hiện. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Hoạt động cá nhân. - Lớp làm vào vở, 2 HS đại diện lên bảng làm trên 2 băng giấy. - Đọc các lời yêu cầu, đề nghị vừa tìm được. HS đọc lại theo giọng điệu phù hợp. - HS nhận xét câu của bạn. + HS tự phát biểu ghi nhớ. - 4 HS nhắc lại. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + HS lắng nghe. + HS suy nghĩ và tiếp nối phát biểu: - Cách nói lịch sự là câu b và c: - Nhận xét câu trả lời của bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + HS suy nghĩ và tiếp nối phát biểu : - Cách nói lịch sự là câu b, c, d : - Nhận xét câu trả lời của bạn. - HS đọc yêu cầu. - Các nhóm thảo luận và hoàn thành yêu cầu trong phiếu. - Cử đại diện lên dán băng giấy lên bảng. - Bổ sung các câu mà nhóm bạn chưa nói rõ. - 1 HS đọc thành tiếng. - HS thảo luận trao đổi theo nhóm. - HS cả lớp lắng nghe và thực hiện. Thứ sáu, ngày 6 tháng 04 năm 2012 TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đó. GD HS thêm yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ vẽ sẵn bảng của BT1 để HS làm bài. Tờ bìa kẻ sẵn sơ đồ như BT4 trong SGK. Bộ đồ dạy - học toán lớp 4. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Thực hành : *Bài 1 : HS nêu đề bài. - Hướng dẫn HS kẻ sẵn bảng như SGK + GV treo bảng kẻ sẵn lên bảng. Gọi HS lên bảng làm. - Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì? *Bài 2 : HS nêu đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - HS tự làm bài vào vở. HS lên bảng làm. - Nhận xét bài làm học sinh. * Bài 3 : (Dành cho HS khá, giỏi) - HS nêu đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - HS tự làm bài vào vở. HS lên bảng làm. - Nhận xét bài làm học sinh. * Bài 4 :- HS nêu đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - HS tự làm bài vào vở. HS lên bảng làm. - Nhận xét bài làm học sinh. 3. Củng cố - Dặn dò:- Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài. - 1 HS lên bảng đặt đề và làm bài. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Suy nghĩ tự làm vào vở. HS làm bài trên bảng. Hiệu hai số Tỉ số của hai số Số bé Số lớn 15 30 45 36 12 48 - Củng cố tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + Lắng nghe GV hướng dẫn - HS ở lớp làm bài vào vở. HS lên bảng làm bài. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + Lắng nghe GV hướng dẫn - HS ở lớp làm bài vào vở. HS lên bảng làm bài. + Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + Lắng nghe GV hướng dẫn - HS ở lớp làm bài vào vở. HS lên bảng làm bài. - Học sinh nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại TẬP LÀM VĂN: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. Mục tiêu: Nhận biết được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật (ND Ghi nhớ). Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn s tả một con vật nuôi trong nhà (mục III). Có ý thức chăm sóc và bảo vệ con vật. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ một số loại con vật ( phóng to nếu có điều kiện). Tranh ảnh vẽ một số loại con vật có ở địa phương mình (chó, mèo, gà, vịt, trâu, bò, lợn ... ). Bảng phụ hoặc tờ giấy lớn để HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả con vật. (BT hần luyện tập) III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : - HS đọc đề bài. - HS đọc bài đọc " Con mèo hung " - Bài này văn này có mấy doạn? - Mỗi đoạn văn nói lên điều gì? - Em hãy phân tích các đoạn và nội dung mỗi đoạn trong bài văn trên? - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. + Treo bảng ghi kết quả lời giải viết sẵn, chốt lại ý kiến đúng, gọi HS đọc lạusau đó nhận xét, sửa lỗi và cho điểm từng học sinh c. Phần ghi nhớ : - HS đọc lại phần ghi nhớ. d. Phần luyện tập : Bài 1 : - HS đọc đề bài, lớp đọc thầm bài - GV kiểm tra sự chuẩn bị cho bài tập. - Treo tranh ảnh một số con vật nuôi trong nhà. - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. - Nên chọn lập dàn ý một con vật nuôi, gây cho em ấn tượng đặc biệt. - Nếu trong nhà không nuôi con vật nào, các em có thể lập dàn ý cho bài văn tả một con vật nuôi mà em biết. - HS lập dàn bài chi tiết cho bài văn. - Lớp thực hiện lập dàn ý và miêu ta. + HS lần lượt đọc kết quả bài làm. + Gọi 4 HS lên dán 4 tờ phiếu lên bảng và đọc lại. + Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung nếu có. + GV nhận xét, ghi điểm một số HS viết bài tốt. 3. Củng cố – dặn dò:- Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại bài văn miêu tả về 1 con vật nuôi quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học - Dặn HS chuẩn bị bài sau - 2 HS trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài. - Bài văn có 4 đoạn. + 2 HS trao đổi và sửa cho nhau, phát biểu. Đoạn Đoạn 1: dòng đầu Đoạn 2: Chà nó có đáng yêu . Đoạn 3: Có một hôm ... vuốt của nó. Đoạn 4 : còn lại Nội dung - G thiệu về con mèo sẽ tả. + Tả hình dáng, màu sắc con mèo. + Tả hoạt động, thói quen của con mèo. Nêu cảm nghĩ về con mèo - HS đọc, lớp đọc thầm. * Ghi nhớ: Bài văn miêu tả con vật gồm có 3 phần: 1. Mở bài: Giới thiệu con vật sẽ tả. 2. Thân bài: a) Tả hình dáng. b) Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật. 3 Kết luận: Nêu cảm nghĩ đối với con vật. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + Quan sát tranh và chọn một con vật quen thuộc để tả. + HS lắng nghe. + 4 HS làm vào tờ phiếu lớn. Khi làm xong mang dán bài lên bảng. + Tiếp nối nhau đọc kết quả * Mở bài: Giới thiệu về con mèo (hoàn cảnh, thời gian) * Thân bài: 1. Ngoại hình của con mèo a) Bộ lông, Cái đầu, Hai tai, Bốn chân, Cái đuôi, Đôi mắt, Bộ ria 2. Hoạt động chính của con mèo. a) Hoạt động bắt chuột - Động tác rình - Động tác vồ b) Hoạt động đùa giỡn của con mèo * Kết bài Cảm nghĩ chung về con mèo. HS lắng nghe nhận xét và bổ sung. - HS cả lớp thực hiện. Thể dục: Giáo viên chuyên dạy Sinh hoạt : Tìm hiểu ý nghĩa 30/4 I/ Mục tiêu : HS nắm được ý nghĩa ngày 30/4. Đại thắng mùa xuân thống nhất đất nước qua đó giáo dục các em lòng yêu mến tự hào dân tộc Nắm được một số công tác đã làm và rút ra một số ưu khuyết điểm II/Nội dung: Đánh giá hoạt động tuần qua- Nêu phương hướng hoạt động tuần sau II. Chuẩn bị Giáo viên : Bài soạn Phương hướng : Phát huy ưu điểm . Khắc phục nhược điểm Duy trì số lượng -Đi học chuyên cần – Học bài và làm bài đầy đủ, ôn tập thi học kì tốt Vệ sinh trường lớp sạch sẽ III. Tiến hành Hoạt động dạy Hoạt động học Hướng dẫn học sinh sinh hoạt Theo dõi *Nhận xét chung - Về học tập : Đa số các em chăm học – Đi học chuyên cần hăng hái phát biểu - - Đạo đức : Ngoan, lễ phép, vâng lời cô giáo . Vui vẻ với bạn bè song một số bạn chưa ngoan. Học còn nói chuyện : * Nêu phương hướng IV. Tổng kết dặn dò Nhận xét tiết học Về nhà thực hiện tốt phương hướng Các tổ trưởng nhận xé tổ minh Thành viên các tổ có ý kiến Lớp trưởng tổng kết Lắng nghe Lắng nghe Lớp hát 1 bài Lắng nghe Mỹ thuật: Giáo viên chuyên dạy
Tài liệu đính kèm: