Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2014-2015 (Bản đẹp 2 cột hay nhất)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2014-2015 (Bản đẹp 2 cột hay nhất)

I/ Mục tiêu:

- Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông ( những quy định có liên quan tới học sinh)

- Phân biệt được hành vi tơn trọng Luật Giao thơng v vi phạm Luật Giao thơng.

- Nghim chỉnh chấp Luật Giao thơng trong cuộc sống hằng ngy.

KNS*: - Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật.

 - Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao thông.

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Một số biển báo giao thông

- Đồ dùng hóa tranh để chơi đóng vai

III/ Các hoạt động dạy-học:

 

doc 39 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 550Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2014-2015 (Bản đẹp 2 cột hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TUẦN 29
NGÀY
MÔN
TIẾT 
TÊN BÀI DẠY
Thứ 2
Đạo đức
Tốn 
Tập đọc
Anh văn
SHĐT
29
141
57
57
29
Tơn trọng Luật Giao thơng (Tiết 2)
Luyện tập chung 
Đường đi Sa Pa
Chào cờ
Thứ 3
Tốn
Chính tả
Lịch sử
Âm nhạc
Khoa học
142
29
29
29
57
Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đĩ
Nghe-viết: Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 4, 4.?
Quang Trung đại phá quân Thanh (Năm 1789)
Thực vật cần gì để sống ?
Thứ 4
Tốn
LT&câu
Anh văn
Tập đọc
Địa lí
144
57
58
58
29
Luyện tập 
MRVT: Du lịch – Thám hiểm
Trăng ơi. Từ đâu đến ?
Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung ( tiếp theo)
Thứ 5
Kể chuyện
Tốn
TLV
LT&câu
Khoa học
57
144
57
58
58
Đơi cánh của Ngựa Trắng
Luyện tập 
Luyện tập tĩm tắt tin tức (Giảm tải: Khơng dạy)
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
Nhu cầu nước của thực vật
Thứ 6
Kĩ thuật
Mĩ thuật
Tốn 
TLV
SHL
29
29
145
58
29
Lắp xe nơi (Tiết 1)
Luyện tập chung
Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật
Sinh hoạt cuối tuần
TUẦN 29
Thứ hai, ngày 23 tháng 3 năm 2015
Đạo đức
Tiết 29: TƠN TRỌNG LUẬT GIAO THƠNG ( Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
- Nêu được một số quy định khi tham gia giao thơng ( những quy định cĩ liên quan tới học sinh)
- Phân biệt được hành vi tơn trọng Luật Giao thơng và vi phạm Luật Giao thơng.
- Nghiêm chỉnh chấp Luật Giao thơng trong cuộc sống hằng ngày.
KNS*: - Kĩ năng tham gia giao thơng đúng luật.
	 - Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao thơng.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Một số biển báo giao thông
- Đồ dùng hóa tranh để chơi đóng vai 
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Tôn trọng Luật Giao thông
- Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì?
- Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thông?
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/40 
- Nhận xét 
B/Dạy-học bài mới: 
1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em sẽ chơi trò chơi tìm hiểu về một số biển báo giao thông và làm BT4 SGK 
2) Vào bài:
* Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông. 
KNS*: - Kĩ năng tham gia giao thơng đúng luật.
- GV chuẩn bị một số biển báo: Biển báo đường một chiều; biển báo cho hs đi qua; biển báo có đường sắt; biển báo cấm đỗ xe; biển báo cấm dùng còi trong thành phố. 
- Thầy sẽ lần lượt giơ biển, các nhóm sẽ giơ tay và nói ý nghĩa của biển báo, mỗi nhận xét đúng là 1 điểm, nhóm nào ghi được nhiều điểm là nhóm đó thắng 
- Lần lượt giơ biển
+ Biển báo đường một chiều 
+ Biển báo có hs đi qua
+ Biển báo có đường sắt
+ Biển báo cấm đỗ xe
+ Biển báo cấm dùng còi trong thành phố 
- Cùng hs nhận xét tuyên dương nhĩm thắng cuộc
Kết luận: Thực hiện nghiêm túc an toàn giao thông là phải tuân theo và làm đúng mọi biển báo giao thông. 
* Hoạt động 2: BT4 SGK/42
KNS*: - Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao thơng.
- Các em hoạt động nhóm 6, mỗi nhóm tìm cách giải quyết 1 tình huống 1, nhóm 2 tình huống 2...
- Gọi lần lượt từng nhóm báo cáo kết quả 
Kết luận : Khi tham gia giao thông, các em cần thực hiện đúng các qui định giao thông để tránh xảy ra tai nạn cho mình và cho người khac. 
* Hoạt động 4: BT4 SGK/42 
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả. 
Kết luận: Để đảm bảo an toàn cho bản thân mình và mọi ngươi cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật Giao thông. 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Chấp hành tốt Luật giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. 
- Bài sau: Bảo vệ môi trường 
4 hs trả lời 
- Để lại rất nhiều hậu quả: bị các chấn thương có thể bị tàn tật suốt đời, gây cho gia đình và xã hội nhiều gánh nặng; thậm chí có những tai nạn gây chết người. 
- Vì không chấp hành Luật Giao thông, uống rượu khi lái xe, phóng nhanh vượt ẩu, không đội nón bảo hiểm .
- Thực hiện Luật Giao thông là trách nhiệm của mỗi người dân tự bảo vệ mình, bảo vệ mọi người và đảm bảo an toàn giao thông. 
- Lắng nghe 
- Lắng nghe, ghi nhớ cách chơi 
- Quan sát và giơ tay trả lời 
+ Các loại xe chỉ được đi đường đó theo môt chiều 
+ Báo hiệu gần đó có trường học, đông hs, do đó các phương tiện đi lại cần chu ý 
+ Báo hiệu có đường sắt, tàu hỏa. Do đó các phương tiện đi lại cần chú ý để tránh tàu hỏa .
+ Báo hiệu không đỗ xe ở vị trí này 
+ Báo hiệu không được dùng còi ảnh hưởng đến cuộc sống của những ngươi dân sống ở phố đó. 
- Lắng nghe 
- Chia nhĩm 6 làm việc 
- Lần lượt báo cáo: (HS HT)
a) Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu: Luật Giao thông cần được thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi. 
b) Khuyên can bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm.
c) Can ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng tài sản công cộng. 
d) Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi và giúp người bị nạn.
đ) Khuyên các bạn nên ra về, không nên làm cản trở giao thông.
e) Khuyên các bạn không được đi dươi lòng đường vì rất nguy hiểm. 
- Lắng nghe 
- Chia nhóm 4 làm việc 
- Lần lượt báo cáo kết quả. 
+ Khi đi học về, các bạn hs còn chạy xe hàng ba, em khuyên các bạn không nên chạy xe hàng ba vì dễ gây ra tai nạn. 
+ Người dân xóm em còn thả súc vật trên đường, em khuyên mọi ngươi không nên để súc vật đi lung tung vì sẽ dễõ gây ra tai nạn. 
+ Các bạn xóm em buổi chiều thường hay tụ tập đá bóng dưới lòng đường, em khuyên các bạn tìm chỗ khác đá, nếu đá dưới lòng đường rất dễ xảy ra tai nạn.
- Lắng nghe 
Môn: TOÁN 
Tiết 141: LUYỆN TẬP CHUNG 
I/ Mục tiêu:
- Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
 - Giải được bài tốn Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ.
Bài tập cần làm: Bài 1, bài 4, Bài 4 và bái 2* dành cho HS HT.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ ôn tập về tỉ số và giải các bài toán về Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. 
B/ Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: YC hs thực hiện B 
- Hướng dẫn: Khi thực hiện viết tỉ số, các em có thể rút gọn như phân số. 
*Bài 2: Treo bảng phụ có ghi nội dung BT 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- YC hs tính nháp, sau đó điền kết quả vào SGK
- Gọi hs nêu kết quả và cách làm 
Bài 4: Gọi hs đọc đề bài
- YC hs nêu các bước giải 
- YC hs thực hiện giải bài toán trong nhóm đôi 
(phát phiếu cho 2 nhóm) 
- Cùng hs nhận xét, kết luận bài giải đúng 
Bài 4: Gọi hs đọc đề bài 
- YC hs nêu các bước giải
- YC hs thực hiện vào vở 
- Chấm bài, YC hs đổi vở nhau kiểm tra 
 C/ Củng cố, dặn dò: 
- Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta làm sao? 
- Về nhà làm bài 5
- Bài sau: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó. 
- Lắng nghe 
- HS thực hiện B (HS CHT)
a)
- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.
- HS tự làm bài 
- Lần lượt nêu kết quả và cách làm (HS HT)
- 1 hs đọc đề bài
- Nêu các bước giải 
+ Xác định tỉ số 
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm tổng số phần bằng nhau
+ Tìm các số. 
- Giải bài toán trong nhóm đôi 
 Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng số thứ hai 
Số thứ nhất: 
Số thứ hai 
 Tổng số phần bằng nhau là:
 1 + 7 = 8 (phần) 
 Số thứ nhất là: 1080 : 8 = 135
 Số thứ hai là: 1080 - 135 = 945 
 Đáp số: số thứ nhất: 135; số thứ hai: 945 
- 1 hs đọc đề bài 
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm tổng số phần bằng nhau
+ Tìm chiều rộng, chiều dài
- Tự làm bài, 1 hs lên bảng giải 
 Chiều rộng 
 Chiều dài: 
 Tổng số phần bằng nhau là: 
 2 + 3 = 5 (phần) 
 Chiều rộng hình chữ nhật là: 
 125 : 5 x 2 = 50 (m)
 Chiều dài hình chữ nhật là: 
 125 - 50 = 75 (m) 
 Đáp số: chiều rộng 50 m; chiều dài: 75 m
- Đổi vở nhau kiểm tra 
- 1 hs trả lời 
__________________________________________________
Môn: TẬP ĐỌC 
Tiết 57: ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa thể hiện hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. ( Trả lời đươcï các câu hỏi, thuộc hai đoạn cuối bài).
II/ Đồ dùng dạy-học:
 Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài: 
B/ Bài mới:
1) HD luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài 
- Nhắc nhở hs chú ý câu dài: Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kình ô tô / tạo nên một cảm giác bồng bềnh, huyền ảo. 
+ Lượt 1: Luyện phát âm: sà xuống, trắng xóa, trắng tuyết, Tu Dí, Phù Lá, Hmông, Khoảnh khắc. 
+ Lượt 2: Giảng nghĩa từ khó trong bài: rừng cây âm âm, Hmông, Tu Dí, Phù Lá, hoàng hôn, áp phiên
- Bài đọc với giọng như thế nào? 
- YC hs luyện đọc theo cặp
- Gọi hs đọc cả bài
- GV đọc mẫu 
b) Tìm hiểu bài
- Gọi hs đọc câu hỏi 1
- 2 em ngồi cùng bàn hãy nói cho nhau nghe những điều em hình dung được khi đọc đoạn 1
- Các em hãy đọc thầm đoạn 2, nói điều các em hình dung được khi đọc đoạn văn tả cảnh một thị trấn nhỏ trên đường đi Sa Pa? 
(HS CHT)
- YC hs đọc thầm đoạn còn lại, miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp của Sa Pa? 
(HS HT)
- Những bức tranh bằng lời trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. Hãy nêu một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy. 
(HS HT)
- Vì sao tác giả gọi Sa Pa là "món quà kì diệu của thiên nhiên"? (HS HT)
- Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào? 
c) HD đọc diễn cảm ...  
* Lắp thành xe với mui xe (hình 5)
- Thực hiện lắp như SGK: các em chú ý khi lắp thành xe với mui xe, cần chú ý đến vị trí tấm nhỏ nằm trong tấm chữ U 
* Lắp trục bánh xe (Hình 6)
- Các em quan sát hình 6 và nêu thứ tự lắp từng chi tiết .
- Gọi hs lên lắp trục bánh xe 
c) Lắp ráp xe nôi (hình 1)
- YC hs đọc SGK/87 nêu qui trình lắp xe nôi 
(HS HT)
- GV thực hiện lắp theo qui trình trên (trong khi lắp gọi hs nêu bước tiếp theo và gọi hs lên lắp) 
- Kiểm tra sự chuyển động của xe
C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/87
- Về nhà thực hành lắp xe nôi (nếu có bộ lắp ráp) 
- Bài sau: Lắp xe nôi (tt) 
- Lắng nghe 
- Quan sát 
- Quan sát, trả lời: Cần 5 bộ phận: tay kéo, thanh đỡ giá bánh xe, giá đỡ bánh xe, thành xe với mui xe, trục bánh xe 
- Để cho các em bé nằm hoặc ngồi trog xe nôi và người lớn đẩy xe cho các em đi dạo chơi 
- Cùng GV chọn các chi tiết
+ Lắp từng bộ phận:
. Lắp tay kéo
. Lắp giá đỡ trục bánh xe
. Lắp thenh đỡ giá đỡ trục bánh xe
. Lắp thành xe và mui xe
. Lắp trục bánh xe
+ Lắp ráp xe nôi 
- Cần 2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ U dài 
- Theo dõi, quan sát, lắng nghe 
- Cần 2 thanh thẳng 9 lỗ 
- 1 hs lắp, cả lớp quan sát, nhận xét 
- 2 giá đỡ 
- 1 tấm lớn, 2 thanh chữ U dài 
- 1 hs lên lắp, cả lớp quan sát 
- 1 thanh lắp vào hàng lỗ thứ ba, thanh thứ lắp vào hàng lỗ thứ hai 
- Quan sát, lắng nghe 
- Lấy 1 vòng hãm lắp vào trục dài, sau đó ráp bánh xe vào, tiếp theo lắp tiếp vòng hãm thứ hai
- 2 hs lên lắp, cả lớp theo dõi 
+ Lắp thành xe và mui xe vào sàn xe.
+ Lắp tay kéo vào sàn xe
+ Lắp 2 trục bánh xe vào giá đỡ trục bánh xe, sau đó lắp 2 bánh xe và các vòng hãm còn lại vào trục xe
+ Lắp giá đỡ trục bánh xe vào thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe
+ Kiểm tra sự dao động của xe 
- Quan sát, theo dõi 
- Vài hs đọc 
Thứ sáu, ngày 27 tháng 3 năm 2015.
Môn: TOÁN 
Tiết 145: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: 
 Giải được bài tốn Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đĩ.
Bài tập cần làm bài 2, bài 4 và bài 1* và bài 4 * dành cho HS HT
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: 
- Gọi hs nhắc lại các bước giải tìm hai số khi biết tổng và tỉ , tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
B/ HD luyện tập
*Bài 1: Treo bảng phụ có nội dung bài 1
- YC hs tự làm bài vào vở, sau đó gọi hs lên điền kết quả và nêu cách làm
- Cùng hs nhận xét 
Bài 2: Gọi hs đọc đề bài
- YC hs suy nghĩ và nêu các bước giải
- YC hs tự giải bài toán 
*Bài 4: Gọi hs đọc đề bài (HS HT)
- YC hs làm bài vào vở 
- Chấm bài, nhận xét
Bài 4: Gọi hs đọc đề bài 
- YC hs suy nghĩ nêu các bước giải
- YC hs giải bài toán trong nhóm đôi 
C/ Củng cố, dặn dò: 
- Về nhà làm lại các bài toán đã giải ở lớp
- Bài sau: Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học 
- 2 hs nhắc lại 
* Tìm hai số khi biết tổng và tỉ:
. Vẽ sơ đồ 
. Tìm tổng số phần bằng nhau
. Tìm các số 
* Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ
. Vẽ sơ đồ
. Tìm hiệu số phần bằng nhau
. Tìm các số 
- Quan sát và nêu yc: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ, sau đó điền kết quả vào ô trống 
(HS HT)
- 1 hs đọc đề bài
+ Xác định tỉ số
+ Vẽ sơ đồ 
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau
+ Tìm các số 
 Vì số thứ nhất giảm 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ hai bằng 1/10 số thứ nhất.
 Hiệu số phần bằng nhau
 10 - 1 = 9 (phần)
 Số thứ hai: 748 : 9 = 82 
 Số thứ nhất là: 748 + 82 = 820 
 Đáp số: số thứ nhất: 820; số thứ hai: 82 
- 1 hs đọc đề bài
- Tự làm bài 
 Số túi cả hai loại gạo là: 
 10 + 12 = 22 (túi) 
 S ố ki-lô-gam gạo trong mỗi túi là: 
 220 : 22 = 10 (kg) 
 Số ki-lô-gam gạo nếp là:
 10 x 10 = 100 (kg)
 Số kg gạo tẻ là:
 220 - 100 = 120 (kg) 
 Đáp số: Gạo nếp: 100 kg; gạo tẻ: 120 kg
- 1 hs đọc đề bài
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm tổng số phần bằng nhau
+ Tính độ dài mỗi đoạn đường 
 - Làm bài trong nhóm đôi
 Tổng số phần bằng nhau là: 
 5 + 3 = 8 (phần) 
 Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách dài là:
 840 : 8 x 4 = 315 (m) 
 Đoạn đường từ hiệu sách đến trường dài là:
 840 - 415 = 525 (m) 
 Đáp số: Đoạn đường đầu: 415 m
 Đoạn đường sau: 525m 
______________________________________________
Môn: TẬP LÀM VĂN 
Tiết 58: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I/ Mục tiêu: 
- Nhận biết được 4 phần ( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật (ND Ghi nhớ).
 - Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuơi trong nhà 
(mục III).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Tranh ảnh một số vật nuôi: chó , mèo, gà, vịt, chim, trâu, bò, ngựa, lợn,...
- Một số bảng nhĩm để hs lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả vật nuôi. 
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Luyện tập tóm tắt tin tức 
- Gọi hs đọc tóm tắt tin tức các em đã đọc được trên báo Nhi đồng hoặc TNTP 
- Nhận xét 
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Từ tiết học hôm nay, các em sẽ học cách viết một bài văn tả con vật, cả ngoại hình lẫn hoạt động của nó (đi lại, chạy nhảy, nô đùa). Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật giúp các em nắm được bố cục chung của kiểu bài này.
2) Tìm hiểu phần nhận xét
- Gọi hs đọc nối tiếp bài văn con mèo hung và các yêu cầu.
- Các em hãy hoạt động nhóm đôi để thực hiện các yêu cầu trên. 
+ Bài văn có mấy đoạn? 
+ Nội dung chính của mỗi đoạn văn trên là gì? 
+ Bài văn miêu tả con vật gồm mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần là gì? 
Kết luận: Ghi nhớ SGK/114
4) Luyện tập
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Kiểm tra việc chuẩn bị của hs 
- Treo bảng lớp một số tranh, ảnh một số vật nuôi trong nhà 
- Gợi ý: Các em có thể chọn lập dàn ý tả một con vật nuôi mà gây cho em ấn tượng đặc biệt. Đó là những con vật nuôi trong gia đình như: chó, mèo, gà, trâu... hoặc những con vật của người thân, hàng xóm mà em có dịp quan sát. Khi lập, dàn ý cần cụ thể, chi tiết về hình dáng, hoạt động của con vật để khi nhìn vào biết được ý nào là chính, ý nào là phụ. Các em có thể tham khảo bài văn con mèo hung của Hoàng Đức Hải. 
- Gọi hs dán bảng nhĩm và trình bày 
- Cùng hs nhận xét, chấm điểm mẫu 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả một vật nuôi
- Bài sau: Luyện tập quan sát con vật
- 4 hs thực hiện theo y/c
- Lắng nghe 
- 2 hs nối tiếp nhau đọc to trước lớp 
- Làm việc nhóm đôi 
+ Bài văn có 4 đoạn
. Đoạn 1: Từ đầu...tôi đấy
. Đoạn 2: Chà...thật đáng yêu.
. Đoạn 4: Có một hôm...một tí
. Đoạn 4: Con mèo của tôi là thế đấy. 
+ Đoạn 1: Giới thiệu con mèo định tả
. Đoạn 2: Tả hình dáng con mèo.
. Đoạn 4: Tả hoạt động, thói quen của con mèo.
. Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về con mèo. 
+ Bài văn miêu tả con vật gồm có 4 phần:
. MB: Giới thiệu con vật định tả
. TB: Tả hình dáng, hoạt động, thói quen của con vật đó.
. KB: Nêu cảm nghĩ về con vật. 
- Vài hs đọc to trước lớp 
- 1 hs đọc yêu cầu
- vài hs nối tiếp nhau giới thiệu
. Em lập dàn ý tả con mèo.
. Em lập dàn ý tả con chó
. Em lập dàn ý tả con trâu
- Lắng nghe, làm bài (4 hs làm trên bảng nhĩm) 
- Trình bày (HS HT)
 Dàn ý tả con mèo
MB: Giới thiệu về con mèo (của nhà ai, em quan sát khi nào, nó có gì đặc biệt....) 
TB: Tả ngoại hình của con mèo.
. Bộ lông
. cái đầu
. Chân
. Đuôi
. Móng vuốt
- Tả hoạt động của con mèo 
. Khi bắt chuột
. Các hoạt động khác: ăn, đùa giỡn 
KB: Cảm nghĩ chung về con mèo 
- Chữa dàn ý bài viết của mình 
- Lắng nghe, thực hiện 
SINH HOẠT LỚP- TUẦN 29
I. Nội dung:
 - Chủ điểm: 
 - Kiểm điểm việc học tuần 29 và nêu phương hướng học tập tuần 30.
II. Tiến trình:
1. Ổn định: Hát đầu giờ
2. Kiểm điểm cơng việc trong tuần 29
 - Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt lớp.
- Tổ trưởng báo cáo kết quả thi đua các tổ qua các mặt GD sau:
a/ Đạo đức
b/ Học tập
c/ Lao động vệ sinh
d/ Phịng chĩng TNGT, TNTT.
 - Lớp trưởng nhận xét: Tuyên dương tổ thực hiện tốt các nề nếp, nhắc nhở tổ thực hiện chưa tốt. Xếp hạng thi đua giữa các tổ.
 - GV nhận xét chung, tuyên dương những cá nhân thực hiện tốt các nề nếp.Nhắc nhở HS thực hiện đúng nội quy qui định của trường, lớp. Chấn chỉnh lại những việc HS cịn sai phạm nhiều, thực hiện chưa tốt nội quy lớp để tuần sau được tốt hơn.
3. Kế hoạch tuần 30.
 - Chủ điểm: 
 - Học chương trình tuần 30 theo PPCT.
a/ Đạo đức: 
 + Thực hiện nội quy trường lớp.
 + Cĩ ý thức bảo vệ tài sản chung của nhà trường.
 + Khơng nĩi tục, chửi thề, gây sự với bạn.
 + Nĩi chuyện trong giờ học.
 + Nghiêm túc xếp hàng ra vào lớp.
 + Nghỉ học phải xin phép cĩ chữ kí của cha mẹ HS.
 b/ Học tập:
 + Vào lớp thuộc bài, chép bài đầy đủ.
 + Ghi chép bài đúng vở quy định, bao bìa dán nhãn cẩn thận, giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
 + Tham gia tập thể dục, múa sân trường nghiêm túc.
 + Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cho học sinh.
c/ Lao động vệ sinh:
 + Tham gia lao động tập thể theo sự phân cơng của nhà trường.
 + Giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ, đồng phục đến lớp .
 + Đầu tĩc gọn gàng, tay chân luơn sạch sẽ.
 + Đi tiêu tiểu đúng nơi quy định, phải dội nước và khĩa nước sau khi đi vệ sinh.
 + Khơng xả rác trong lớp, sân trường, bỏ rác đúng nơi quy định.
d/ Phịng chĩng TNGT, TNTT:
 + Đi đường khơng chạy giỡn, xơ đẩy. Khơng chạy xe lạng lách ngồi đường.
 + Khơng được trèo cây, chạy nhảy trên bàn học, xơ đẩy khi lên xuống cầu thang.
4. Trị chơi
 - Tổ chức cho HS thi đố vui giữa các tổ.
 - GV nhận xét và tuyên dương tinh thần vui chơi lành mạnh và cĩ những câu đố hay.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 4 Tuan 29 NH 20142015.doc