Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Tạ Thị Nguyệt Sương

Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Tạ Thị Nguyệt Sương

I. MỤC TIÊU:

 Giúp HS

-Ôn tập cách viết tỉ số của hai số

-Rèn kĩ năng giải bài toán: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó

II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN:

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Khởi động: Hát

 2. Bài cũ:

Kiểm tra 1 hs

-Cho hs giải lại bài tập 4 tiết trước.

-HS tự đặt đề toán rồi giải

Giải

Tổng số phần bằng nhau là:

1 + 4 = 5 (phần)

Thùng thứ nhất đựng: 180: 5 = 36 (l)

Thùng thứ hai đựng: 36 x 4 = 144 (l)

Đáp số: 36 lít và 144 lít

-GV nhận xét - đánh giá.

 3. Bài mới:

 a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng

 b) Các hoạt động:

 

doc 36 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 219Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Tạ Thị Nguyệt Sương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 31 tháng 3 năm 2008
TUẦN 29 
Đạo đức: 	
TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (TIẾT 2 )
I. MỤC TIÊU:
 Giúp HS 
-Cần phải tôn trọng luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người. 
-HS có thái độ tôn trọng Luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng Luật giao thông.
-HS biết tham gia giao thông an toàn.
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN:
-Một số biển báo giao thông. Đồ dùng hoá trang để chơi đóng vai
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Khởi động: Hát
 2. Bài cũ:
-GV gọi 1 vài HS trả lời các câu hỏi sau:
+Kể lại một số nguyên nhân, hậu qủa của tai nạn giao thông. 
-GV nhận xét - đánh giá. 
 3. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
	b) Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông
-GV chia HS thành các nhóm và phổbiến cách chơi. 
-GV hoặc 1 HS điều khiển cuộc chơi. 
-GV cùng HS đánh giá kết qủa. 
Hoạt động 2:
 ( bài tập 3 SGK)
-GV chia lớp thành các nhóm, giao nhiệm vụ mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống. 
-GV đánh giá kết qủa làm việc của từng nhóm và kết luận: 
a.Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho ạn hiểu: Luật giao thông cần được thực hiện mọi lúc, mọi nơi. 
b.Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm. 
c.Can ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng tài sản công cộng. 
d.Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi và giúp đỡ người bị nạn. 
đ.Khuyên các bạn nên ra về, không nên làm cản trở giao thông. 
e.Khuyên các bạn không được đi dưới lòng lề đường vì rất nguy hiểm.
Hoạt động 3: Trình bày kết qủa điều tra thực tiễn (Bài tập 4, SGK) 
-GV nhận xét kết qủa làm việc nhóm của HS
Kết luận chung
-Để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật giao thông. 
Hoạt động tiếp nối: 
-Chấp hành tốt Luật Giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. 
Thảo luận nhóm 
-HS lắng nghe hướng dẫn GV và chơi trò chơi. 
-HS thảo luận tìm cách giải quyết. Đại diện nhóm trình bày kết qủa thảo luận cả lớp nhận xét, bổ sung.
-Thảo luận nhóm. Theo từng nội dung đại diện trình bày kết qủa thảo luận. Cả lớp nhận xét. 
-Đại diện nhóm trình bày kết qủa điều tra. Cả lớp nhận xét. 
4. Củng cố và dặn dò:
-Nhận xét tiết học. Tuyên dương các em học tốt
-Về nhà học bài. Chuẩn bị bài 14 “Bảo vệ môi trường”
IV. rĩt kinh nghiƯm:
±²³°²³
Tập đọc: 
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. MỤC TIÊU:
 Giúp HS 
+Đọc lưu loát toàn bài: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa và phong cảnh Sa Pa
+Hiểu các TN trong bài 
+Hiểu nội dung: ca ngợi vẻ đẹp đôïc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước
+HTL 2 đoạn cuối bài
*GD: HS yêu quê hương đất nước
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN:
Tranh minh hoạ bài đọc sgk
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Khởi động: Hát
 2. Bài cũ:
-GV gọi Gọi 2 hs đọc bài: Con sẻ
-Gọi 1 hs đọc nôïi dung bài
-GV nhận xét - đánh giá. 
 3. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
	b) Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Luyện đọc
-GV chia đoạn: Đ 1: Từ đầuliễu rủ
Đ2: Tiếptím nhạt
Đ3: Còn lại
-GV cho hs quan sát tranh
-Luyện đọc câu những đám mâyô tô/tạo nênhuyền ảo.
-Cho hs luyện đọc theo cặp.
-Gọi hs đọc toàn bài
-GV đọc diễn cảm toàn bài, nhấn mạnh những từ gợi tả: bồng bềnh, lướt thướt,..
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
H: Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh đẹp. Hãy miêu tả bức tranh ấy
-Cho hs đọc
H:Điều mà em hình dung khi đọc đoạn văn tả một thị trấn trên đường đi Sa Pa
-Cho hs đọc đoạn vặn lại + miêu tả cảnh đẹp của Sa Pa
-Cho hs quan sát hình ảnh mà rất tinh tế ?
H: Vì sao Sa Pa là món quà kì diệu của thiên nhiên ?
-Cho hs tìm nội dung bài
Hoạt động 3: HD đọc diễn cảm + HTL
-Cho hs đọc bài văn
Luyện đọc cho hs diễn cảm đoạn: “xe chúng tôi liễu rủ”
-Cho hs học nhẩm 2 đoạn: Hôm sau..đến hết”
-GV khen những hs thuộc bài
-2 hs đọc bài + TLCH trong sgk
-1 hs đọc nội dung bài
-HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài
-HS quan sát tranh + giải nghĩa từ
-Từng cặp hs luyện đọc
-1 hs đọc to
-HS lắng nghe
-HS lần lượt miêu tả bằng miệng
-HS đọc đoạn 2
-HS đoạn nắng phố huyện vàng hoe những em bé cổ đeo móng Hổ, người ngự dập dìu trong sương núi tím nhạt
-Sa Pa luôn đổi màu trong một ngày “Thoắt cáithoắt cáithoắt cái”
-HS trả lời tự do
-Vì sự thay đổi mùa rất lạ.
*Ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp của Sa Pa và ngưỡng mộ cảnh đẹp đó của tác giả.
-HS đọc nối tiếp 
-HS luyện đọc diễn cảm -> thi đọc
-HS thi thuộc lòng tại lớp
4. Củng cố và dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-GV nhận xét tiết học
*Giáo dục: HS yêu quê hương đất nước + học cách miêu tả cảnh.
IV. rĩt kinh nghiƯm:
±²³°²³
Toán: 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
 Giúp HS 
-Ôn tập cách viết tỉ số của hai số 
-Rèn kĩ năng giải bài toán: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Khởi động: Hát
 2. Bài cũ:
Kiểm tra 1 hs
-Cho hs giải lại bài tập 4 tiết trước.
-HS tự đặt đề toán rồi giải
Giải
Tổng số phần bằng nhau là:
1 + 4 = 5 (phần)
Thùng thứ nhất đựng: 180: 5 = 36 (l)
Thùng thứ hai đựng: 36 x 4 = 144 (l)
Đáp số: 36 lít và 144 lít
-GV nhận xét - đánh giá. 
 3. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
	b) Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Làm bài tập 1
-Cho hs làm cá nhân
G: Tỉ số có thể rút gọn như phân số
Hoạt động 2: Làm bài tập 2
-GV đưa ra bảng phụ viết sẵn bài tập 2
Hoạt động 3: Làm bài tập 3
-Cho hs đọc bài toán
-Gọi 1 hs lên vẽ sơ đồ
-Cho hs nhận xét bài làm của bạn
Hoạt động 4: Làm bài tập 4
-Cho hs đọc bài toán
-Gọi 1 hs giải, hs làm vở BT
Hoạt động 5: Làm BT5
Cho hs đọc bài toán
-Cho hs làm nhóm
-4 HS lên bảng, dưới lớp làm VBT
-HS lần lượt điền vào ô trống
Tổng 2 số
72
120
45
Tỉ số của hai số
Số bé
12
15
18
Số lớn
60
105
27
-HS đọc + nêu các bước giải
HS vẽ lên bảng, sau đó giải
1080
?
?
Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 7 = 8 (phần)
Số thứ nhất là: 1080: 8 = 135
Số thứ hai là: 1080 – 135 = 945
 Đáp số: 135 và 945
-HS đọc bài toán + vẽ sơ đồ + các bước Giải:
?
?
125m
Rộng:
 Dài: 
Tổng số phần bằng nhau là:
 2 +3 = 5 (phần)
Chiều rộïng HCN là: 125: 5 x 3 = 50 (m)
Chiều dài HCN là: 125 – 50 = 75 (m)
 Đáp số: c/dài 75 m;
 c/rộng 50 m
HS làm theo nhóm: HS đọc bài toán + nêu các bước giải
Tìm nửa chu vi, vẽ sơ đồ, tìm chiều R, D
Nửa chi vi HCN: 64: 2 = 32 (m)
32m
?
?
?
Rộng: 
Dài: 
Chiều dài HCN là: (32 + 8): 2 = 20 (m)
Chiều rộng HCN là: 32 – 20 = 12 (m)
 Đáp số: 20m và 12m
4. Củng cố và dặn dò:
-Tiếp tục làm các bài có liên quan
-GV nhận xét tiết học
IV. rĩt kinh nghiƯm:
±²³°²³
Thứ 3 ngày 01 tháng 4 năm 2008
Chính tả (Nghe viết)
AI NGHĨ RA CÁC SỐ 1, 2, 3, 4?
I. MỤC TIÊU:
 Giúp HS 
-Nghe và viết đúng chính tả bài: Ai nghĩ ra các số 1, 2, 3, 4?
-Viết đúng các tên riêng nước ngoài, trình bày đúng bài văn.
-Tiếp tục luyện viết đúng cá chữ có âm đầu hoặc vần dễ nhầm lẫn tr/ ch; êt/êch
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN:
-4 tờ giấy khổ rộng viết nội dung bài tập 2a
-4 tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT3
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Khởi động: Hát
 2. Bài cũ:
 3. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
	b) Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs nghe viết
-Cho hs đọc bài chính tả
-Cho hs luyện viết đúng tên riêng nước ngoài vào nháp
-Cho hs nêu nội dung mẩu chuyện
-Cho hs gấp sgk
-GV đọc bài chính tả
-GV đọc lại bài
GV thu bài chấm 7 – 8em
-GV nhận xét bài viết của hs
Hoạt động 2: Làm BT 2a
-Cho hs nêu yêu cầu bài tập
-GV phát 4 tờ phiếu cho 4 hs
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đuúng:
Các từ điền: trại – trảm - tràn – trấu – trăng – trậu/ chài, chàm, chán, chậu, chặng, chẳn.
Hoạt động 3: Làm bài tập
-GV nêu yêu cầu BT 3
-GV dán 4 tờ phiếu viết sẵn nội dung lên bảng
-Cho hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng: nghếch châu – kết – nghệt – trầm – trí
-GV hỏi hs tính khôi hài của truyện
-GV nhận xét, bổ sung
Hoạt động 4: Làm bài tập 4
-H/d hs làm 
-
1 hs đọc to, lớp theo dõi trong sgk
-HS đọc thầm lại đoạn văn
-HS viết: Bát– đa, Ấn Độ (đồng thanh)
Nội dung: Các chữ số 1, 2, 3, 4không phải do người Ả rập nghĩ ra. Một nhà thiên văn Aán Độ khi sang Bát–đa đòi truyền bá một bảng thiên văn có các chữ số Aán Độ 1, 2,3, 4..
-HS gấp sách
-HS viết bài
-HS soát lỗi theo cặp, ghi lỗi ra lề vở
-HS nộp bài, hs khác soát lỗi theo bàn
-HS lắng nghe
-HS đoc yêu cầu- làm bài cá nhân
-4 hs làm bài và phiếu sau đó dán lên bảng, lớp nhận xét
-HS nhắc lại
-HS nêu yêu cầu BT
-HS đọc thầm truyện vui
-4 hs lên thi làm bài nhanh
-HS lần lượt nhận xét
-HS nêu tính khôi hài của truyện
-Hs làm bài 4 cá nhân
4. Củng cố và dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu hs về nhà kể lại truyện vui cho ngươì thân nghe
-Nhận xét tiết học. 
IV. rĩt kinh nghiƯm:
±²³°²³
Luyện từ và câu: 
MỞ RỘNG V ... 1)
-Cho hs nêu yêu cầu bài tập
-Cho hs lựa cách nói lịch sự	
Hoạt động 4: BT2
-Cho hs nêu yêu cầu bt
Hoạt động 5: BT3
-Cho hs đọc yêu cầu bài tập
-Cho hs so sánh từng cặp câu khiến vê tính lịch sự, giải thích vì sao những câu ấy giữ và không giữ phép lịch sự
-GV nhận xét kết luận từng trường hợp
Hoạt động 6: BT4
-Cho hs đọc yêu cầu BT
-Cho hs làm. GV phát phiếu 
-Cho hs nêu bài làm
-Gọi 4 hs lên dán phiếu trên bảng
-GV chấm điểm cho hs còn lúng túng
-Hs nối tiếp đọc
-HS đọc đoạn văn BT1 và TLCh 2, 3, 4
-HS phát biểu lần lượt
-Lời yêu cầu đề nghị lịch sự là lời yêu cầu phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe có cách xưng hô phù hợp
-Hs đọc phần ghi nhớ sgk
-HS học thuộc ghi nhớ tại lớp
-HS đọc yêu cầu BT
-2 HS đọc các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu
-HS chọn b và c (nói lại)
-HS nêu, chọn cách nói lịch sự
-HS chọn: b, e, d là cách nói lịch sự
(trong đó c, d có tính lịch sự cao hơn )
-HS đọc yêu cầu + đọc các câu khiến đúng ngữ điệu
-HS phát biểu nối tiếp
-HS đọc yêu cầu
-HS đặt những câu khiến khác để bày tỏ thái độ lịch sự
-HS đọc nối tiếp, đọc đúng ngữ điệu 
-HS dán + đọc kết quả
4. Củng cố và dặn dò:
	-GV nhận xét tiết học
-Yêu cầu hs học thuộc ghi nhớ, viết 4 câu khiến vài VBT
IV. rĩt kinh nghiƯm:
±²³°²³
Tập làm văn: 
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN 
MIÊU TẢ CON VẬT
I. MỤC TIÊU:
 Giúp HS 
-Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả con vật
	-Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN:
	-Tranh minh họa sgk
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Khởi động: Hát
 2. Bài cũ:
	-2 Hs đọc tóm tắt tin tức các em đã đọc trên báo Nhi đồng hoặc TNTP
	-GV nhận xét, bổ sung
 3. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
	b) Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Phần nhận xét
-Cho hs đọc nội dung bài tập
-Cho hs phát biểu ý kiến
-GV chốt lại: Bài có 3 phần, 4 đoạn
MB (Đ1): Giới thiệu con mèo 
TB (Đ2 + 3): Tả hình dáng con mèo
 Tả hoạt động thói quen
KB (Đ4): Nêu cảm nghĩ 
Hoạt động 2: Ghi nhớ
-Cho hs đọc nội dung cần ghi nhớ
Hoạt động 3: P. luyện tập
-Cho hs đọc yêu cầu bài tập
-GV treo lên bảng một số con vật nuôi trong nhà
-GV phát giấy riêng cho 4 hs 
-Cho hs đọc dàn ý
-Chọn 2 hs làm giấy có dàn ý tốt dán lên bảng 
-GV khen những hs có dàn ý tốt
-1 HS đọc nội dung, lớp đọc kĩ bài văn mẫu: Con mèo Hung, suy nghĩ, phân đoan bài văn + xác định nội dung chính của mỗi đoạn + nêu nhận xét cấu tạo bài 
-HS nhận xét chốt lại nội dung cần ghi nhớ 
-HS nhắc lại
-HS đọc ghi nhớ
-Hs thuộc lòng ghi nhớ
-Hs đọc yêu cầu 
-HS chọn một con vật + lập dàn ý 
-4 Hs làm vào giấy
-HS đọc lần lượt
-HS dán lên bảng + nêu
4. Củng cố và dặn dò:
	-GV nhận xét tiết học
-Về nhà hoàn chỉnh dàn ý
IV. rĩt kinh nghiƯm:
±²³°²³
Kĩ thuật:
 LẮP XE NÔI (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
 Giúp HS 
-HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi.
-Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kĩ thuật, đúng quy trình. 
-Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác kĩ thuật lắp, tháo các chi tiết của xe nôi.
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN:
	-Mẫu xe nôi lắp sẵn.
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Khởi động: Hát
 2. Bài cũ:
	-GV chấm một số bài thực hành của HS tiết HS trước. 
-Nhận xét – Đánh giá.
 3. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
	b) Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
-GV cho HS quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn. 
-GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi: 
+Để lắp được xe nôi, cần bao nhiêu bộ phận ? 
-GV nêu tác dụng của xe nôi trong thực tế: 
+Hằng ngày, chúng ta thường thấy các em bé nằm hoặc ngồi trong xe nôi và người lớn đẩy xe cho các em đi dạo chơi. 
Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật: 
GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK: 
-GV cùng HS chọn từng loại chi tiết trong SGK cho đúng và đủ. 
*Lắp từng bộ phận: 
+Lắp tay kéo: 
-GV tiến hành lắp tay kéo theo SGK. Trong khi lắp GV lưu ý để HS thấy được vị trí thanh thẳng 7 lỗ phải ở trong thanh chữ U dài. 
+Lắp từng bộ phận: 
-GV cho HS quan sát hình 3 – SGK, sau đó GV gọi 1 HS lên lắp, HS khác nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh.
-GV thực hiện lắp giá đỡ trục bánh xe thứ hai. 
*Lắp thanh đỡ giá trục bánh xe ( H.4-SGK)
-GV gọi HS gọi tên và số lượng các chi tiết để lắp thanh đỡ giá bánh xe.
-GV gọi 1-2 HS lên lắp bộ phận này. Trong quá trình lắp GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK. 
-GV và HS khác quan sát nhận xét. 
Lắp thành xe với mui xe (H.5 – SGK)
-GV lắp theo các bước trong SGK. Trong khi lắp GV nêu rõ: khi lắp thành xe với mui xe, cần chú ý đến vị trí tấm nhỏ nằm trong tấm chữ U
*Lắp trục bánh xe: (H.6 – SGK)
-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK.
-GV nhận xét, bổ sung. 
-GV gọi 1 – 2 em lên lắp trục bánh xe theo thứ tự các chi tiết như trong hình 6 (SGK).
*Lắp ráp xe nôi
-GV lắp ráp xe nôi theo quy trình trong SGK. Trong khi lắp GV có thể đưa ra những câu hỏi hoặc gọi 1 – 2 em lên lắp để tạo không khí làm việc trong lớp.
-Sau khi lắp ráp xong, GV kiểm tra sự chuyển động của xe. 
*GV hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 
-Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự lắp. 
-Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp. 
-Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra.HS quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
-Thực hiện yêu cầu. 
-HS chọn từng loại chi tiết
-Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết 
-HS quan sát hình 2 – SGK và trả lời câu hỏi trong sách
-HS quan sát hình 3 – SGK, 1 HS lên lắp, HS khác nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh.
-HS quan sát hình 1 (SGK trả lời câu hỏi trong sách. 
-Thực hiện yêu cầu. 
-1-2 HS lên lắp bộ phận theo yêu cầu. HS trả lời câu hỏi trong SGK.
-Quan sát hướng dẫn.
 -HS trả lời câu hỏi trong SGK.
 -Thực hiện yêu cầu. 
4. Củng cố và dặn dò:
-Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS học tốt. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý.
 -Dặn học sinh đọc bài mới và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để thực hành.
IV. rĩt kinh nghiƯm:
±²³°²³
Toán: 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
 Giúp HS 
	-Củng cố dạng toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đó
	-Rèn kỹ năng giải 2 loại trên thành thạo
	-Giáo dục: Tính chính xác, nhanh nhẹn
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN:
	-Phiếu Bt cho hs làm bài tập
	-Bảng phụ viết sẵn nội dung BT1
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Khởi động: Hát
 2. Bài cũ:
	-Gọi hs lên giải BT4 tiết trước
	-1 Hs đặt đề toán
	-1 hs giải (vẽ sơ đồ), lớp nhận xét
	-GV nhận xét ghi điểm
 3. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
	b) Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: BT1
-GV treo bảng phụ
Hiệu 2 số
TS của2 số
Số bé
Số lớn
15
30
45
36
12
48
Hoạt động 2: BT2
-Cho hs làm nhóm 2
-GV phát phiếu cho từng nhóm
-Cho hs đọc kết quả
-GV thu bài chấm, nhận xét
Hoạt động 3: BT3
-Cho hs giải cá nhân
-GV thu bài chấm 10 em (nhận xét)
Hoạt động 4: BT4
-Cho hs làm nhóm 4. GV phát phiếu
-Gọi 2 nhóm làm phiếu to dán lên bảng, trình bày
-Cho lớp nhận xét. GV chốt lại cách giải đúng của hs
-HS làm cả lớp. Từng hs lên điền số lớn, số bé
-Các nhóm đọc bài toán + giải
-Các nhóm làm trên phiếu
-HS vẽ sơ đồ sau đó mới giải
Hiệu số phần bằng nhau là:
 10 – 1 = 9 (phần )
Số thứ hai là:738: 9 = 82 
Số thứ nhất là: 738 + 82 - 820
 Đáp số: 82 và 820
-Hs đọc bài toán + nêu các bước giải
-HS giải VBT
Số túi cả 2 loại gạo: 10 + 12 = 22 (túi)
Số gạo trong mỗi túi: 220: 22 = 10 (kg)
Số gạo nếp: 10 x 10 = 100 (kg)
Số gạo tẻ: 220 – 100 = 120 (kg)
 Đáp số: 100 kg
-Các nhóm đọc bài toán + tìm cách giải
-2 Hs giải trên giấy khổ to
Giải: Tổng số phần bằng nhau là:
 3 + 5 = 8 (phần)
Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách là:
 840: 8 x 3 = 315 (m)
Đoạn đường từ hiệu sách đến trường dài:
 840 – 315 = 525 (m)
 Đáp số: 315m và 525m
4. Củng cố và dặn dò:
	-Chốt lại 2 dạng toán: “Hiệu và tỉ” và “Tổng và tỉ”
-Về nhà làm VBT
IV. rĩt kinh nghiƯm:
±²³°²³
Sinh hoạt: 
TUẦN 29
I. MỤC TIÊU: 
- Rút kinh nghiệm công tác tuần qua. Nắm kế hoạch công tác tuần tới.
- Biết phê và tự phê. Thấy được ưu điểm, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động.
- Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể.
II. CHUẨN BỊ:
- Kế hoạch tuần 30.
- Báo cáo tuần 29.
III. HOAïT ĐÔäNG TRÊâN LỚP:
 1. Khởi động: Hát.
 2. Báo cáo công tác tuần qua: 
- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua.
- Lớp trưởng tổng kết chung.
- Giáo viên chủ nhiệm có ý kiến.
 3. Triển khai công tác tuần tới: 
- Tích cực thi đua học tốt và đôi bạn cùng tiến.
- Duy trì một phút nhặt rác trong giờ ra chơi. (Thứ 3-5hàng tuần)
- Thực hiện tốt công tác ATGT.
 4. Sinh hoạt tập thể: 
- Tiếp tục tập bài hát mới : Em yêu hòa bình. 
- Chơi trò chơi: Cướp cờ.
 5. Tổng kết: 
- Hát kết thúc.
- Chuẩn bị: Tuần 30.
- Nhận xét tiết.
 6. Rút kinh nghiệm: 
	- Ưu điểm:
- Khuyết điểm: 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_29_ta_thi_nguyet_suong.doc