Giáo án Lớp 4 Tuần 29 - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc

Giáo án Lớp 4 Tuần 29 - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc

Đạo đức: Tôn trọng luật lệ giao thông (t2).

I. Mục dích, yêu cầu: HS có khả năng:

 - Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan tới HS).

 - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.

 - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày.

 - HS khá, giỏi biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật Giao thông.

 - HS biết tham gia giao thông an toàn.

II. Đồ dùng dạy - học:

 GV: SGK Đạo đức 4, một số biển báo giao thông. Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai.

 HS: SGK, nội dung đóng vai

III.Hoạt động dạy – học:

 

doc 57 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 901Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 29 - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 c a b d o0oc a b d 
 Ngày soạn: 1 / 4 / 2010.
 Ngày giảng: Thứ 3 ngày 6 tháng 4 năm 2010.
Đạo đức: Tôn trọng luật lệ giao thông (t2). 
I. Mục dích, yêu cầu: HS có khả năng:
 - Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan tới HS).
 - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.
 - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày. 
 - HS khá, giỏi biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật Giao thông.
 - HS biết tham gia giao thông an toàn.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: SGK Đạo đức 4, một số biển báo giao thông. Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai.
 HS: SGK, nội dung đóng vai
III.Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS nêu ghi nhớ.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề.
b) Giảng bài mới: 
* Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông.
 - GV chia HS làm 3 nhóm và phổ biến cách chơi. HS có nhiệm vụ quan sát biển báo giao thông (khi GV giơ lên) và nói ý nghĩa của biển báo. Mỗi nhận xét đúng sẽ được 1 điểm. Nếu 3 nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy. Nhóm nào nhiều điểm nhất là nhóm đó thắng.
 - GV hoặc 1 HS điều khiển cuộc chơi.
 - GV cùng HS đánh giá kết quả.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 3- SGK/42)
 - GV chia HS làm 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm nhận một tình huống
 Em sẽ làm gì khi:
 - GV đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm và kết luận:
 - GV kết luận: Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật giao thông ở mọi lúc, mọi nơi.
* Hoạt động 3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn (Bài tập 4- SGK/42)
 - GV mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả điều tra.
 - GV nhận xét kết quả làm việc nhóm của HS.
* Kết luận chung :
 Để đảm bảo an toàn cho bản thân mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật giao thông.
3. Củng cố - Dặn dò:
 - Chấp hành tốt Luật giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
 - Tổ chức diễn đàn: “Học sinh với Luật giao thông” (nếu có điều kiện).
 - Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau: Bảo vệ môi trường.
- 2 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS tham gia trò chơi.
- HS thảo luận, tìm cách giải quyết.
- Từng nhóm báo cáo kết quả (có thể bằng đóng vai) 
- HS lắng nghe.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung, chất vấn.
- HS lắng nghe.
-HS cả lớp thực hiện.
Toán: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS : 
- Biết cách giải bài toán " Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó " 
- HS làm đúng nhanh thành thạo các bài tập 1. HS khá, giỏi làm thêm bài tập 2, 3.
- Gd HS vận dụng tính toán trong thực tế. 
II. Chuẩn bị : GV: Viết sẵn các bài toán 1 và 2 lên bảng phụ Bộ đồ dạy - học toán lớp 4 HS :Thước kẻ, e ke và kéo .
 III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 4 về nhà 
- Chấm tập hai bàn tổ 4.
- Nhận xét ghi điểm từng học sinh .
 2.Bài mới 
 a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề.
 b) Tìm hiểu bài:
* Giới thiệu bài toán 1 
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn bài toán 1 gọi HS nêu ví dụ : 
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài .
GV hướng dãn Hs vẽ sơ đồ vào nháp .
- Hướng dẫn giải bài toán theo các bước :
- Tìm hiệu số phần bằng nhau : 5 - 3 = 2 ( phần)
- Tìm giá trị của một phần : 24 : 2 = 12 
- Tìm số bé : 12 x 3 = 36 
- Tìm số lớn : 36 + 24 = 60 
- Lưu ý HS :
- Có thể làm gộp bước 2 và 3 : 24 : 2 x 3 = 36 
* Giới thiệu bài toán 2 
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn bài toán 2 gọi HS nêu ví dụ : Gv hướng dẫn Hs làm tương tự giống bài 1 .
c) Thực hành :
*Bài 1 :Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài .
+ Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .
-Gọi 1 học sinh lên bảng làm .
- Nhận xét bài làm học sinh .
- Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?
Bài 2 : HS khá, giỏi
- Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở .
- Nhận xét bài làm học sinh .
* Bài 3: HS khá, giỏi
- Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài .
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- Chuẩn bị bài sau “ Luyện tập”
- 1 HS lên bảng làm bài :
 Đáp số : Chiều dài : 20m 
 Chiều rộng : 12 m 
- Học sinh nhận xét bài bạn .
+ Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
+ HS lắng nghe và vẽ sơ đồ và giải bài vào nháp .
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
+ HS lắng nghe và vẽ sơ đồ và giải bài vào nháp.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
- Suy nghĩ tự làm vào vở .
- 1 HS làm bài trên bảng .
+ Sơ đồ : ?
- Số bé :
 123
- Số lớn : 
 ?
 Đáp số: Số bé : 82 
 Số lớn : 205
- Củng cố tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số .
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
- HS ở lớp làm bài vào vở .
- 1 HS lên bảng làm bài :
 Đáp số : Tuổi con : 10 tuổi
 Tuổi mẹ : 35 tuổi 
+ Nhận xét bài bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
- HS ở lớp làm bài vào vở .
- 1 HS lên bảng làm bài
 Hiệu số phần bằng nhau là : 
 9 - 5 = 4 ( phần )
 Số lớn là : 100 : 4 x 9 = 225
 Số lớn là : 225 - 100 = 125 
 Đáp số : Số lớn là : 225
 Số bé là : 125 
+ Nhận xét bài bạn .
 - Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
Chính tả: (Nghe – viết) Ai nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4 ?
I. Mục đích, yêu cầu: Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng chính tả bài "Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2,3, 4 ,...?" .
- Làm đúng bài tập 3 kết hợp đọc lại mẫu chuyện sau khi hoàn chỉnh bài tập), hoặc bài 2a/ b 
 - Gd HS giữ vở sạch viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy - học: 
 GV: 3- 4 tờ phiếu lớn viết nội dung bài tập 2a hoặc 2b. Phiếu lớn viết nội dung BT3. Bảng phụ viết sẵn bài "Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2,3, 4,...?" để HS đối chiếu khi soát lỗi. HS: vở, SGK, bảng con.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét bài chính tả kiểm tra giữa kì II.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề .
 b. Hướng dẫn viết chính tả:
 - Gọi HS đọc bài viết : 
"Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4,...?" 
+ Mẩu chuyện này nói lên điều gì ?
- Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
+ GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa.
- GV đọc 
+ Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi .
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài tập 2 : GV dán tờ phiếu đã viết sẵn yêu cầu bài tập lên bảng .
- GV chỉ các ô trống giải thích bài tập 2 .
- Yêu cầu lớp đọc thầm sau đó thực hiện làm bài vào vở .
- Phát 4 tờ phiếu lớn và 4 bút dạ cho 4 HS.
- Yêu cầu HS nào làm xong thì dán phiếu của mình lên bảng .
- Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn .
- GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương những HS làm đúng và ghi điểm từng HS .
Bài tập 3: Gọi HS đọc truyện vui " Trí nhớ tốt " .
- Nội dung câu truyện là gì ?
- GV dán lên bảng 4 tờ phiếu, mời 4 HS lên bảng thi làm bài .
+ Gọi HS đọc lại đoạn văn sau khi hoàn chỉnh 
- GV nhận xét ghi điểm từng HS .
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau: Nhớ - viết Đường đi Sa Pa.
- Lắng nghe .
+ Lắng nghe.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
+ Mẩu chuyện giải thích các chữ số 1, 2, 3, 4 ...không phải do người A rập nghĩ ra . Một nhà thiên văn người Ấn Độ khi sang Bát- đa đã ngẫu nhiên truyền bá một bảng thiên văn có các chữ số Ấn Độ 1, 2, 3, 4... 
+ HS viết vào bảng con các tên riêng nước ngoài: Ấn Độ ; Bát - đa ; A- rập .
+ Nghe và viết bài vào vở .
+ Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề tập .
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Quan sát, lắng nghe GV giải thích .
- Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi câu rồi ghi vào phiếu.
- Bổ sung.
- 1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu: 
+ Thứ tự các từ có âm đầu là s / x cần chọn để điền là : 
a/ Viết với tr : trai, trái, trải, trại 
- tràm, trám, - tràn, trán 
* Đặt câu :
- Hè tới lớp em sẽ đi cắm trại .
- Đức vua hạ lệnh xử trảm kẻ gian ác .
+ Viết với âm ch là : 
- chai, chài, chái, chạm, chan, chán, chạn 
 chấu, chậu .-chăng, chặng 
* Đặt câu :
-Người dân ven biển phần lớn làm nghề chài lưới .
- Bé có một vết chàm trên cánh tay 
- 2 HS đọc đề thành tiếng, lớp đọc thầm .
- Quan sát tranh .
- Chị Hương kể chuyện lịch sử nhưng Sơn ngây thơ tưởng rằng chị có trí nhớ tốt, nhớ được những cả câu chuyện xảy ra từ 500 năm trước; cứ như là chị đã sống được hơn 500 năm .
- 4 HS lên bảng làm, HS ở lớp làm vào vở 
+ Lời giải: nghếch mắt - châu Mĩ - kết thúc - nghệt mặt ra - trầm trồ - trí nhớ .
- Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh .
- Nhận xét bài bạn .
- HS cả lớp .
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Du lịch – Thám hiểm 
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:
- Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở bT3; biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4.
- Biết sử dụng vốn từ chính xác.
- Gd HS Yêu thích đi du lịch, thích khám phá mọi vật xung quanh.
II. Đồ dùng dạy – học:
 GV:- Một số tờ giấy để HS làm BT1.
HS: SGK, vở,...
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra của HS
2. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: - GVghi đề:
 b) Hướng dẫn làm bài tập
 * Bài tập 1:
 - Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
 - GV giao việc: Các em đọc kĩ đề bài và chọn ý đúng trong 3 ý a, b, c đã cho để trả lời.
 - Cho HS trình bày ý kiến.
 - GV nhận xét + chốt lại ý đúng.
 Ý b: Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh.
 * Bài tập 2:
 - Cách tiến hành như BT1.
 - Lời giải đúng:
 Ýc:Thám hiểm là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm.
 * Bài tập 3: 
 - Cho HS đọc yêu cầu BT3.
 - Cho HS làm bài.
 - Cho HS trình bày.
 - GV nhận xét và chốt lại.
 - Đi một ngày đànghọc một sàn khôn. Nghĩa là: Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan trưởng thành hơn. Hoặc: Chịu khó đi đây, đi đó để học hỏi, con người mới sớm khôn ngoan, hiểu biết.
 * Bài tập 4:
 - Cho HS đọc yêu cầu của BT.
 - GV giao việc: Chia lớp thành các nhóm 
+ lập tổ trọng tài + nêu yêu cầu BT 
+ phát giấy cho các nhóm.
 - Cho HS làm bài.
 - Cho HS thi trả lời nhanh: GV cho 2 nhóm thi trả lời nhanh – mẫu, sau đó, các nhóm khác làm tương tự.
 - Cho các nhóm dán lời giải lên bảng lớp.
 - GV nhận ... nghe .
+ Lắng nghe.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
+ Mẩu chuyện giải thích các chữ số 1 , 2, 3, 4 ...không phải do người A rập nghĩ ra . Một nhà thiên văn người Ấn Độ khi sang Bát - đa đã ngẫu nhiên truyền bá một bảng thiên văn có các chữ số Ấn Độ 1 ,2 ,3 ,4 ...)
+ HS viết vào giấy nháp các tiếng tên riêng nước ngoài : Ấn Độ ; Bát - đa ; A- rập .
+ Nghe và viết bài vào vở .
+ Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề tập .
-1 HS đọc thành tiếng.
- Quan sát , lắng nghe GV giải thích .
-Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi câu rồi ghi vào phiếu.
-Bổ sung.
-1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu: 
+ Thứ tự các từ có âm đầu las / x cần chọn để điền là : 
a/ Viết với tr : trai , trái , trải , trại 
- tràm trám , trảm , trạm 
- tràn , trán 
- trâu , trầu , trấu , trẩu .
- trăng , trắng 
- trân , trần , trấn , trận .
* Đặt câu :
- Hè tới lớp em sẽ đi cắm trại .
- Đức vua hạ lệnh xử trảm kẻ gian ác .
- Nước tràn qu bờ đê.
- Gạo còn nhiều sạn và trấu .
- Trăng đêm nay tròn vành vạnh .
- Trận đánh diễn ra rất ác liệt .
+ Viết với âm ch là : 
- chai, chài , chái, chải, chãi , 
- chạm , chàm
- chan , chán , chạn 
- châu , chầu , chấu , chậu .
-chăng , chằng , chẳng , chặng 
- chân , chần , chấn , chận 
* Đặt câu :
-Người dân ven biển phần lớn làm nghề chài lưới .
- Bé có một vết chàm trên cánh tay 
- Trò chơi này thật chán 
- Cái chậu rửa mặt thật xinh .
- Chặng đường này thật là dài .
- Bác sĩ đang chẩn trị bệnh cho bệnh nhân .
- 2 HS đọc đề thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Quan sát tranh .
- Chị Hương kể chuyện lịch sử nhưng Sơn ngây thơ tưởng rằng chị có trí nhớ tốt , nhớ được những cả câu chuyện xảy ra từ 500 năm trước ; cứ như là chị đã sống được hơn 500 năm .
- 4 HS lên bảng làm , HS ở lớp làm vào vở .
+ Lời giải : nghếch mắt - châu Mĩ - kết thúc - nghệt mặt ra - trầm trồ - trí nhớ .
- Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh .
- Nhận xét bài bạn .
- HS cả lớp .
ĐỊA LÍ 
 NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG 
 DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
	 (TIẾP THEO)
I.Mục tiêu :
 Học xong bài này, HS biết:
 -Trình bày một số nét tiêu biểu về một số hoạt động kinh tế như du lịch, công nghiệp.
 -Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành kinh tế ở ĐB duyên hải miền Trung.
 -Sử dụng tranh, ảnh mô tả một cách đơn giản cách làm đường mía.
 -Nét đẹp trong sinh hoạt của người dân nhiều tỉnh miền Trung thể hiện qua việc tổ chức lễ hội.
II.Chuẩn bị :
 -Tranh ảnh một số địa điểm du lịch ở ĐB duyên hải miền Trung, một số nhà nghỉ đẹp, lễ hội của người dân miền Trung (nếu có).
 -Mẫu vật: đường mía hoặc một số sản phẩm được làm từ đường mía và một thìa nhỏ (nếu có).
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định: Hát
2.KTBC : 
 -Vì sao dân cư tập trung khá đông đúc tại ĐB duyên hải miền Trung?
 -Giải thích vì sao người dân ở ĐB duyên hải miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía và làm muối?
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
 b.Phát triển bài : 
 3/.Hoạt động du lịch :
 *Hoạt động cả lớp: 
 -Cho HS quan sát hình 9 của bài và hỏi: Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp đó để làm gì? Sau khi HS trả lời, cho một HS đọc đoạn văn đầu của mục này: yêu cầu HS liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi của SGK. GV nên dùng bản đồ VN gợi ý tên các thị xã ven biển để HS dựa vào đó trả lời.
 -GV khẳng định điều kiện phát triển du lịch sẽ góp phần cải thiện đời sống nhân dân ở vùng này (có thêm việc làm, thêm thu nhập) và vùng khác (đến nghỉ ngơi, tham quan cảnh đẹp sau thời gian lao động, học tập tích cực).
 4/.Phát triển công nghiệp :
 *Hoạt động nhóm: 
 -GV yêu cầu HS quan sát hình 10 và liên hệ bài trước để giải thích lí do có nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền ở các TP, thị xã ven biển (do có tàu đánh bắt cá, tàu chở hàng, chở khách nên cần xưởng sửa chữa).
 -GV khẳng định các tàu thuyền được sử dụng phải thật tốt để đảm bảo an toàn.
 -GV có thể yêu cầu HS cho biết đường, kẹo mà các em hay ăn được làm từ cây gì để dẫn HS tìm hiểu quá trình sản xuất đường. GV cho nhóm HS quan sát hình 11 và nói cho nhau biết về các công việc của sản xuất đường: thu hoạch mía, vận chuyển mía, làm sạch, ép lấy nước, quay li tâm để bỏ bớt nước và làm trắng, đóng gói.
 -GV yêu cầu HS liên hệ kiến thức bài trước: từ điều kiện tới hoạt động trồng mía của nhân dân trong vùng, các nhà máy sản xuất đường hiện đại như trong các ảnh của bài.
 -GV giới thiệu cho HS biết về khu kinh tế mới đang xây dựng ở ven biển của tỉnh Quảng Ngãi. Nơi đây sẽ có cảng mới, có nhà máy lọc dầu và các nhà máy khác. Hiện nay đang xây dựng cảng, đường giao thông và các nhà xưởng. Aûnh trong bài cho thấy cảng được xây dựng tại nơi núi lan ra biển, có vịnh biển sâu, thuận lợi cho tàu lớn cập bến.
 5/.Lễ hội :
 * Hoạt động cả lớp: 
 -GV giới thiệu thông tin về một số lễ hội như:
 +Lễ hội cá Ông: gắn với truyền thuyết cá voi đã cứu người trên biển, hàng năm tại Khánh Hòa có tổ chức lễ hội cá Oâng. Ở nhiều tỉnh khác nhân dân tổ chức cúng cá Oâng tại các đền thờ cá Ông ở ven biển.
 -GV cho một HS đọc lại đoạn văn về lễ hội tại khu di tích Tháp Bà ở Nha Trang, sau đó yêu cầu HS quan sát hình 13 và mô tả Tháp Bà.
 -GV nhận xét, kết luận.
4.Củng cố : 
 -GV cho HS đọc bài trong khung.
 -GV cho một số HS thi điền vào sơ đồ đơn giản do GV chuẩn bị sẵn để trình bày về hoạt động sản xuất của người dân miền Trung.
 VD: 
+Bãi biển, cảnh đẹp à xây khách sạn à
 +Đất cát pha, khí hậu nóng à  à sản xuất đường.
 +Biển, đầm, phá, sông có nhiều cá tôm à tàu đánh bắt thủy sản à xưởng 
5.Tổng kết - Dặn dò:
 -Nhận xét tiết học.
 -Về xem lại bài chuẩn bị bài: “Thành phố Huế”.
-HS hát.
-HS trả lời câu hỏi.
-HS trả lời.
-HS quan sát và giải thích.
-HS lắng nghe và quan sát.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc.
-HS mô tả Tháp Bà.
-3 HS đọc.
-HS thi đua điền vào sơ đồ.
-HS cả lớp.
 Sinh hoạt lớp : 	
 NHẬN XÉT CUỐI TUẦN.
 A/ Mục tiêu :
¡ Đánh giá các hoạt động tuần 29 phổ biến các hoạt động tuần 30.
* Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy .
B/ Chuẩn bị :
Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 30.
Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua .
 C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra :
-Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh .
a) Giới thiệu :
-Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần .
1*/ Đánh giá hoạt động tuần qua.
-Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt .
-Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành .
-Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải .
2*/ Phổ biến kế hoạch tuần 30.
-Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới :
-Về học tập .
- Về lao động .
 -Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu 
 d) Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
-Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới .
-Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt 
-Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt.
-Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo 
các hoạt động của tổ mình .
-Các lớp phó :phụ trách học tập , phụ trách lao động , chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua .
-Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua.
-Các tổ trưởng và các bộ phâïn trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.
-Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và chuẩn bị tiết học sau.
Luyện từ và câu: Du lịch thám hiểm .
I. Mục tiêu: Mở rộng và hệ thống hoá những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm Du lịch - thám hiểm .
-Hiểu ý nghĩa của các từ ngữ thuộc chủ điểm Du lịch - thám hiểm .
-Biết một số từ chỉ địa danh , phản ứng trả lời nhanh trong trò chơi "Du lịch - thám hiểm"
II. Đồ dùng dạy học: Bút dạ , 1 -2 tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung ở BT 4 .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:Nhận xét đánh giá bài kiểm tra giữa Kì II 
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề .
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào vở .
- Gọi HS phát biểu .
-Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
-Nhận xét, kết luận các ý đúng.
Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào vở .
- Gọi HS phát biểu .
-Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
-Nhận xét, kết luận ý trả lời đúng.
Bài 3:Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV nêu câu hỏi : 
- Câu tục ngữ " Đi một ngày đàng học một sàng khôn" có nghĩa như thế nào ? 
+ Nhận xét ghi điểm từng HS .
Bài 4:Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm để tìm tên các con sông .
+ Dán lên bảng 4 tờ giấy khổ to , phát bút dạ cho mỗi nhóm .
+ Mời 4 nhóm HS lên làm trên bảng .
-Gọi 1 HS cuối cùng trong nhóm đọc kết quả làm bài .
-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét các câu trả lời đã đúng chưa . 
- GV nhận xét ghi điểm HS.
 3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà tìm thêm các câu tục ngữ , thành ngữ có nội dung nói về chủ điểmDu lịch - Thám hiểm và học thuộc các thành ngữ đó , chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe .
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Hoạt động cá nhân .
+ Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp :
- Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi , ngắm cảnh .
-1 HS đọc thành tiếng.
-Hoạt động cá nhân .
+ Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp :
- Thám hiểm có nghĩa là thăm dò , tìm hiểu những nơi xa lạ , khó khăn có thể nguy hiểm 
-Nhận xét câu trả lời của bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Suy nghĩ và trả lời :
- Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết , sẽ khôn ngoan , trưởng thành hơn .
- Chịu khó đi đây đi đó để học hỏi , con người mới sớm khôn ngoan , hiểu biết .
- Nhận xét ý trả lời của bạn .
-1 HS đọc thành tiếng.
-HS thảo luận trao đổi theo nhóm .
-4 nhóm HS lên bảng tìm từ và viết vào phiếu 
+ HS đọc kết quả :
Hỏi
Đáp
Sông gì đỏ nặng phù sa?
Sông gì lại hoá được ra chín rồng ?
Làng họ có con sông . 
Hỏi dòng sông ấy là sông tên gì ?
Sông tên xanh biếc công chi ?
Sông gì tiếng vó ngựa phi vang trời .
Sông gì chẳng thể nổi lên
Bởi tên của nó gắn liền dưới sâu ?
Hai dòng sông trước sông
sau . Hỏi hai sông ấy ở đâu ? Sông nào ?
Sông nào nơi ấy sóng trào
Vạn quân Nam Hán ta đào mồ chôn ?
Sông Hồng
Sông Cửu Long
- Sông Cầu
- Sông Lam
- Sông Mã
- Sông Đáy 
- Sông Tiền , sông Hậu
- Sông Bạch Đằng .
+ Nhận xét bổ sung cho bạn .
- Hs lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 29 CKTKN.doc