Giáo án Lớp 4 - Tuần 29+30 - Nguyễn Cao Minh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 29+30 - Nguyễn Cao Minh

I/ Mục tiêu

-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm ; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả.

-Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yu mến thiết tha của tc giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (trả lời được các câu hỏi ; thuộc hai đoạn cuối bài)

3. HTL hai đoạn cuối bài.

II/ Đồ dùng dạy họcTranh minh hoạ bài học trong SGK.

III/ Các hoạt động dạy học

1/ Khởi động: ( 1 phút)

2/ Kiểm tra bài cũ:( 3 phút)

3/ Bài mới:

 a/ Giới thiệu bài:

 b/ Các hoạt động:

 

doc 78 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 202Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29+30 - Nguyễn Cao Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn:
Đạo đức
Lớp: 4D
Tuần: 29
Tiết : . .
Bài dạy:
Tôn trọng luật an toàn giao thông
Ngày dạy: / /2010
 & œ
I/ Mục tiêu
- Nêu được nhưng quy định khi tham gia giao thông. ( Những quy định có liên quan đến HS)
- Phân biệt được hành vi tôn trọng luật giao thông và vi phạm luật giao thông.
- Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông trong cuộc sống hằng ngày; biết nhắc nhỡ bạn bè tôn trọng luật giao thông.
- HS chấp hành luật lệ an toàn giao thông.
II/ Đồ dùng dạy học: 1 số biển hiệu an toàn giao thông, đồ dung hoá trang để chơi đóng vai, SGK đạo đức 4.
III. Các hoạt động :
1/ Khởi động: ( 1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ:( 3 phút) Em đã làm gì để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn.
3/ Bài mới:
	a/ Giới thiệu bài: 
	b/ Các hoạt động:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Thảo luận thông tin.
Mục tiêu : HS hiểu cần phải tôn trọng luật lệ an toàn giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người.
Cách tiến hành 
GV chia HS thành 4 nhóm.
Yêu cầu các nhóm thảo luận thông tin trong SGK trong vòng 4’.
GV kết luận:
Kêết luận:
Hoạt động 2: Thảo luận bài tập 1.
Mục tiêu : Giúp HS phân biệt những việc làm thực hiện đúng luật lệ an toàn giao thông.
Cách tiến hành 
GV chia lớp thành 6 nhóm.
Yêu cầu các nhóm quan sát tranh và tìm hiểu xem bức tranh nói về điều gì? Những việc làm đó đã theo đúng luật lệ an toàn giao thông chưa? 
Nên làm thế nào thì đúng luật lệ an toàn giao thông?
Thảo luận trong vòng 4’.
GV kết luận: Các tranh 1, 2, 3, 6 thể hiện các việc làm không chấp hành hoặc cản trở giao thông. Các tranh 4, 5 là các việc làm chấp hành đúng luật lệ an toàn giao thông.
Hoạt động 3: Xử lý tình huống
Mục tiêu : Giúp H biết xử lý các tình huống an toàn giao thông.
Cách tiến hành 
GV chia lớp thành 9 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống trong vòng 2’.
GV kết luận.
+ 	Các tình huống a, b, c, d, đ, e, g, là sai. Cần phải dừng ngay.
+	Luật lệ an toàn giao thông cần thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc.
+ Các tình huống h, i là đúng
Các nhóm đọc các sự kiện trong SGK và thảo luận nhóm các câu hỏi về nguyên nhân, hậu quả của tai nạn giao thông.
Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
Các nhóm khác bổ sung. 
Lớp chia thành 6 nhóm.
Mỗi nhóm thảo luận 1 bức tranh.
Các nhóm quan sát tranh và ghi kết quả vào phiếu.
1 số nhóm H lên trình bày kết quả làm việc.
Các nhóm khác chất vân và bổ sung.
9 nhóm thảo luận, dự đoán kết quả của từng tình huống và cách sử lý.
Các nhóm trình bày dưới dạng trò chơi đóng vai.
Các nhóm khác bổ sung và chất vấn.
4/ Củng cố: ( 3-4 phút)
IV – Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút)
* Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài tiếp theo.
* Điều chỉnh, bổ sung, kế hoạch: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ================================================================
Môn:
Tập đọc
Lớp: 4D
Tuần: 29
Tiết : . .
Bài dạy:
Đường đi Sa Pa
Ngày dạy: / /2010
 & œ
I/ Mục tiêu
-Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm ; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
-Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (trả lời được các câu hỏi ; thuộc hai đoạn cuối bài) 
3. HTL hai đoạn cuối bài.
II/ Đồ dùng dạy họcTranh minh hoạ bài học trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Khởi động: ( 1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ:( 3 phút)
3/ Bài mới:
	a/ Giới thiệu bài: 
	b/ Các hoạt động:
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: . Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui trước phong cảnh sa pa.
Cách tiến hành 
- GV giúp HS xác định từng đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến liễu rủ
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến tím nhạt
+ Đoạn 3: Còn lại
- HS tiếp nối đọc 3 đoạn của bài; 2-3 lượt
- GV giúp HS giải nghĩa từ khó SGK
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Mục tiêu: - Hiểu nội dung ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của sa pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.
Cách tiến hành 
+ Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh đẹp về cảnh, về người. Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh?
+ Những bức tranh bằng lời trong bài thể hiện sự quan sát rất tinh tế của tác giả. Hãy nêu một chi tiết ?
+ Vì sao tác giả gọi Sa pa là “ món quà tặng diệu kì” của thiên nhiên?
+ Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào?
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và HTL
Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui trước phong cảnh sa pa. HTL hai đoạn cuối bài.
Cách tiến hành 
- Ba HS tiếp nối nhau đọc.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn văn. “ Xe chúng tôilướt thướt liễu rủ”
- HS đọc từng đoạn và cả bài.
- HS đọc thầm phần chú giải.
- Một, hai HS đọc
- HS chú ý nghe.
HS trả lời 
HS nhận xét 
- HS đọc nối tiếp
- HS thi đọc
- 2-3 HS đọc
4/ Củng cố: ( 3-4 phút)
IV – Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút)
* Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài tiếp theo.
* Điều chỉnh, bổ sung, kế hoạch: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ================================================================
Môn:
Toán
Lớp: 4D
Tuần: 29
Tiết : . .
Bài dạy:
Luyện tập chung.
Ngày dạy: / /2010
 & œ
I. Mục tiêu :
- Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại .
- Giải được bài tốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ 
- Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II/ Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động :
1/ Khởi động: ( 1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ:( 3 phút)
3/ Bài mới:
	a/ Giới thiệu bài: 
	b/ Các hoạt động:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: “Tỉ số”.
Mục tiêu : Rèn H cách viết tỉ số của 2 số hoặc 2 số đo cùng đại lượng.
Cách tiến hành 
Bài 1: Điền vào ô trống.
H đọc đề, tự làm. 
2 H sửa bảng phụ.
GV nhận xét 
 Hoạt động 2: Giải toán.
Mục tiêu : Rèn kĩ năng giải toán về tìm 2 số biết tổng và tỉ số của 2 số đó.
Cách tiến hành 
 Bài 2: Toán đố.
Đọc đề, tìm tổng của 2 số, tỉ số của 2 số đó.
Vẽ sơ đồ minh hoạ.
Giải toán.
GV cho tổ sửa bài, mỗi H sửa bài bằng cách 1 H đọc lời giải, phép tính.
Bài 3: Điền số vào ô trống.
GV cho H nêu các bước tính:
+ Tìm tổng số phần bằng nhau?
+ Tìm giá trị 1 phần.
+ Tìm từng số?
GV cho H sửa bài bằng trò chơi “giải đáp ô số”.
Bài 4: Toán đố.
H đọc kĩ đề, giải toán.
GV chấm vở, nhận xét.
- - HS đọc 
- HS tự làm bài
- HS trình bày 
HS nhận xét 
HS đọc 
HS tóm tắt
HS giải toán
	Giải:
Tổng số phần bằng nhau:
	4 + 5 = 9 (phần).
Số kilô gam túi thứ nhất nặng:
	54 : 9 ´ 4 = 24 (kg)
Số kilô gam túi thứ hai nặng:
	6 ´ 5 = 30 (kg)
	Đáp số: 24 kg, 30 kg	 
HS nhận xét 
HS đọc 
HS tóm tắt
HS giải toán
 Giải:
Diện tích hình vuông:
	3 ´ 3 = 9 (m2)
Diện tích hình chữ nhật:
	3 ´ 5 = 15 (m2)
Tỉ số diện tích của hình vuông và hình chữ nhật:
	9 : 15 = 
	Đáp số: 
4/ Củng cố: ( 3-4 phút)
IV – Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút)
* Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài tiếp theo.
* Điều chỉnh, bổ sung, kế hoạch: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ================================================================
Môn:
Chính tả
Lớp: 4D
Tuần: 29
Tiết : . .
Bài dạy:
Ai nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4,?. 
Ngày dạy: / /2010
 & œ
I. Mục tiêu :
-Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng bài báo ngắn cĩ các chữ số ; khơng mắc quá năm lỗi trong bài.
-Làm đúng BT3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hồn chỉnh BT) hoặc BT CT phương ngữ do Gv soạn 
- Giáo dục H tính cẩn thận.
II/ Đồ dùng dạy học: Thẻ từ lớn để H làm bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy và học:
1/ Khởi động: ( 1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ:( 3 phút)
3/ Bài mới:
	a/ Giới thiệu bài: 
	b/ Các hoạt động:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe – viết.
Mục tiêu : Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn.
Cách tiến hành 
GV đọc mẫu lần 1.
Nêu cách viết hoa tên riêng nước ngoài?
GV đọc từng câu.
GV đọc lại toàn bài chính tả.
GV kiểm tra chấm 1 số bài.
Nhận xét
Hoạt động 2: Luyện tập 
Mục tiêu : Luyện viết đúng các chữ có âm đầu, vần dễ lẫn.
Cách tiến hành 
Bài 2a:
GV chia 6 nhóm – phát thẻ từ.
GV và lớp nhận xét xem nhóm nào ghi được nhiều tiếng có nghĩa và đặt câu hay nhóm đó thắng.
GV nhận xét 
Bài 3:
GV đưa bảng phụ.
GV và lớp nhận xét.
Lời giải: Trí nhớ tốt.
Sơn vừa nghếch mắt nhìn lên tấm bản đồ vừa nghe chị Hương kể chuyện Crit-xtốp-cô-lông tìm ra châu Mĩ.
Chị Hương say sưa kể rồi kết thúc.
Chuyện này đã xảy ra từ 500 năm trước. Nghe vậy, Sơn bổng nghệt mặt ra, trầm trồ.
Sao mà chị có trí nhớ tốt thế!
H nghe.
H nêu. 
H viết.
H soát la ... ( 1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ:( 3 phút)
3/ Bài mới:
	a/ Giới thiệu bài: 
	b/ Các hoạt động:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Hướng dẫn H làm bài tập.
Mục tiêu : Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn.
Cách tiến hành 
a) Bài 1: 
Treo tờ phiếu phô tô phóng to, giải thích các từ viết tắt: CMND.
Hướng dẫn H điền đúng nội dung vào ô trống ở mỗi mục.
Chú ý: BT này nêu 1 tình huống giả thiết, vì vậy.
+ Ở mục Họ và tên chủ hộ, em phải ghi tên chủ nhà nơi mẹ con em đến chơi.
+ Ở mục 1: Họ và tên, em phải ghi họ, tên của mẹ em.
+ Ở mục 6: Ở đâu đến hoặc đi đâu, em khai nơi mẹ con em ở đâu đến (không khai đi đâu, vì 2 mẹ con khai tạm trú, không khai tạm vắng).
+ Ở mục 9: Trẻ em dưới 15 tuổi đi theo, em phải ghi họ, tên của chính em.
+ Ở mục 10: Chủ hộ, em không được viết gì để để chủ hộ tự viết và kí tên.
+ Mục Cán bộ đăng kí là mục dành cho cán bộ (công an) quản lí khu vực.
GV phát phiếu cho từng H. H làm việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp, điền nội dung vào phiếu bằng bút chì.
GV nhận xét, kết luận.
b) Bài 2:
Điền xong, em đưa cho mẹ. Mẹ em hỏi: “Con biết tại sao phải khai báo tạm trú, tạm vắng không?”. Em trả lời mẹ thế nào?
1 H đọc yêu cầu.
1 H lên bảng làm bài trên tờ phiếu to.
Lớp nhận xét
1 H đọc yêu cầu.
Lớp suy nghĩ, TLCH.
(Lời giải: Phải khai báo tạm trú , tạm vắng để chính quyền địa phương quản lí được những người đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở, những người ở nơi khác mới đến. Khi có việc xảy ra, các cơ quan Nhà nước có căn cứ, cơ sở để điều tra, xem xét).
4/ Củng cố: ( 3-4 phút)
IV – Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút)
* Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài tiếp theo.
* Điều chỉnh, bổ sung, kế hoạch: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ================================================================
Môn:
Lịch sử
Lớp: 4D
Tuần: 30
Tiết : . .
Bài dạy:
Những chính sách về 
kinh tế và văn hoá 
của vua Quang Trung
Ngày dạy: / /2010
 & œ
I/ Mục tiêu
Nêu được cơng lao của Quang Trung trong việc XD đất nước:
- Đã cĩ nhiều chính sách nhằm phát triển KT:” Chiếu khuyến nơng”, đẩy mạnh phát triển thương nghiệp. Các chính sách này cĩ tác dụng thúc đẩy KT phát triển.
- Đã cĩ nhiều chính sách nhằm phát triển văn hĩa, giáo dục: “Chiếu lập học”, đề cao chữ Nơm,. . . Các chính sách này cĩ tác dụng thúc đẩy văn hĩa, giáo dục phát triển.
- KT và VH như: “Chiếu khuyến nơng”, “Chiếu lập học”, đề cao chữ Nơm, . . 
II/ Đồ dùng dạy học.Thư Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp. Các bản chiếu của vua Quang Trung ( Tham khảo ở TV)
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Khởi động: ( 1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ:( 3 phút)
3/ Bài mới:
	a/ Giới thiệu bài: 
	b/ Các hoạt động:
TL
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
 Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm
Mục tiêu: Kể được một số chính sách về kinh tế văn hoá của vua Quang Trung 
Cách tiến hành 
- Gv trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất nước trong thời Trịnh – Nguyễn phân tranh: ruộng đất bị bỏ hoang, kinh tế không phát triển.
- GV chia nhóm và yêu cầu nhóm thảo luận vấn đề:Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế? Nội dung và tác dụng của các chính sách đó.
- Gv kết luận: vua Quang Trung ban hành chiếu khuyến nông(dân lưu tán phải trở về quê cày cấy), đúc tiền mới, yêu cầu nhà Thanh mở cửa biên giới cho dân 2 nước được tự do trao đổi hàng hoá, mở cửa biển cho thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán. 
- GV trình bày việc vua Quang Trung coi trọng chữ Nôm, ban bố chiếu lập học .
+ Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm ?
+ Em hiểu câu “ xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” như thế nào ? 
- GV kết luận : Chữ Nôm là chữ của dân tôïc. Việc vua Quang Trung đề cao chữ Nôm là nhằm đề cao tinh thần dân tộc .
* Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
Mục tiêu : Tác dụng của chính sách đó .
Cách tiến hành 
- GV trình bày sự dang dở của các công việc mà vua Quang Trung đang tiến hành và tình cảm của người đời sau đối với vua Quang Trung. 
- GV kết luận.
- HS thảo luận nhóm. Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
+ Quang Trung ban bố “chiếu khuyến nông”, lệnh cho dân đã từng bỏ làng quê phải trở về quê cũ cày cấy, khai phát ruộng hoang. Chỉ vài năm sau, mùa màng trở lại tươi tốt, làng xóm lại thanh bình.
- Chữ Nôm được dùng trong thi cử và nhiều sắc lệnh của nhà nước. Mong muốn của vua Quang Trung là nhằm bảo tồn và phát triển chữ viết của dân tộc
- Đất nước muống phát triển được, cần phải đề cao dân trí, coi trọng việc học hành . 
HS lắng nghe.
- 2,3 HS đọc 
- HS trả lời
4/ Củng cố: ( 3-4 phút)
IV – Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút)
* Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài tiếp theo.
* Điều chỉnh, bổ sung, kế hoạch: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ================================================================
Môn:
Toán
Lớp: 4D
Tuần: 30
Tiết : . .
Bài dạy:
Thực hành
Ngày dạy: / /2010
 & œ
I. Mục tiêu :
- Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế , tập ước lượng ; HS cĩ thể đo độ dài đoạn thẳng bằng thước dây , bước chân
- Giáo dục H tính chính xác, cẩn thận, khoa học.
II/ Đồ dùng dạy học: Thước dây cuộn, đoạn dây dài có ghi dấu từng mét, 1 số cột mốc.
III. Các hoạt động dạy và học:
1/ Khởi động: ( 1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ:( 3 phút)
3/ Bài mới:
	a/ Giới thiệu bài: 
	b/ Các hoạt động:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Thực hành
Mục tiêu : H biết cách đo độ dài 1 đoạn thẳng. H biết vẽ 1 đoạn thẳng có độ dài cho trước.
Cách tiến hành 
Bài tập 1:
GV chia lớp thành 6 nhóm.
Nhóm trưởng mỗi nhóm bốc thăm nội dung thực hành.
 	¨ Nội dung thực hành:
Đo chiều dài lớp học.
Đo chiều rộng lớp học.
Đo khoảng cách 2 cột mốc.
	¨ Yêu cầu: H biết cách đo, đo được 1 đoạn thẳng.
GV hướng dẫn, kiểm tra việc thực hành của H.
GV gọi 1 vài H đọc kết quả thực hành.
Bài tập 2
GV giao việc cho mỗi nhóm.
Vẽ đoạn thẳng dài 6 m.
Vẽ 1 đoạn thẳng dài km.
→ GV kiểm tra ghi nhận kết quả thực hành của mỗi H.
	¨ Lưu ý:
Nếu còn thời gian và điều kiện, có thể vận dụng để vẽ 1 hình chữ nhật có chiều dài 10 m, chiều rộng 6 m.
Nhóm trưởng bốc thăm.
H quan sát, thực hành đo, ghi kết quả vào phiếu thực hành.
H nêu.
H thực hiện theo nhóm.
(căng dây, đóng cột mốc theo độ dài cho sẵn, vẽ).
4/ Củng cố: ( 3-4 phút)
IV – Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút)
* Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài tiếp theo.
* Điều chỉnh, bổ sung, kế hoạch: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ================================================================
.
Môn:
Kỹ thuật
Lớp: 4D
Tuần: 30
Tiết : . .
Bài dạy:
Lắp xe nôi ( T2)
Ngày dạy: / /2010
 & œ
Kỷ thuật 
Lắp xe nôi ( T2)
Ngày soạn:. . . . . . . . . . . . . . . Ngày dạy:. . . . . . . . . . . . . . . .
@ & ?
I. Mục Tiêu 	
- Hs chọn đúng đủ các chi tiết để lắp xe nôi.	
- Lắp xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được; với HS khéo tay: Lắp xe nôi theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, chuyển động được
- Rèn luyện tính cẩn thận, An toàn lao động.
II/ Đồ dùng dạy học: Mẫu xe nôi, - Bộ lắp ghép.
III. Hoạt động dạy học:
1/ Khởi động: ( 1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ:( 3 phút)
3/ Bài mới:
	a/ Giới thiệu bài: 
	b/ Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 3 : Học sinh thực hành lắp ráp xe nôi.
Mục tiêu: Hs chọn đúng đủ các chi tiết để lắp xe nôi. Lắp, ráp nôi đúng kĩ thuật, đúng quy định. Rèn luyện tính cẩn thận, An toàn lao động.
Cách tiến hành 
Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
Cho HS chọn chi tiết bỏ vào nắp hộp.
Gv quan sát sửa sai.
Gv nhắc các em trong khi lắp cần chú bên trong lẫn bên ngoài của bộ phận như thanh, lắp chữ u dài vào đúng hàng lỗ trên tấm lớn.
+ Vị trí tấm nhỏ với tấm chữ u khi lắp thành xe và mui
- Cho học sinh thực hành lắp xe nôi.
- Gv nhắc các em lắp đúng quy định.
- Gv quan sát học sinh thực hành và giúp đỡ những học sinh không ráp được.
*Hoạt động 4 
Đánh giá kết quả học tập
-Cho học sinh nêu tiêu chuẩn của sản phẩm.
- Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá.
- Lắp đúng mẫu đúng quy định.
- Sản phẩm chắc chắn không xộc xệch
- nôi chuyển động được.
- HS tự đánh giá.
- GV nhận xét chung.
- Mỗi em thực hành lắp ráp xe nôi nhanh nhất và đúng nhất .
- 3,4 Hs đọc ghi nhớ
- Học sinh thực hành lắp xe nôi.
4/ Củng cố: ( 3-4 phút)
IV – Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút)
* Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài tiếp theo.
* Điều chỉnh, bổ sung, kế hoạch: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ================================================================
Duyệt của khối trưởng
Tân Lộc, ngày . . . .tháng . . . .năm 2010
Khối trưởng
Duyệt của P. Hiệu trưởng
Tân Lộc, ngày . . . .tháng . . . .năm 2010
P. Hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_2930_nguyen_cao_minh.doc