Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 (Bản đẹp 2 cột)

MÔN: CHÍNH TẢ (Nghe - viết )

Tiết 3: Cháu nghe câu chuyện của bà

I. MụC tiêu

- Nghe, viết lại đúng chính tả bài thơ “Cháu nghe câu chuyện của bà” đúng, đẹp các dòng thơ lục bát và các khổ thơ.

-.Làm đúng BT 2a

II. đồ dùng DẠY - HỌC:

- 3phiếu khổ to ghi BT2a

III. hoạt động dạy - học:

 

 

doc 33 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 330Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MễN: TẬP ĐỌC
Tiết 5: Thư thăm bạn 
I.MỤC TIấU:
- Bước đầu biết đọc lỏ thư lưu loỏt, thể hiện sự thụng cảm, chia sẻ với nỗi đau của bạn 
- Hiểu được tỡnh cảm của người viết thư: Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cựng bạn (TL được CH trong SGK).
- Nắm được tỏc dụng của phần mở đầu và phần kết thỳc bức thư.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết câu, đoạn thư cần HD đọc
III. Hoạt động dạy - học:
Cỏc hoạt động của giỏo viờn
Cỏc hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
- Gọi 2 em đọc thuộc lòng bài thơ "Truyện cổ nước mình"
– Nêu nội dung của bài.
– Em hiểu ý nghĩa 2 dòng thơ cuối bài như thế nào ?
- Nhận xét - cho điểm.
2. Bài mới:
* GT bài
- GT trực tiếp, sau đó tóm tắt nội dung bức thư
HĐ1: Luyện đọc
- Gọi 3 em đọc tiếp nối 3 đoạn.
- GVkết hợp khen các em đọc đúng và sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi.
- Gọi 1 em đọc chú giải.
- Luyện đọc theo nhóm
- Gọi 1 em đọc cả bài
- GV đọc mẫu.
HĐ2: Tìm hiểu bài
+ Yêu cầu đọc thầm đoạn 1 và trả lời
– Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ?
+ Gọi 1 em đọc đoạn còn lại
– Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng ?
– Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng ?
+ Yêu cầu đọc thầm những dòng đầu và cuối bức thư 
– Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết thúc bức thư ?
- Nội dung bức thư thể hiện điều gì ?
- GV ghi bảng.
HĐ3: Đọc diễn cảm
- Gọi 3 em đọc nối tiếp.
- HDHS nhận xét, tìm giọng đọc đúng.
- HD luyện đọc đoạn 1
– GV đọc mẫu.
- HD bình chọn bạn đọc hay nhất
3. Củng cố -dặn dò:
- Qua bức thư, em hiểu Lương là người như thế nào ?
- Em đã làm gì để giúp đỡ những người không may ?
- Nhận xét 
- CB: Người ăn xin
- 2 em đọc và trả lời.
- Nghe
- Mở SGK
- 2 nhóm đọc.
– HS1 : Từ đầu ... với bạn
– HS2 : tt ... như mình
– HS3 : còn lại
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi.
- Nhóm 2 em
- 1 em đọc.
- Theo dõi SGK
- HS đọc thầm, tìm ý trả lời.
– chia buồn với Hồng
- 1 em đọc.
– Hôm nay, đọc báo ... ra đi mãi mãi.
– Chắc là Hồng ... nước lũ : khơi dậy lòng tự hào
– Mình tin rằng ... nỗi đau này : khuyến khích noi gương cha vượt qua nỗi đau.
– Bên cạnh Hồng ... như mình : làm cho Hồng yên tâm.
- HS đọc thầm.
– nêu rõ địa điểm, thời gian, lời chào hỏi, người nhận thư
– lời nhắn nhủ, chúc, cám ơn, hứa hẹn, kí tên
– Tình cảm của Lương : thương bạn, chia sẻ đau buồn cùng bạn khi bạn gặp đau thương, mất mát trong cuộc sống.
- 2 em nhắc lại.
- 3 em đọc
- HS nhận xét.
- Luyện đọc theo cặp
- 3 em thi đọc.
– giàu tình cảm , có lòng nhân hậu
- HS tự phát biểu.
- Lắng nghe
š&›
MễN: TOÁN
Tiết 11: Triệu và lớp triệu ( tiếp theo ) 
I. Mục tiêu:
- Đọc, viết được một số đến lớp triệu.
- Hs được củng cố về hàng và lớp.
II. Đồ dùng dạy - học :
- Bảng phụ kẻ sẵn các hàng, các lớp như SGK
III. Hoạt động dạy - học :
Cỏc hoạt động của giỏo viờn
Cỏc hoạt động của học sinh
1. Bài cũ :
- Gọi 2 em làm bài 3
- Nêu tên các hàng trong lớp triệu
2. Bài mới:
*HĐ1: HD đọc và viết số
- Treo bảng phụ kẻ bảng như SGK, gọi 1 em lên bảng viết số.
- Cho HS đọc số.
- GV HD cách đọc :
– Tách ra lớp từ đơn vị đến lớp triệu (gạch chân từng lớp).
– Đọc từ trái sang phải và thêm tên lớp. 
*HĐ2: Luyện tập
Bài 1: 
- Yêu cầu đọc đề
- Cho HS tự làm VT
- Sau khi viết số và viết chữ số vào hàng, lớp, yêu cầu đọc số.
Bài 2: 
- Cho HS làm miệng
Bài 3: 
- GV đọc cho HS làm BC 
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề
- Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận làm bài
- GV và HS nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu nêu tên các lớp, các hàng từ bé đến lớn
- Nhận xét 
- CB: Luyện tập
- 2 em lên bảng
- 2 em nêu
- 1 em lên bảng : 342 157 413
- 1 em đọc.
- 2 em nhắc lại.
- 1 em đọc.
- HS làm VT
32 000 000 ; 32 516 00 ; 32 516 497
834 291 712; 308 250 705; 500 209 03 
- 3 em đọc, mỗi em đọc 2 số.
- 2 em làm miệng
- Cả lớp nhận xét rồi làm vào VT.
- Cả lớp làm BC ,4 em lên bảng.
a) 10 250 214; b) 250 564 888
c) 400 036 105; d) 700 000 231
- 1 HS đọc yêu cầu đề
- Nhóm 2 em thảo luận, đại diện nhóm trình bày.
- 3 HS 
- Lắng nghe
 š&›
MễN: CHÍNH TẢ (Nghe - viết )
Tiết 3: Cháu nghe câu chuyện của bà 
I. MụC tiêu	
- Nghe, viết lại đỳng chớnh tả bài thơ “Chỏu nghe cõu chuyện của bà” đỳng, đẹp cỏc dũng thơ lục bỏt và cỏc khổ thơ.
-.Làm đỳng BT 2a
II. đồ dùng DẠY - HỌC:
- 3phiếu khổ to ghi BT2a
III. hoạt động dạy - học:
Cỏc hoạt động của giỏo viờn
Cỏc hoạt động của học sinh
1. Bài cũ :
- Gọi 1 HS đọc các từ có âm s/x hoặc vần ăng/ăn để HS viết BC
2. Bài mới:
* GT bài:- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 
*HĐ1: HD nghe - viết
- GV đọc bài thơ.
– Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác mọi ngày ?
– Bài thơ nói lên điều gì ?
- Yêu cầu đọc thầm, tìm từ ngữ dễ viết sai
- Đọc cho HS viết BC
– lạc đường, dẫn đi, bỗng nhiên, mỏi
- Em hãy cho biết cách trình bày thơ lục bát ?
- Đọc cho HS viết
- Đọc lại cả bài cho HS soát lỗi
- HDHS bắt lỗi
- Chấm vở 10 em, nhận xét
*HĐ2: Làm bài tập
Bài 1 : - Yêu cầu đọc thầm đề
- Nhóm 2 em thảo luận, phát phiếu cho 3 nhóm
- HD cả lớp nhận xét, chữa bài
* Gợi ý : Cây gì cùng họ với tre, thân màu vàng óng ? (trúc)
3. Củng cố - dặn dò:
- Tìm tên 5 con vật bắt đầu bằng ch/tr, 
5 từ chỉ đồ vật có thanh hỏi/ngã.
- CB: Bài 4
- 2 em lên bảng, HS viết BC.
- HS mở SGK.
- HS theo dõi SGK, 1 em đọc lại.
– Bà vừa đi vừa chống gậy.
– Tình thương của hai bà cháu dành cho một cụ già bị lẫn.
– mỏi, gặp, lạc đường, dẫn đi, bỗng nhiên, nước mắt.
- HS viết BC, 1 HS lên bảng.
- Câu 6 lùi vào 2 ô, câu 8 lùi vào 1 ô, hết khổ cách xuống 1 dòng.
- HS viết bài
- HS soát lỗi
- Đổi vở bắt lỗi.
- HS chữa lỗi.
- 1 em đọc yêu cầu đề và 1 em đọc đoạn văn chưa hoàn chỉnh.
- Nhóm 2 em thảo luận làm xong trình bày lên bảng.
- HS nhận xét.
- Đại diện nhóm đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.
– tre, chịu, trúc, cháy, tre, tre, chí, chiến, tre
- Nghe
- trâu, châu chấu, ...
– chổi, võng, ...
š&›
MễN: KỂ CHUYỆN
Tiết 3: Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
I. MụC tiêu
. Rốn kỹ năng núi :
- Biết kể đượcmột cõu chuyện (mẫu chuyện, đoạn truyện) đó nghe, đó đọc cú nhõn vật, cú ý nghĩa, núi về lũng nhõn hậu theo gợi ý ở SGK
Lời kể rừ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tỡnh cảm qua giọng kể
II. đồ dùng DẠY - HỌC: 
- 1 số truyện viết về lòng nhân hậu
- Bảng phụ viết dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài Kể chuyện
III. hoạt động dạy - học:
Cỏc hoạt động của giỏo viờn
Cỏc hoạt động của học sinh
1. Bài cũ :
- Gọi HS kể lại câu chuyện thơ "Nàng tiên ốc"
2. Bài mới:
* GT bài:- Trong tiết học hôm nay, các em hãy kể cho nhau nghe những câu chuyện nói về lòng nhân hậu mà các em đã chuẩn bị.
- GV đính đề bài lên bảng.
a. Hoạt động 1:HDHS kể chuyện
*. Tìm hiểu đề
- Gọi HS đọc đề, GVgạch chân dưới các 
từ : được nghe, được đọc, lòng nhân hậu
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc phần Gợi ý
- Hỏi :
– Lòng nhân hậu được biểu hiện như thế 
nào ? Lấy VD 1 số truyện về lòng nhân hậu mà em biết ?
– Em đọc câu chuyện của mình ở đâu ?
- GV tuyên dương những em ham đọc sách, những câu chuyện tìm ngoài SGK sẽ được điểm thưởng.
- Cho cả lớp đọc thầm gợi ý 3, GV đính dàn ý kể chuyện lên bảng.
*Hoạt động 2: Kể chuyện trong nhóm
- Chia nhóm kể chuyện
- GV giúp đỡ từng nhóm, yêu cầu kể dùng dàn ý
- Gợi ý HS cho các câu hỏi chất vấn lẫn nhau
c.Hoạt động 3: Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện
- GV nêu các tiêu chí đánh giá (đính lên bảng)
- Tổ chức cho HS thi kể
- GV ghi tên HS kể và tên câu chuyện
- Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí
- Bình chọn bạn có câu chuyện hấp dẫn, kể hay nhất
- GV kết luận, tuyên dương.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét
- CB bài sau
- 2 em kể.
- Nghe
- Mở SGK
- 2 em đọc đề bài.
- 4 em đọc.
- 1 số em trả lời tiếp nối.
- HS tự trả lời.
- Nghe
- HS đọc thầm.
- 1 em đọc to.
- Nhóm 4 em cùng kể, nhận xét, bổ sung cho nhau.
– Bạn thích chi tiết nào trong câu chuyện ? Vì sao ?
– Qua câu chuyện, bạn muốn nói với mọi người điều gì ?
- Gọi 1 em đọc to.
- HS thi kể, cả lớp lắng nghe.
- HS chất vấn lẫn nhau.
- HS nhận xét.
- HS tự bình chọn.
- Lắng nghe
š&›
MễN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 5: Từ đơn và từ phức 
I. MụC tiêu
1. Hiểu được sự khỏc nhau giữa tiếng và từ : tiếng dựng để tạo nờn từ, cũn từ dựng để tạo nờn cõu. Tiếng cú thể cú nghĩa hoặc khụng cú nghĩa, cũn từ bao giờ cũng cú nghĩa.
2. Phõn biệt được từ đơn và từ phức.
3. Bước đầu làm quen với từ điển, biết dựng từ điển để tỡm hiểu về từ.
II. đồ dùng DẠY- HỌC 
- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ và BT1, 2 / 5
- Từ điển.
III. hoạt động dạy - học :
Cỏc hoạt động của giỏo viờn
Cỏc hoạt động của học sinh
1. Bài cũ :
- Dấu hai chấm có tác dụng gì ?
- Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm phối hợp với dấu gì ?
- Đặt 1 câu có dùng dấu hai chấm
2. Bài mới:
* GT bài
- Đưa ra 3 từ : học, học sinh, hợp tác xã rồi hỏi : Em có nhận xét gì về số lượng tiếng của 3 từ này ?
- Bài học hôm nay giúp các em hiểu rõ về từ 1 tiếng (từ đơn) và từ gồm nhiều tiếng (từ phức)
HĐ1: Nhận xét
- Yêu cầu đọc nội dung phần Nhận xét
- Gọi 1 em đọc câu văn trên bảng phụ và trả lời :
+ Câu văn có bao nhiêu từ ?
+ Em có nhận xét gì về các từ trong câu này ?
- Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu BT1, 2
- Gọi 2 nhóm trình bày
- HDHS nhận xét, bổ sung, GV chốt lại lời giải.
- Thế nào là từ đơn ? Thế nào là từ phức ?
HĐ2: Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Yêu cầu HS tìm từ đơn, từ phức
- Nhận xét, tuyên dương 
HĐ3: Luyện tập
Bài 1:
- Yêu cầu đọc đề
- Yêu cầu tự làm bài
Rất/ công bằng, rất/ thông minh
Vừa/ độ lượng/ lại/ đa tình,/ đa mang
- Gọi HS nhận xét
Bài 2: 
- Yêu cầu đọc đề
- GV giới thiệu quyển Từ điển Tiếng Việt và nói rõ : Trong từ điển, đơn vị được giải thích là từ.
- Phát 1 số từ điển photo cho các nhóm làm việc
- Tổ chức trình bày, nhận xét
Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề
- GV đặt mẫu 1 câu :
– Con đường làng mát rượi.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét
- Học ghi nhớ và CB bài sau
- 1 em trả lời.
- 1 em trả lời.
- 1 em làm bảng.
– học : 1 tiếng
– học sinh : 2 tiếng
– hợp tác xã : 3 tiếng
- Nghe
- HS đọc thầm, 1 em đọc to.
- 2 em đọc.
– 14 từ
– có từ chỉ có 1 tiếng, có từ gồm nhiều tiếng
- Nhóm 4 em làm trên giấy lớn.
- 2 nhóm dán phiếu lên bảng, trình bày.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 em trả lời.
- 3 em đọc.
- Chia 3 nhóm thi tìm tiếp sức trên bảng.
- Chọn nhóm tìm được nhiều từ nhất.
- HS đọc thầm, 1 em đọc to.
- Dùng bút chì phân t ... 1 em đọc.
– thăm hỏi, thông báo tin tức, trao đổi ý kiến, chia vui, chia buồn ...
– lí do và mục đích thư
– thăm hỏi tình hình người nhận
– thông báo tình hình của người viết thư
– nêu ý kiến cần trao đổi hay bày tỏ tình cảm 
– Mở đầu : địa điểm, thời gian viết và lời thưa gởi.
– Kết thúc : lời chúc, cám ơn, hứa hẹn - kí tên.
- 2 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời.
– một bạn ở trường khác
– hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình ở lớp, trường em
– gần gũi, thân mật : bạn - mình, cậu - tớ, ...
– sức khoẻ, học tập, gia đình, ...
– học tập, sinh hoạt, vui chơi, cô giáo, bạn bè, kế hoạch sắp tới của trường, lớp, ...
– chúc bạn khoẻ, học giỏi, hẹn gặp lại ...
- HS làm vở nháp.
- 2 em trình bày.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS làm bài VBT.
- 1 em đọc lá thư hay.
- Nghe
š&›
MễN: ĐỊA Lí 
Tiết 3: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn 
I. MụC tiêu 
- Nờu được tờn một số dõn tộc ớt người ở Hoàng Liờn Sơn: Thỏi, Mụng , Dao..
Biết được Hoàng Liờn Sơn là nơi dõn cư tập trung thưa thớt.Sử dụmg được trang, ảnh để mụ tả nhà sàn và trang phục của một số dõn tộc ở Hoàng liờn Sơn
ii. đồ dùng dạy - học
- Bản đồ địa lí tự nhiên VN
- Tranh về nhà sàn, trang phục, lễ hội của 1 số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
IiI. hoạt động dạy - học :
Cỏc hoạt động của giỏo viờn
Cỏc hoạt động của học sinh
1. Bài cũ :
- Chỉ vị trí dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ
- Nêu đặc điểm của dãy núi này
2. Bài mới:
*HĐ1: Hoàng Liên Sơn - nơi cư trú của một số dân tộc ít người
- Yêu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết và mục 1 SGK trả lời các câu hỏi :
– Dân cư ở HLS đông đúc hay thưa thớt so với đồng bằng ?
– Kể tên 1 số dân tộc ít người ở HLS ?
– Xếp thứ tự các dân tộc theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao ?
– Người dân ở nơi núi cao đi lại bằng phương tiện gì ?
- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
*HĐ2: Bản làng với nhà sàn
- Yêu cầu các nhóm dựa vào mục 2 SGK và tranh ảnh, vốn hiểu biết TLCH :
– Bản làng thường nằm ở đâu ?
– Bản có nhiều hay ít nhà ?
– Vì sao 1 số dân tộc sống ở nhà sàn ?
– Nhà sàn làm bằng vật liệu gì ?
- GV chốt ý.
*HĐ3: Chợ phiên, lễ hội, trang phục
- Yêu cầu HS dựa vào mục 3 SGK và tranh ảnh để TLCH :
– Nêu những hoạt động trong chợ phiên
– Kể tên 1 số hàng hóa bán ở chợ
– Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở HLS ?
– Lễ hội được tổ chức vào mùa nào, có HĐ gì ?
- Tổ chức cho các đội chơi "Đố bạn" để trình bày các nội dung trên
*HĐ4: Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Cho HS trao đổi tranh ảnh xem chung
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét 
- CB: Bài 3
- 2 em lên bảng.
- HS nhận xét
- Làm việc cá nhân
- HS đọc thầm SGK để trả lời câu hỏi.
– thưa thớt
– Thái, Dao , H'mông
– đi bộ hoặc ngựa
- Cả lớp nhận xét.
- HĐ nhóm 4 em
- Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết hợp giới thiệu tranh vẽ.
– ở sườn núi hoặc thung lũng
– khoảng 10 nhà, thung lũng thì đông hơn
– tránh ẩm thấp, thú dữ
– gỗ, tre, nứa
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhóm 4 em
- Nhóm làm việc rồi đại diện nhóm trình bày kết hợp xem tranh.
– mua bán, giao lưu văn hóa, kết bạn ...
– thổ cẩm, măng, mộc nhĩ ...
– hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng ...
– Tổ chức vào mùa xuân ; có các hoạt động: thi hát, múa sạp, ném còn...
- Các em chơi vui vẻ, tự giác.
- 3 em đọc.
- Xem tranh ảnh
- Nghe
š&›
MễN: ĐẠO ĐỨC
Tiết 3: Vượt khó trong học tập ( Tiết 1) 
I. Mục tiêu:
- Nờu được vớ dụ về người quyết tõm và tỡm cỏch vượt khú trong học tập .
- Biết được vượt khú trong học tập giỳp em học tập mau tiến bộ
- Cú ý thức vượt khú vươn lờn trong học tập
- Yờu mến, noi theo những tấm gương nghốo vượt khú
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập (anh Ký, Lênin, Goor-ki)
- Giấy khổ to
III. Hoạt động dạy - học:
Cỏc hoạt động của giỏo viờn
Cỏc hoạt động của học sinh
1. Bài cũ :
- Tại sao phải trung thực trong học tập ?
- Em hãy kể 1 tấm gương trung thực trong học tập mà em biết.
- Nhận xột, đỏnh giỏ.
2. Bài mới:
* GT bài:- Trong cuộc sống, ai cũng có thể gặp những khó khăn, rủi ro. Điều quan trọng nhất là chúng ta cần phải biết vượt qua như bạn Thảo trong chuyện "Một học sinh nghèo vượt khó".
*HĐ1: Kể chuyện
- GV kể chuyện.
- Gọi HS kể tóm tắt.
*HĐ2: Thảo luận
- Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi 1, 2, 3/SGK và trình bày, GV ghi tóm tắt lên bảng.
- GV kết luận : 
– Thảo đã gặp những khó khăn gì trong học tập và trong cuộc sống ?
– Trong hoàn cảnh khó khăn như vậy, làm cách nào Thảo vẫn học tốt ?
– Nếu ở trong hoàn cảnh khó khăn như bạn Thảo, em sẽ làm gì ?
- KL : Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó của bạn Thảo.
*HĐ3 : Làm BT - Nêu ghi nhớ
Bài 1:- Cho HS đọc đề
- Yêu cầu HS nêu cách sẽ chọn và giải thích lí do
- Qua bài học hôm nay, chúng ta rút ra điều gì ?
- Gọi HS đọc ghi nhớ
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét. 
- CB bài 3, 4 / SGK
- Thực hiện mục "Thực hành"
- 1 em trả lời.
- 2 em kể.
- Nghe
- Nghe
- 2 em kể tóm tắt.
- Nhóm đôi
- Nhóm 2 em thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp chất vấn
– Nhà xa trường, nghèo, bố mẹ đau yếu luôn, Thảo phải làm việc nhà giúp bố mẹ.
– ở lớp tập trung học tập, chỗ nào không hiểu hỏi ngay cô và bạn, buổi tối học bài và làm bài, sáng dậy sớm xem lại
- HS tự trả lời.
- Lắng nghe
- Làm việc cá nhân
- HS đọc thầm, 1 em đọc to.
– câu a, b, đ là cách giải quyết tích cực.
- HS tự trả lời.
- 2 em đọc.
- Lắng nghe
š&›
 MễN: KHOA HỌC 
Tiết 6: Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ 
I. MụC tiêu
	Sau bài học, HS cú thể :
- Kể tờn và vai trũ của cỏc thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoỏng và chất xơ
- Xỏc định nguồn gốc của nhúm thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoỏng và chất xơ.
II. Đồ dùng DẠY - HỌC: 
- Hình trang 14, 15/SGK
- Giấy khổ to và bút dạ
iii. Hoạt động dạy - học
Cỏc hoạt động của giỏo viờn
Cỏc hoạt động của học sinh
1. Bài cũ :
- Kể tên 1 số thức ăn chứa nhiều chất đạm. Nêu vai trò của chất đạm đối với cơ thể.
- Kể tên 1 số thức ăn chứa nhiều chất béo. Nêu vai trò của chất béo.
2. Bài mới:
*GT bài: Vào bài trực tiếp, ghi đề lên bảng.
*HĐ1: Trò chơi thi kể tên các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ
- Chia nhóm và phát giấy lớn cho từng nhóm có kẻ sẵn bảng sau :
Tên thức ăn
Nguồn gốc ĐV
Nguồn gốc TV
Rau cải
x
- Cho thời gian 8', nhóm nào ghi được nhiều tên thức ăn và đánh dấu vào các cột tương ứng đúng là thắng.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
*HĐ2: Thảo luận về vai trò của vitamin, chất khoáng, chất xơ và nước
a. Vai trò của vi-ta-min
- Kể tên 1 số vitamin mà em biết. Nêu vai trò của vitamin đó.
- GV kết luận như SGK, cho VD.
– Thiếu vitamin A : khô mắt
– Thiếu vitamin D : còi xương
– Thiếu vitamin B1 : bị phù
– Thiếu vitamin C : chảy máu chân răng
b. Vai trò của chất khoáng
- Kể tên 1 số chất khoáng mà em biết. Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất khoáng đối với cơ thể.
- GV kết luận như SGK và cho VD :
– Thiếu sắt : thiếu máu
– Thiếu canxi : loãng xương ...
– Thiếu iốt : bướu cổ
c. Vai trò của chất xơ và nước
- Tại sao hàng ngày chúng ta phải ăn các thức ăn có chứa chất xơ ?
- Hàng ngày, chúng ta cần uống khoảng bao nhiêu lít nước ? Tại sao cần uống đủ nước ?
- GV kết luận, nhắc nhở HS uống nước thường xuyên.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét 
- Học nội dung "Bạn cần biết"
- CB: Bài 7
- 2 em lên bảng trả lời.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Mở SGK
- Nhóm 6 em thảo luận, làm vào giấy.
Chứa vitamin
Chứa chất khoáng
Chứa
chất xơ
x
x
x
- Các nhóm dán bài lên bảng và trình bày.
- Các nhóm tự đánh giá.
- Hoạt động cả lớp.
– vitamin A, B, C, D
– rất cần cho các HĐ sống của cơ thể. Nếu thiếu vitamin, cơ thể sẽ bị bệnh.
– sắt, canxi, ...
– tham gia xây dựng cơ thể, tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển HĐ sống. Nếu thiếu chất khoáng, cơ thể bị bệnh.
– đảm bảo hoạt động của bộ máy tiêu hoá
– cần khoảng 2 lít nước
– Nước giúp việc thải các chất thừa, độc hại ra khỏi cơ thể.
- Nghe
š&›
MễN: AN TOÀN GIAO THễNG
Tiết 2: VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIấU, RÀO CHẮN. 
I/ MỤC TIấU:
- HS nhớ lại đỳng tờn, nội dung của 23 biển bỏo đó học
- HS nhận biết và ứng xử nhanh khi gặp biển bỏo
- Khi đi đường luụn biết quan sỏt đến mọi tớn hiệu giao thụng để chấp hành đỳng luật GTĐBđảm bảo an toàn GT
- Nắm được hỡnh dạng, màu sắc, vị trớ của vạch kẻ đường.
- HS nhận biết được thế nào là cọc tiờu, rào chắn trờn đường và tỏc dụng bảo đảm ATGT của cọc tiờu, rào chắn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh, ảnh sgk.
- Tranh, ảnh đường cú cọc tiờu, rào chắn
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Cỏc hoạt động của giỏo viờn
Cỏc hoạt động của học sinh
1/ Bài cũ: 2 HS nhắc lại tờn cỏc BB đó học
2/ Bài mới:
GT bài
*HĐ1:GV tổ chức cho HS tham gia trũ chơi
Trũ chơi: hộp thư chạy
-GV g t TC, cỏch chơi và điều khiển cuộc chơi
 GV đưa cho lớp tập phong bỡ,cỏc em vừa đi vừa hỏt , vừa chuyền tay tập phong bỡ. Khi cú lệnh “dừng” tất cả phải dừng hỏt và dừng truyền tay. HS đang cú phong bỡ trong tay rỳt chọn một bỡ và đọc tờn biển bỏo, núi điều phải làm theo nd hiệu lệnh của BB. Cuộc chơi tiếp tục đến hết tập phong bỡ.
*HĐ2:Tỡm hiểu vạch kẻ đường
GV lần lượt nờu cỏc cõu hỏi:
+ Em nào đó nhỡn thấy vạch kẻ trờn đường?
+Mụ tả cỏc loại vạch kẻ trờn đường em nhỡn thấy. (vị trớ, hỡnh dạng, màu sắc )
+Người ta kẻ những vạch trờn đường để làm gỡ?
GV nhận xột, bổ sung
GV giới thiệu hỡnh vẽ cỏc loại vạch. Giải thớch cỏc dạng vạch kẻ, ý nghĩa một số vạch kẻ đường HS cần biết:Vạch đi bộ qua đường, vạch dừng xe, vạch giới hạn cho xe thụ sơ, vạch liền, vạch đứt đoạn.
- HS lắng nghe
HS tham gia trũ chơi
- HS nhớ và trả lời
 - Cả lớp nghe, nhận xột, bổ sung
- HS quan sỏt
- Lắng nghe
- Nờu ý nghĩa sự cần thiết vạch kẻ đường.
*HĐ 3: Cọc tiờu
- GV đưa ảnh cú cọc tiờu đường
 - GV giải thớch từ cọc tiờu: Cọc tiờu là cọc cắm ở mộp cỏc đoạn đường nnguy hiểm để người lỏi xe biết pphạm vi an toàn của đường
GV giới thiệu cỏc loại 
Cọc tiờu cú trờn đường
GV yờu cầu HS trả lởi cỏc cõu hỏi:
+ Cọc tiờu cú tỏc dụng gỡ trong giao thụng?
GV nhận xột, kết luận
*HĐ4/ Rào chắn
GV g thiệu ảnh đường cú rào chắn
Hỏi: Cú mấy loại rào chắn? Đú là những loại nào?
+ Rào chắn được đặt ở đõu và cú tỏc dụng gỡ?
- GV nhận xột, nờu kết luận
3/ Củng cố, dặn dũ:
- Hệ thống nội dung bài
- Thực hiện đỳng luật giao thụng đường bộ
- Nhận xột tiết học
- HS quan sỏt
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS trả lời, cả lớp nhận xột bổ sung
š&›

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_3_ban_dep_2_cot.doc