Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 (Bản hay nhất)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 (Bản hay nhất)

A.Mục tiêu :

 - Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.

 -Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.

 * HS khá, giỏi : biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập.

 B.Đồ dùng dạy học :

 - Tranh ,vở bài tập đạo đức.

C. Phương pháp và hình thức.

 - Phương pháp:quan sát, thảo luận, giảng giải, đánh giá, trò chơi,thuyết trình.

 -Hình thức.Nhóm, cá nhân, lớp.

 

doc 33 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 295Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 (Bản hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thø hai ngµy 7 th¸ng 9 n¨m 2009
Tiết 2 : Đạo đức : 
 VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (T1)
 A.Mục tiêu :
 - Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
 -Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
 * HS khá, giỏi : biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập.
 B.Đồ dùng dạy học :
 - Tranh ,vở bài tập đạo đức. 
C. Phương pháp và hình thức.
 - Phương pháp:quan sát, thảo luận, giảng giải, đánh giá, trò chơi,thuyết trình.
 -Hình thức.Nhóm, cá nhân, lớp.
D.Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
*Hoạt động 1 :(8’) Tìm hiểu câu chuyện
-Yêu cầu h/s đọc câu chuyện của một h/s nghèo vượt khổ
-Yêu cầu h/s thảo luận N2 và trả lời :
+Thảo gặp phải những khó khăn gì ?
+Thảo đã khắc phục NTN ?
+Kết quả học tập của bạn ra sao ?
KL  có chí thì nên “
*Hoạt động 2 :(6’) Em sẽ làm gì ?
Yêu cầu h/s thảo luận câu hỏi 1,2 trang 6 SGK
* GVKL: Thảo đã gặp nhiều khó khăn trong học tập và cuộc sống, song thảo biết cách khắc phục.
*Hoạt động 3 : (5’)Thảo luận nhóm 2
-Yêu cầu h/s thảo luận câu hỏi 3 trang 6 SGK
-Nhận xét
KL: cần phải biết cách khắc phục khó khăn 
*Hoạt động 4 : (6’)Làm bài tập 1 trang 7
-Yêu cầu h/s làm bài
-GVKL: cách a, b, d đều là cách giải quyết tích cực.
-2HS đọc phần ghi nhớ
*Hoạt động nối tiếp : (5’)
-Hệ thống bài 
H: Qua bài học hôm nay, các em có thể rút ra được điều gì?
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
-Chuẩn bị bài tập 3,4 SGK
-Nhận xét tiết học
-HS lắng nghe
-HS thảo luận N2 và trả lời 
- Bạn đã vươn lên học giỏi.
-Nhận xét, bổ sung
-HS thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày
-Các nhóm nhận xét.
-HS thảo luận và trình bày
- Các nhóm nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài cá nhân. Đọc các câu mình đã chọn.
- Lớp nhận xét.
- HS phát biểu.
- HS đọc ghi nhớ SGK.
 Tiết 3: Tập đọc : 
 THƯ THĂM BẠN
A.Mục tiêu :
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.
 - Hiểu tình cảm của người viết thư: Thương bạn muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn . (trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kêt thúc bức thư)
B.Đồ dùng dạy -học :
-Tranh minh họa:
C.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp:hỏi đáp, giảng giải, trực quan, quan sát, kiểm tra, đánh giá,thực hành cá nhân, vấn đáp.
 - Hình thức: nhóm, cá nhân, lớp.
D.Hoạt động dạy -học 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I/Bài cũ : (5’)
-Gọi 2 HS đọc bài Truyện cổ nước mình “ và trả lời : “Em hiểu 2 dòng thơ cuối bài văn ntn ?
-Nhận xét tiết học
II/Dạy -học bài mới :
1/Giới thiệu bài : (1’)
-Gv giới thiệu bài “Thư thăm bạn “
2/Hướng dẫn h/s luyện đọc và tìm hiểu bài .
a/Luyện đọc : (12’)
-Gọi h/s đọc toàn bài và nhận xét
-Yêu câu 3 h/s đọc nối tiếp theo đoạn
-GV đọc mẫu diễn cảm
b/Tìm hiểu bài : (12’)
*Đoạn 1 :
-Y/c h/s đọc và trả lời câu hỏi :
+Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ?
Đoạn 1 Cho em biết gì ?
-Ghi ý chính
*Đoạn 2 : Yêu cầu h/s đọc thầm và trả lời
-Những câu văn nào đoạn 2 cho thấy Lương rất thông cảm với Hồng ?
-Nội dung đoạn 2 là gì ?
*Đoạn 3 : Gọi 1 h/s lên đọc đoạn 3
-Mọi người làm gì để động viên giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt ?
-Nêu ý chính của đoạn 3
-Y/c h/s đọc cả bài
*Nội dung bức thư thể hiện điều gì ?
-Ghi nội dung bài 
c/Đọc diễn cảm : (10’)
-Gọi 3 h/s đọc nối tiếp cả bài 
-Yêu cầu tìm ra giọng đọc của từng đoạn
-Gọi 3 h/s đọc 3 đoạn 
-1h/s đọc cả bài
-Luyện đọc đoạn văn “Mình hiểu Hồng  như mình “
III/Củng cố - dặn dò : (5’)
-Qua bức thư em hiểu Lương là người ntn ?
-Em đã làm gì để giúp đỡ những người không may gặp hoạn nạn , khó khăn ?
-Dặn h/s có tinh thần tương thân, tương ái
-Nhận xét tiết học .
-2HS đọc
-HS lắng nghe
-1HS đọc
-HS đọc nối tiếp +luyện đọc từ khó
-HS đọc nối tiếp +giải nghĩa từ : xả thân, quyên góp, khắc phục
-HS đọc nối tiếp
-HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 
-Bạn Lương viết thư để chia buồn với Hồng 
-Nơi bạn Lương viết thư và lý do bạn Lương VT .
-HS đọc thầm
-Hôm nay , đọc báo 
Nhưng chắc là 
Mình tin rằng 
Bên cạnh Hồng 
-Những lời động viên, an ủi của Lương đối với Hồng .
-1HS đọc , lớp đọc thầm 
-Quyên góp ủng hộ 
-Tấm lòng của mọi người đến với đồng bào bị lũ lụt .
-1HS đọc
- HS thảo luận N2.
-Tình cảm của Lương thương bạn, chia sẻ đau buồn cùng bạn khi gặp đau thương mất mát trong cuộc sống .
- HS nhắc lại nội dung.
-3h/s đọc
-HS đọc và tìm ra
Đ1: Trầm , buồn
Đ2: Buồn và thấp giọng
Đ3 :Trầm buồn , chia sẽ
-Thi đọc diễn cảm : 3HS đọc
-1HS đọc
-Bạn tốt, giàu tình cảm
-Tự do phát biểu
Tiết 4 : Toán : 
 TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
A.Mục tiêu : Giúp h/s biết
 - Đọc, viết được các số đến lớp triệu
 - Củng cố về các hàng, lớp đã học
B.Đồ dùng dạy -học :
-Bảng các hàng, lớp (đến lớp triệu )
C.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp:hỏi đáp, giảng giải, quan sát, luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá, thảo luận.
 - Hình thức: nhóm, cá nhân, lớp.
D.Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I/Kiểm tra bài cũ : (5’)
-Gọi 3 h/s lên bảng làm bài 1 VBT
-Kiểm tra VBT
- Nhận xét.
II/Dạy -học bài mới :
 1/ Giới thiệu bài (1’)
2/Hướng dẫn h/s đọc và viết số : ( 8’)
-GV treo bảng các hàng, lớp
-GV nói và viết: số gồm 3 trăm triệu, 4 chục triệu, 2 triệu, 1 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 7 nghìn, 4 trăm, 1 chục, 3 đơn vị .
-Gọi 1 h/s lên bảng viết số 
-Gọi 1h/s đọc 
-GV nhắc lại cách đọc số 
+Ta tách thành từng lớp 
-Tại mỗi lớp dựa vào cách đọc số có ba chữ số để đọc và thêm tên lớp đó .
3/ Thực hành , luyện tập : (24’)
*Bài 1 : Treo bảng có sẵn nội dung bài, yêu cầu h/s viết số tương ứng vào vở
-Yêu cầu h/s đọc các số vừa viết
*Bài 2 :
Yêu cầu h/s đọc số theo N2
 -Lớp nhận xét.
*Bài 3 :
Y/cầu h/s viết vào vở theo lời đọc của GV
-Nhận xét
III/Củng cố , dặn dò : (3’)
-Hệ thống bài
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau.
-3HS lên bảng
-HS theo dõi
-1HS viết bảng, cả lớp viết bảng con : 
342 157 413 
-HS đọc từ trái sang phải 
-HS viết vào vở, kiểm tra chéo
32 000 000
32 516 000
-HS đọc (miệng)
-HS viết số :
10 250 214; 253 564 888; 400 036 108; 
700 000 231
-Đổi chéo kiểm tra
Tiết 5 : Lịch sử : 
 NƯỚC VĂN LANG 
A.Mục tiêu : Học xong bài này , HS biết :
- Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang; thời gian ra đời, những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ.
 + Khoảng 700 năm trước công nguyên nước Văn Lang, nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc ta ra đời.
 + Người Lạc Việt biến làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất. 
 + Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp nhau thành các làng, bản.
 + Người Lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu; ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật,
 * HS khá, giỏi: + Biết các tầng lớp của xã hội Văn Lang: nô tì,Lạc dân,Lạc tướng, Lạc hầu,
 + Biết những tục lệ nào của người Việt còn tồn tại đến ngày nay: đua thuyền, đấu vật,
 + Xác định trên lược đồ những khu vực mà người Lạc Việt đã từng sinh sống.
B. Đồ dùng dạy -học :
 -Hình ở SGK, Lược đồ Bắc Bộ.
C.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp:hỏi đáp,giảng giải,trực quan, quan sát, luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
 - Hình thức:nhóm, cá nhân, lớp.
C.Hoạt động dạy -học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
*Hoạt động 1 :(8’)Làm việc cả lớp
-Treo lược đồ Bắc bộ bà 1 phần Bắc Trung bộ trên bảng và vẽ trục thời gian
-Yêu cầu HS dựa vào SGK xác định phần nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang trên bản đồ, XĐ điểm tra đời trục thời gian
- GV nhận xét.
*Hoạt động 2 :(7’)Làm việc cá nhân 
-Yêu cầu HS đọc SGK và điền vào sơ đồ các tầng lớp vua, lạc hầu, lạc tướng, lạc dân, nô tì sao cho phù hợp
-Nhận xét KL 
*Hoạt động 3 :(8’) Làm việc nhóm 2
-Treo các tranh ảnh về các cổ vật và hoạt động của người Lạc Việt
-Yêu cầu HS dựa vào sách điền các thông tin về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt vào bảng 
-Nhận xét
*Hoạt động 4 : (8’)(Làm việc theo nhóm 2
-Hãy kể tên 1 số câu chuyện cổ tích , truyền thuyết nói về các phong tục của người Lạc Việt mà em biết
-Địa phương em còn lưu giữ các phong tục nào của người Lạc Việt
*Hoạt động nối tiếp: (4’)
-Gọi HS hệ thống bài
-Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau.
-HS theo dõi và lắng nghe
-HS xác định
-HS điền vào khung sơ đồ
-HS quan sát
-HS thảo luận N2
-HS Trình bày
-HS thảo luận
+Sự tích bánh chưng , bánh dày ; Sơn Tinh , Thủy Tinh 
-HS nêu
 Chiều:
Tiết 6: Tiếng Việt: Luyện đọc 
 BÀI: THƯ THĂM BẠN
A. Mục tiêu:
- HS biết đọc diễn cảm và có giọng đọc phù hợp theo từng đoạn. Hiểu thêm về nội dung bài đã học.
 *Những HS yếu chỉ yêu cầu đọc từng đoạn ngắn, nhắc lại nội dung bài.
 -HS khá, giỏi đọc diễn cảm từng đoạn trong bài và có giọng đọc phù hợp theo từng đoạn.
 B. Đồ dùng dạy -học :
 - Bảng phụ
C.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp:luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
 - Hình thức:tổ, cá nhân, lớp.
B.Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I/Ôn tập : 
1/Giới thiệu bài : 
2/HD luyện đọc:
-Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn 
Kết hợp hỏi thêm 1 số câu hỏi.
+ Nhờ đâu bạn Lương biết bạn Hồng và hoàn cảnh của Hồng?
+ Mục đích Lương viết thư cho Hồng là gì?
+ Những câu văn nào cho biết bạn Lương rất biết cách an ủi bạn Hồng? 
-Nhận xét từng lượt đọc
 -HS luyện đọc diễn cảm
- Nêu nội dung bài
II/ Củng cố - dặn dò: 
- Gọi 1 Học sinh đọc cả bài
- Nhận xét tiết học.
- Dặn : về nhà đọc bài nhiều lần.
-HS đọc nối tiếp3- 4 lượt(HS yếu A Anh, A Vĩ đọc trước)
-HS đọc những tiếng hay sai
- HS yếu trả lời.
- Lương đọc báo
- An ủi, chia sẻ nỗi đau với Hông và động viên Hồng vượt qua khó khăn.
-Bên cạnh Hồng
-2HS khá, giỏi đọc
- Thi đọc diễn cảm giữa các tổ.
- Thi nêu nội dung bài.(ưu tiên HS yếu nêu)
- 1 Học sinh đọc
Tiết 7: Toán 	
 TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
A. Mục tiêu. 
 -Giúp HS TB yếu củng cố về cách viết, cách đọc các số đến lớp triệu Làm được các bài tập 1,2,3
 - HS khá, giỏi nhận biết nhanh về hàng, lớp, giá trị của chữ số.
B.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp: luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
 - Hình thức: cá nhân, lớp.
D/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I/ Luyện tập : 
Bài 1 : Đọc các số sau
 6 312 874,25 352 206, 476 180 230, 465 876 123.
- GV nhận xét, sửa sai
 Bài 2 :Viết các số sau
Tám triêụ hai trăm mười nghìn một trăm hai mươi mốt.
Hai trăm triệu không trăm mười hai nghìn hai trăm .
Một trăm linh ba triệu hai trăm linh sáu nghìn không bốn t ... 02
- Lớp nhận xét.
 II/ Củng cố- dặn dò. :
 - GV nhận xét tiết học .
 - Chuẩn bị bài sau.
HS dưới lớp làmvào bảng con .
- 4HS lên bảng viết, lớp theo dõi nhận xét bài của bạn .
a) 34 6 41 = 34 500 + 141
b) 126789 + 23 < 456789
c) 985648- 528 > 895678
d) 564007 < 49876+ 8757 
- GV hướng dẫn cách làm
- HS tự làm bài vào vở.
- 4HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét 
- HS làm vào vở,
-4 HS lên bảng làm
- Lớp nhận xét.
 Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2009
Tiết 1 : Toán :
 VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
A/ Mục tiêu :
 - Biết sử dụng 10 ký hiệu ( chữ số ) để viết số trong hệ thập phân. 
 - Nhận biết được giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong mỗi số cụ thể.
B/ Đồ dùng dạy - học :
 - Bảng phụ viết sẵn bài 1,3
C.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp:hỏi đáp, giảng giải, quan sát, luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá, thảo luận.
 - Hình thức: nhóm, cá nhân, lớp.
D/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ : ( 5’)
- Kiểm tra vở bài tập của 10 HS 
- Nhận xét, ghi điểm
2. Dạy- học bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1’) Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
b. Đặc điểm của hệ thập phân: (7’)
 GV iết lên bảng
 10 đơn vị = chục
10 chục = . trăm
10 trăm = . nghìn
10 nghìn =  chục nghìn
10 chục nghìn = . triệu
- Yêu cầu HS lên bảng làm, cả lớp làm vào giấy nháp
-H: Qua bài trên bạn nào cho biết trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó.
- GV kết luận : Đây là hệ thập phân 
c. Cách viết số trong hệ thập phân: (8’)
-H. Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số?
- GV đọc, yêu cầu HS viết số
- Vậy so với 10 chữ số chúng ta có thể viết được mọi số tự nhiên 
d. Luyện tập thực hành : 
- Bài 1 : (7’)Yêu cầu HS làm
+ Nhận xét
- Bài 2 : (8’)
+ Yêu cầu viết số thành tổng giá trị các hàng của nó
+ GV chấm bài, nhận xét
- Bài 3 :(6’) Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
+ Yêu cầu HS làm bài
+ Nhận xét
3. Củng cố dặn dò: (3’ )
-HS nhắc lại nội dung bài
-Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau.
- Tổ 1 nộp vở bài tập
- 1 em lên bảng
10 đơn vị = 1 chục
10 chục = 1 trăm
10 trăm = 1 nghìn
10 nghìn = 1 chục nghìn
10 chục nghìn = 1 triệu
- ta gọi là hệ thập phân vì cứ 10 đơn vị ở 1 hàng lại hợp thành 1 đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó.
-10 chữ số
HS viết số
785; 3075; 89500732
- HS làm bài bài vào nháp.
- Kiểm tra chéo, HS đọc bài của mình.
- 4HS lên bảng viết.
- Lớp làm vào vở
387 = 300+80+7
10 837 = 10 000 + 800 + 30 + 7 
- Ghi giá trị của chữ số 5 trong mỗi số ở bảng sau
- HS làm (chỉ viết giá trị chữ số 5 của hai số 5824, 5 842 769)
- HS làm vào vở.
- Đổi chéo 
-HS lắng nghe
Tiết 2: Tập làm văn : 
 VIẾT THƯ
A/ Mục tiêu :
-HS nắm được mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư thăm.
-Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn.
B. Đồ dùng dạy -học :
-Bảng phụ viết tóm tắt nội dung ghi nhớ của bài học, chép đề văn trong phần luyện tập.
C.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp:vấn đáp, thảo luận, luyện tập, thực hành, đánh giá, kiểm tra.
 - Hình thức: cá nhân, lớp.
D.Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
*Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5’)
-Kiểm tra 2 HS: Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tinh thần TLV: Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật .
-Gv nhận xét cho điểm 
*Hoạt động 2 : Giới thiệu bài (1’)
1/Phần nhận xét (gồm 3 câu )
*Hoạt động 3 :(7’) Làm BT 
-Cho HS đọc yêu cầu chung của BT + C1,2,3.
-GV giao việc .
H: Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
H:Người ta viết thư để làm gì?
-Cho HS làm bài
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng 
2/Phần ghi nhớ 
*Hoạt động 4 : Ghi nhớ (2’)
-Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK
-Gv có thể giải thích thêm
3/Phần luyện tập
*Hoạt động 5 : Luyện tập(23’)
a/Hướng dẫn :
-Cho HS đọc yêu cầu của phần luyện tập .
-GV giao việc : 
b/Cho HS làm bài 
-Cho HS làm bài
-Cho HS làm bài miệng
-GV nhận xét bài mẫu của 2HS
-Cho HS làm bài vào vở
c/Chấm , chữa bài
-GV chấm 3 bài của những HS đã làm xong
*Hoạt động 6 : Củng cố, dặn dò(2’) 
-GV nhận xét tiết học
-Biểu dương những HS học tốt
-Yêu cầu những HS chưa làm bài xong về nhà tiếp tục hoàn chỉnh bài . 
-2HS lên bảng
-1HS đọc, cả lớp lắng nghe .
-HS đọc lại BTĐ 
- Để thăm hỏi, chia buồnkhi ba Hông mất.
- Để thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau, trao đổi ý kiến, bày tỏ tình cảmvới nhau.
-Nhiều HS lần lượt đọc 
-1HS đọc to , cả lớp lắng nghe
-Cả lớp đọc thầm
-HS làm bài
-HS lắng nghe
-HS làm bài
-HS lắng nghe
Tiết 3: Âm nhạc
 (GV phân môn dạy)
Tiết 4: Khoa học : 
 VAI TRÒ CỦA VI – TA – MIN , CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ. 
A.Mục tiêu : Giúp HS
 - Kể tên những thức ăn có nhiều vi-ta-min(cà rôt, lòng đỏ trứng, các loại rau, ), chất khoáng (thịt, cá, trứng, các loại rau có lá màu xanh thẫm,), chất xơ(các loại rau).
 - Nêu được vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ đối với cơ thể.
 + Vi- ta-min rất cần cho cơ thể, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.
 + Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.
 + Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá.
B. Đồ dùng dạy -học :
 - Tranh SGK
C.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp:hỏi đáp, trực quan, quan sát, thảo luận nhóm, luyện tập, thực hành,kiểm tra, đánh giá.
 - Hình thức: nhóm, cá nhân, lớp.
C.Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
*Hoạt động khởi động : (4’) Kiểm tra bài cũ
-GV gọi 3 em lên bảng trả lời câu hỏi sau:
-Nhận xét –ghi điểm
*Hoạt động 1:(9’) Những loại thức ăn chứa nhiều Vitamin, chất khoáng , chất xơ
-HS quan sát hình 14,15 thảo luận nhóm đôi và cho biết tên thức ăn chứa nhiều Vitamin, chất khoáng, chất xơ.
-Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường như: sắn, khoai lang  cũng chứa nhiều chất xơ .
 - GV nhận xét.
*Hoạt động 2: (10’) Vai trò của Vitamin, chất khoáng, chất xơ .
-HS thảo luận theo nhóm lớn về vai trò của Vitamin, chất khoáng, chất xơ .
-Yêu cầu các nhóm trình bày
-Nhận xét
-KL
*Hoạt động 3 :(10’) Nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều Vitamin, chất khoáng, chất xơ.
-Yêu cầu HS đọc và làm BT1 VBT
-Yêu cầu trình bày
-Nhận xét
.Các thức ăn chứa nhiều Vitamin, chất khoáng và chất xơ có nguòn gốc từ đâu ?
*Hoạt động nối tiếp :(2’) 
-Hệ thống bài
-Nhận xét tiết học 
-3HS lên bảng trả lời
-HS quan sát N2: Chất khoáng và Vitamin, sữa, pho mát, trứng, chuối 
Chất xơ: bắp cải, rau diếp, hành, cà, ớt 
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Nhóm khác nhận xét.
-Nhóm Vi ta min 
-Một số loại Vitamin : A,B,C,D
-Các nhóm trình bày
-HS làm bài 1
-HS trình bày
-Nhận xét
-Động vật và thực vật 
Tiết 5 SINH HOẠT CUỐI TUẦN
 A.Mục tiêu :
 -HS tự nhận xét kết quả thực hiện trong tuần 
 -Biết nhận khuyết điểm và có hướng khắc phục 
 -Biết phát huy những ưu điểm 
 -Sinh hoạt văn nghệ: Yêu cầu học sinh ý thức tập thể, mạnh dạn trong sinh hoạt .
 B. Chuẩn bị nội dung sinh hoạt :
 C.Các Hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/Nhận xét tình hình học tập tuần 3 
-Yêu cầu học sinh tự nhận xét kết quả học tập tuần 2
→ GVKL :
+ Đạo đức
+Học tập
+Các hoạt động khác
-Yêu cầu học sinh tự nhận khuyết điểm và hứa sửa chữa . 
-Nhận xét tiết học
+Tập đọc : 
+Kể chuyện : 
2/ Sinh hoạt văn nghệ : 
-Yêu cầu h/s tự điều hành văn nghệ
3/ kế hoạch tuần4
- Tập trung vào học tập 
-Rèn chữ viết nhiều 
-Lớp trưởng điều hành 
-Đại diện tổ trưởng trình bày
-HS ý kiến bổ sung
-HS nêu hướng khắc phục
-Lớp phó văn nghệ điều hành
 Chiều:
Tiết 6 Toán
 ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ ĐẾN 100 000.
A. Mục tiêu. 
 -HS TB, yếu biết cách đặt tính rồi tính, tìm thành phần chưa biết, tính chu vi các hình.
B.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp: luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
 - Hình thức: cá nhân, lớp.
D/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I/ Luyện tập : 
Bài 1 : Đặt tính rồi tính:
 a) 5678 + 9876; b)345322 – 29087
 c) 7890 x 4 ; d)1585 : 5
 - GV nhận xét.
Bài 2 : Tìm x:
a) x x 2 = 4826 b)x : 3 = 1532
 - Gv nhận xét.
Bài 3 : Tính chu vi các hình sau
 A M N
 5 cm 5cm
 Q P
 B C 12 cm
 6 cm
 -GV nhận xét.
II/ Củng cố- dặn dò :
 - GV nhận xét tiết học .
 - Chuẩn bị bài sau.
- HS dưới lớp làm vào bảng con, 
- HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét bài của bạn .
- GV hướng dẫn cách làm
- HS tự làm bài vào vở.
- 2HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét 
- HS làm vào vở,
-2 HS lên bảng làm
- Lớp nhận xét.
Tiết 7, 8 : Tin học
 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CÁ NHÂN 
 TUẦN :3 (Từ ngày 7 tháng 9 đến ngày 11 tháng 9 năm 2009)
Thứ
Buổi
Tiết
Môn
Tên bài dạy
TL
Đồ dùng
Hai
Sáng
1
Chào cờ
Chào cờ đầu tuần
2
Đạo đức
Vượt khó trong học tập(T1)
TranhSGK
3
Tập đọc
Thư thăm bạn
TranhSGK
4
Toán
Triệu và lớp triệu (TT)
Bảng phụ
5
Lịch sử
Nước Văn Lang
TranhSGK
Chiều
6
HD TV
Luyện đọc bài :Thư thăm bạn
7
HD Toán
Ôn Triệu và lớp triệu
8
Anh văn
Ba
Sáng
1
Thể dục
Đi đều đứng lại, quay sau: TC: “kéo cưa lừa xẻ”
Còi
2
Toán
Luyện tập
Bảng phụ
3
Chính tả
Nghe- viết : cháu nghe câu chuyện của bà.
Bảng phụ
4
LT & Câu
Từ đơn và từ phức
Bảng phụ
5
Khoa học
Vai trò của chất đạm và chất béo.
TranhSGK
Chiều
6
BD Toán
Ôn các số đến 100 000..
7
HD TV
Luyện viết:Đoạn 3 bài: Thư thăm bạn..
8
HD TV
Luyện tập về dấu hai chấm, từ đơn, từ phức.
Tư
Sáng
1
Toán
Luyện tập
Bảng phụ
2
Tập đọc 
Người ăn xin
TranhSGK
3
Mĩ thuật
4
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
TranhSGK
5
Địa lí
Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
Tranh, ảnh
Chiều
Năm
Sáng
1
Toán
Dãy số tự nhiên
Bảng phụ
2
Thể dục
Đi đều vòng phải, vòng trái- đứng lại.
Còi.
3
LT & Câu
MRVT Nhân hậu- Đoàn kết.
Bảng phụ
4
TLV
Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật.
Bảng phụ
5
Kĩ thuật
Cắt vải theo đường vạch dấu.
Kéo, vải
Chiều
6
BD TV
Bồi dưỡng về kể lại ý nghĩ của nhân vật
7
Anh văn
8
HD Toán
Ôn tập về các số đến 100 000,biểu thức có chứa..
Sáu
Sáng
1
Toán
Viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
Bảng phụ
2
TLV
Viết thư
Bảng phụ
3
Âm nhạc
4
Khoa học
Vai trò của vi- ta-min, chất khoáng và chất xơ.
TranhSGK
5
Sinh hoạt
Nhận xét cuối tuần.
Chiều
6
HD Toán
Ôn tập các số đến 100 000
7
Tin học
8
Tin học
Khối trưởng duyệt Người lập
Mai Văn Đảm Lê Thị Kim Oanh

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_3_ban_hay_nhat.doc