Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 (Hai buổi) - Trường Lê Đình Chinh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 (Hai buổi) - Trường Lê Đình Chinh

 TIẾT 3: TẬP ĐỌC

 BÀI 7 : MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC.

I- MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành.

2. Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.

3. Giáo dục học sinh lòng yêu nước.

II-ĐỒ DÙNG:

- Tranh minh hoạ trong SGK.

- Các bức tranh, ảnh đền thờ Tô Hiến Thành ở quê ông.

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

 

doc 38 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 446Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 (Hai buổi) - Trường Lê Đình Chinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày14 tháng 9 năm 2009
f³³³h
 TIẾT 1: CHÀO CỜ
 TIẾT 2: TOÁN
 BÀI 16: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
Giúp HS hệ thống hoá một số kiến thức ban đầu .
Cách so sánh hai số tự nhiên 
Đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên . 
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
 - Ghi sẵn 1 số đề bài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1-Ổn định tổ chức:
-Kiểm tra ĐDHT của HS.
2-Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập sau: 
Viết 5 số tự nhiên 
a/Đều có bốn chữ số : 1 , 5 , 9 , 3 
b/Đều có sáu chữ số : 9 , 0 , 5 , 3 , 2 , 1 
3-Dạy – học bài mới
* Hoạt động 1:Giới thiệu bài:
. -Ghi tên bài dạy lên bảng lớp.
* Hoạt động 2: So sánh các số tự nhiên 
@Luôn thực hiện được phép so sánh với hai số tự nhiên bất kì 
-GV nêu các cặp số tự nhiên như 100 và 89 rồi yêu cầu HS so sánh xem trong mỗi cặp, số nào bé hơn , số nào lớn hơn . 
 GV:Vậy bao giờ cũng so sánh được 2 số tự nhiên . 
@Cách so sánh hai số tự nhiên bất kì 
-GV : Hãy so sánh hai số 100 và 99?
Yêu cầu rút kết luận về cách so sánh: Khi so sánh hai số tự nhiên với nhau , căn cứ vào các chữ số của chúng, ta có thể rút ra kết luận gì ? 
 -GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận trên . 
-GV viết bảng các cặp số : 123 cà 456 ; 7891 và 7578 ; . 
-GV yêu cầu HS so sánh các số trong từng cặp với nhau 
-Có nhận xét gì về các chữ số của các số trong mỗi cặp số trên . 
-Trường hợp hai số có cùng số các chữ số, tất cả các cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì như thế nào với nhau?
-GV yêu cầu HS nêu lại kết luận về cách so sánh hai số tự nhiên với nhau 
@So sánh hai số trong dãy tự nhiên và trên tia số 
-GV yêu cầu HS vẽ tia số biểu diễn các số tự nhiên , rút kết luận
@Xếp thứ tự các số tự nhiên
-GV nêu các số tự nhiên 7 698 . 7968 , 7896 , 7869 và yêu cầu : 
+Hãy sắp xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn . 
+ Hãy sắp xếp các số trên theo thứ tự từ lớn đến bé.
-GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận . 
* Hoạt động 3: Luyện tập thực hành 
Bài 1: GV yêu cầu HS tự làm bài . 
-GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách so sánh của một số cặp số 1234 và 999 ; 92501 và 92410
-GV nhận xét và cho điểm HS . 
Bài 2 : Bài tập yêu chúng ta làm gì ? 
-GV yêu cầu HS tự làm bài .
-GV yêu cầu HS giải thích cách sắp xếp của mình -GV nhận xét cho điểm . 
Bài 3: Bài tập yêu chúng ta làm gì ? 
-GV yêu cầu HS tự làm bài .
-GV yêu cầu HS giải thích cách sắp xếp của mình 
4- Củng cố - Dặn dò: -GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm 
-Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra.
-Hát tập thể.
-2 HS lên bảng làm . HS cả lớp quan sát nhận xét . 
-Lắng nghe.
-Mộät vài HS nhắc lại tên bài dạy.
-HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến 
+100 lớn hơn 89, 89 bé hơn 100
-100 > 99 (100 lớn hơn 89) hay 99 < 100 (89 bé hơn 100) : Số 99 có 2 chữ số ;Số 100 có 3 chữ số ; Số 99 có ít chữ số hơn , số 100 có nhiều chữ số hơn 
-Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn . 
-HS so sánh và nêu kết qủa . 
123 7578
Có số chữ số bằng nhau . 
-So sánh các chữ số ở cùng một hàng lần lượt từ trái sang phải . Chữ số ở hàng nào lớn hơn thì số tương ứng lớn hơn và ngược lại chữ số ở hàng nào bé hơn thì số tương ứng bé hơn.
-Thì hai số đó bằng nhau . 
-HS nêu như phần bài học SGK 
-1 HS lên vẽ, rút kết luận
+Số gần gốc 0 là số bé hơn 
+Số xa gốc 0 là số lớn hơn 
-Theo thứ tự từ bé đến lớn: 7698, 7869, 7896, 7968 .
-Theo thứ tự từ lớn đến bé 7968, 7896, 7869, 7698
-HS nhắc lại kết luận như trong SGK
-1 HS lên bảng làm bài . HS cả lớp viết vào VBT . 
-HS giải thích cách so sánh.
-Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn .
-1 HS lên bảng làm bài . HS cả lớp làm vào VBT . a/8136 , 8316 , 8361
b/5724 , 5740 , 5742
c/63841 , 64813 , 64831
-HS giải thích cách sắp xếp của mình.
-Xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé .
a/1984 , 1978 , 1952 , 1942
b/1969 , 1954 , 1945 , 1890
HS nghe.
-Chuẩn bị bài : Luyện tập 
 TIẾT 3: TẬP ĐỌC
 BÀI 7 : MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC.
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Đọc lưu lốt, trơi chảy tồn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tơ Hiến Thành. 
2. Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lịng vì dân, vì nước của Tơ Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
3. Giáo dục học sinh lòng yêu nước.
II-ĐỒ DÙNG:
- Tranh minh hoạ trong SGK.
- Các bức tranh, ảnh đền thờ Tơ Hiến Thành ở quê ơng.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Bài cũ.
Kiểm tra 2 HS
Nhận xét, cho điểm từng HS.
2- Dạy bài mới:
a. Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc. 
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
Chia bài thành 3 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu đến Đĩ là vua Lý Cao Thắng.
Đoạn 2: ...đến tới thăm Tơ Hiến thành được.
Đoạn 3: Phần cịn lại.
Lần 1, GV kết hợp sửa lỗi cho HS. Lần 2, kết hợp giải nghĩa từ mới.
Đọc diễn cảm bài văn.
* Hoạt động 2:Tìm hiểu bài.
Lần lượt nêu các câu hỏi trong SGK.
+ Trong việc lập ngơi vua, sự chính trực của Tơ Hiến Thành thể hiện như thế nào?
+ Khi Tơ Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sĩc ơng?
+ Tơ Hiến Thành tiến cử ai thay ơng đứng đầu triều đình?
+ Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tơ Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá?
+ Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của Tơ Hiến Thành thể hiện như thế nào? 
+ Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như Tơ Hiến Thành?
Chốt lại: Những người chính trực bao giờ cũng đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi ích riêng. Họ làm được nhiều điều tốt cho dân, cho nước. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
Khen ngợi những em đã đọc tốt, hướng dẫn những em đọc cịn chưa đúng.
Đọc mẫu đoạn văn đã viết sẵn trên bảng phụ.
Theo dõi, uốn nắn.
Tuyên dương, cho điểm những em đọc tốt.
3. Củng cố, dặn dị:
Nhận xét tiết học.
2 HS nối tiếp đọc bài Người ăn xin, trả lời câu hỏi 2, 3, 4 trong SGK.
Tiếp nối nhau đọc từng đoạn. Đọc 2, 3 lượt.
Luyện đọc theo cặp.
Một, hai HS đọc cả bài.
Đọc thầm từng đoạn để trả lời các câu hỏi trong SGK do GV nêu.
- Khơng nhận vàng bạc đút lĩt, cứ theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán lên làm vua.
- Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ ơng.
- Quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá.
- Vì Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ ơng thì lại khơng được tiến cử. Cịn Trần Trung Tá bận nhiều cơng việc nên ít khi đến thăm ơng lại được tiến cử.
- Cử người tài ba giúp nước chứ khơng cử người ngày đêm hầu hạ mình
- HS phát biểu.
3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bức thư.
Luyện đọc diễn cảm bài văn theo cặp.
Học sinh đọc và tìm giọng đọc.
Vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
Chuẩn bị tiết sau
-------------------------------------ÚÚÚÚÚÚÚÚÚÚÚÚÚ-------------------------------------
 TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC
 BÀI 4 : VƯỢT KHĨ TRONG HỌC TẬP. (Tiết 2) 
I-MỤC TIÊU: 
Giúp học sinh biết tự cố gắng vượt khó trong học tập.
II- ĐỒ DÙNG: Vở bài tập đạo đức.
 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Hoạt động 1: Thảo luận nhĩm (bài tập 2 ).
Chia nhĩm. Giao nhiệm vụ cho từng nhĩm.
Kết luận, khen những em biết vượt khĩ trong học tập. 
*Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm đơi. 
( Bài tập 3- SGK ).
Chia nhĩm, giao nhiệm vụ, giải thích yêu cầu của bài tập.
Kết luận, khen những em biết vượt khĩ trong học tập. 
*Hoạt động 3. Làm việc cá nhân. 
( BT4 – SGK ).
GV giải thích yêu cầu của bài tập.
Ghi tĩm tắt các ý của HS lên bảng.
Kết luận, khuyến khích HS thực hiện những biện pháp khắc phục khĩ khăn đã đề ra để học tập tốt. 
Kết luận chung:
- Trong cuộc sống, mỗi người đều cĩ những khĩ khăn riêng.
- Để học tập tốt cần cố gắng để vượt qua những khĩ khăn.
Hoạt động tiếp nối.
Yêu cầu thực hiện các nội dung ở mục thực hành.
Dặn dò và nhận xét tiết học
Thảo luận nhĩm bài tập 2 SGK.
Đại diện các nhĩm trình bày.
Lớp trao đổi, bổ sung 
Thảo luận nhĩm bài tập 2 SGK.
Đại diện các nhĩm trình bày.
Lớp trao đổi, bổ sung 
Một số HS trình bày những khĩ khăn và biện pháp khắc phục.
Lớp trao đổi, nhận xét.
Học sinh nghe
Thực hiện các nội dung ở mục thực hành.
-------------------------------------ÚÚÚÚÚÚÚÚÚÚÚÚÚ-------------------------------------
 TIẾT 5: ÔN TOÁN
 BÀI : ƠN TẬP VỀ SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ 
CÁC SỐ TỰ NHIÊN.
I-MỤC TIÊU: Giúp HS hệ thống hố các kiến thức về:
Cách so sánh 2 số tự nhiên.
Đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên.
II- ĐỒ DÙNG: Bảng phụ ghi sẵn 1 số bài tập
 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1: Ơn lại cách so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên:
-Nêu lại cách so sánh hai số tự nhiên.
- Nêu số tự nhiên bé nhất.
- Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
-Hai số lẻ hoặc chẵn liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
* Hoạt động 2: Thực hành.
Tổ chức cho HS làm bài tập trong VBT Tốn 4 tập 1.
Bài 1: GV đưa ra một số cặp số, yêu cầu học sinh so sánh và giải thích cách thực hiện.
Bài 2: Gọi học sinh đọc đề
-GV đưa ra dãy số tự nhiên, yêu cầu học sinh xếp từ lớn đến bé và ngược lại.
Bài 3: GV đưa ra dãy số tự nhiên, yêu cầu học sinh khoanh vào số lớn nhất hoặc số bé nhất.
Bài 4: cho học sinh đọc đề và phân tích cách làm
- GV gắn bảng phụ, yêu cầu học sinh so sánh và sắp xếp
- chú ý đổi về cùng 1 đơn vị rồi mới thực hiện so sánh.
3. Củng cố- dặn dị.
Nhận xét tiết học.
Tuyên dương những em học  ... SINH
1- Bài cũ:
Gọi 2 HS lên bảng để KT bài cũ.
Nhận xét, ghi điểm.
2-Bài Mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn xây dựng cốt truyện.
a) Xác định yêu cầu của đề bài.
Cùng HS phân tích đề, gạch chân những từ ngữ quan trọng.
Nhắc nhở HS:
- Em phải tưởng tượng để hình dung điều gì sẽ xảy ra, diễn biến của câu chuyện.
- Chỉ cần kể vắn tắt, khơng cần kể chi tiết, cụ thể.
b) Lựa chọn chủ đề của câu chuyện
Nhắc HS lưu ý phần gợi ý trong SGK.
c) Thực hành xây dựng cốt truyện
Cùng lớp nhận xét, bình chọn HS cĩ câu chuyện tưởng, sinh động, hấp dẫn nhất.
Chấm, chữa 2, 3 bài.
Tuyên dương những em làm tốt.
5. Củng cố, dặn dị: Hệ thống bài
Nhận xét tiết học.
Tuyên dương những em học tốt.
1 HS nĩi lại phần ghi nhớ tiết TLV trước.
1 HS kể lại truyện Cây khế dựa vào cốt truyện đã học.
1 HS đọc bài yêu cầu của đề bài.
Phân tích đề, gạch chân những từ ngữ quan trọng.
2 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1 và 2.
Cả lớp theo dõi SGK. Vài HS nối tiếp nhau nĩi chủ đề em lựa chọn.
Làm việc cá nhân, đọc thầm và lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGK.
1 HS giỏi làm mẫu, trả lời lần lượt các câu hỏi.
Từng cặp HS thực hành kể vắn tắt câu chuyện tưởng tượng theo đề tài đã chọn.
HS thi kể trước lớp.
Lớp nhận xét, bình chọn bạn cĩ câu chuyện tưởng tượng, sinh động, hấp dẫn nhất.
HS viết vắn tắt vào vở cốt truyện của mình.
Chuẩn bị tiết sau
 TIẾT 4: KHOA HỌC
 BÀI 8: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT?
I – MỤC TIÊU: Giúp hs.
 -Giải thích lí do cần ăn phối hợp đậm động vật và đạm thực vật
 -Lợi ích của việc ăn cá.
 - Biêt chọ thức ăn đủ về số lượng và chất lượng.
II - ĐỒ DÙNG: Tranh SGK.
III –CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1, Ki ểm tra bài cũ: 
Tại sao cần ăn nhiều loại thức ăn và thay đổi
Mĩn ăn? Gvnhận xét ghi điểm
2, Bài mới:
*Hoạt động1: Giới thiệu bài : Nêu ý nghĩa tiết học, ghi bảng
* Hoạt động 2: Trò chơi kể tên món ăn.
- Bước 1. Em hãy kể tên các mĩn ăn nhiều chất đạm?
- Bước 2. Giới thiệu luật chơi.
-Bước 3. Cho 2 đội cùng chơi.
* Hoạt động 3: Lí do cần ăn phối hợp đạm thực vật và động vật.
Bước1.Y/C hs đọc lại danh sách cácmĩn ăn chứa nhiều đạm
Tại sao phải ăn phối hợp đạm ĐV-TV.
Bước 2.Phiếu học tập ghi thơng tin về Giá trị dinh dưỡng các loại
- Tai sao khơng nên ăn quá nhiều đạm ĐVvà TV
Bước 3.Chốt lại ý chính và cho hs đọc mục “Bạn cần biết”
Kết luận: Trang 51 SHD
5. Củng cố, dặn dị: Hệ thống bài
Nhận xét tiết học.
Tuyên dương những em học tốt.
-2 em trả lời 
Học sinh nghe
Học sinh làm theo nhóm 3
Trình bày bài.
Nhận xét đội thắng cuộc
+ Đv: Tốt nhiều chất dd hiếm nhưng khĩ tiêu
+ TV: Khơng tốt bằng nhưng dễ tiêu.
+ Cá là loại thức ăn dễ tiêu vậy nên ăn cá rất tốt, chất béo khơng gây hại
Làm việc với lớp các lớp trình bày các thơng tin trong phiếu. 3em đọc SGk.
Chuẩn bị tiết sau
-------------------------ÚÚÚÚÚÚÚÚÚÚÚÚÚ---------------------------
. 
 TIẾT 4: SINH HOẠT CUỐI TUẦN
 I- MỤC TIÊU:
 -Đánh giá các hoạt động trong tuần, triển khai kế hoạch trong tuần tới.
 - Rèn ý thức kỉ luật cho học sinh.
 - Giáo dục đạo đức lối sống.
II- CHUẨN BỊ:
 - Tổng hợp điểm trong các tổ, một số ý kiến phát biểu.
III- NHẬN XÉT TRONG TUẦN 4:
- Yêu cầu lớp trưởng tổng hợp ý kiến, tổng điểm trong 5 tổ.
- Trình bày trước lớp.
- Ý kiến phát biểu của các tổ, các thành viên trong lớp.
- GV nghe, giải quyết một số ý kiến của toàn lớp.
- GV nhận xét chung về ưu khuyết điểm trong tuần. Tuyên dương tổ, cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ học sinh.
- Đề ra biện pháp khắc phục tồn tại.
IV- KẾ HOẠCH TUẦN 5:
- GV phổ biến kế hoạch.
- Học sinh nghe, cùng giáo viên xây dựng biện pháp thực hiện.
-------------------------ÚÚÚÚÚÚÚÚÚÚÚÚÚ---------------------------
 TIẾT 5: CHÍNH TẢ
 BÀI 4 : TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH (Nhớ viết)
I-MỤC TIÊU:
1. Nhớ - viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 14 dịng đầu của bài thơ Truyện cổ nước mình.
2. Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng, phát âm đúng các từ cĩ các âm đầu r/ d/ gi hoặc cĩ vần ân/ âng.
II- ĐỒ DÙNG:
- Vở bài tập (VBT) Tiếng Việt 4 tập một.
- Bút dạ, giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2a hoặc 2b.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Bài cũ.
Kiểm tra vở của HS.
Nhận xét, ghi điểm.
2- .Bài mới.
*Hoạt động 1: Giới thiệu.
Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
*Hoạt động 2. Hướng dẫn HS nhớ - viết.
Nhắc nhở HS cách viết.
Theo dõi HS viết bài.
Chấm 7- 10 bài
Nêu nhận xét chung.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài tập 2b: Gọi học sinh đọc đề
Dán 3 tờ phiếu lên bảng.
Nhận xét, đưa ra đáp án đúng. 
4.Củng cố, dặn dị:
Nhận xét tiết học
Biểu dương những em học tốt.
1 HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp các tiếng cĩ thanh hỏi, thanh ngã.
Lớp nhận xét.
Lắng nghe
1 HS đọc thuộc lịng đoạn thơ cần nhớ - viết trong bài Truyện cổ nước mình. Cả lớp đọc thầm để ghi nhớ đoạn thơ, chú ý các từ dễ viết sai.
Gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tự viết bài.
Sốt bài, tự sửa lỗi.
Từng cặp đổi vở để kiểm tra nhau, ghi những từ viết sai ra lề vở.Đọc yêu cầu. Đọc thầm đoạn văn.
Làm bài vào vở bài tập.
3HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh. Từng em đọc lại bài sau khi đã điền từ hồn chỉnh. Lớp sửa bài theo lời giải đúng
Chuẩn bị bài sau.
-------------------------ÚÚÚÚÚÚÚÚÚÚÚÚÚ---------------------------
TIẾT 6: ÔN TOÁN
BÀI : ÔN LUYỆN “GIÂY, THẾ KỈ”
MỤC TIÊU: Giúp học sinh :
Củng cố về đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ
Rèn kĩ năng chuyển đổi cho học sinh
II- ĐỒ DÙNG: Ghi sẵn đề một số bài tập
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1-Bài cũ: Yêu cầu học sinh tính: 
2 giờ 45 phút =  phút
Nhận xét, ghi điểm.
2- .Bài mới.
*Hoạt động 1: Giới thiệu.
Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
*Hoạt động 2: Thực hành:
Bài 1: GV ghi một số đơn vị về giây, thế kỉ, năm. Yêu cầu học sinh chuyển đổi đơn vị đo khác
Gọi vài học sinh lên bảng, lớp vở bài tập.
Bài 2: GV đưa ra một số mốc lịch sử, yêu cầu học sinh xác định thế kỉ?
VD: Năm 40 hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa chống lại ách thống trị của Nhà Hán, năm đó thuộc thế kỉ thứ mấy?
Bài 3: GV viết sẵn đề như vở BTT, yêu cầu học sinh phân tích đề và làm vào vở.
Gọi 1 học sinh lên bảng
GV cùng học sinh chữa bài
4.Củng cố, dặn dị: Hệ thống bài.
Nhận xét tiết học
Biểu dương những em học tốt.
Học sinh làm nháp, 1 học sinh lên bảng.
Học sinh nghe.
Học sinh làm bài vào vở
VD: 1 thế kỉ = 100 năm
 60 giây = 1 phút
 3 phút = 180 giây.
Học sinh trả lời nhanh
Thứ I
Một số câu khác làm tương tự.
HS làm bài
Đọc kết quả:
Thời gian Hùng chạy là: 52 giây
Hoa : 1 phút 3 giây
Bình : 49 giây
Lan : 1 phút 10 giây.
Học sinh nghe.
------------------------ÚÚÚÚÚÚÚÚÚÚÚÚÚ---------------------------
 TIẾT 7: ÔN TIẾNG VIỆT
 BÀI : LUYỆN TẬP LÀM VĂN VIẾT THƯ
I- MỤC TIÊU :
1. Vận dụng những kiến thức đã học để viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thơng tin.
2. Rèn kĩ năng viết thư cho học sinh
II- CHUẨN BỊ: ĐỀ BÀI GHI SẴN
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. GV ra đề bài:
Em hãy viết mọt bức thư cho một bạn ở xa để thăm hỏi và kể cho bạn nghe về tình hình ở trường, ở lớp hiện nay.
2. Hướng dẫn phân tích đề.
GV hướng dẫn HS làm bài.
Yêu cầu HS thực hành viết thư.
-Chấm một số bài
Chữa lỗi sai phổ biến.
3. Củng cố, dặn dị:
Nhận xét tiết học.
Tuyên dương những em học tốt.	
Học sinh đọc đề bài
Xác định trọng tâm yêu cầu của đề.
Viết ra giấy nháp các ý cần viết trong thư.
Vài HS trình bày miệng.
Viết thư vào vở.
Vài HS đọc bức thư của mình.
Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Chuẩn bị tiết sau
 -------------------------ÚÚÚÚÚÚÚÚÚÚÚÚÚ---------------------------
 TIẾT 8: ĐỊA LÍ
 BÀI 4: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN
 I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp hs biết.
Trình bày đc những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hồng Liên Sơn.
Hs biết dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức.
Nêu đc qui trình sản xuất phân lân dựa trên hình vẽ.
Hiểu đđược mối quan hệ thiên nhiên và con người.
II –ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1 số tranh ảnhvề tranh thổ cẩm và bản đồ địa lí VN.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Kiểm tra bài cũ:
 Nêu đặc điểm chợ phiên,lễ hội, trang phục của người dân HLS.Gv nhận xét ghi điểm.
2- Bài mới:
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV nêu ý nghĩa bài học
* Hoạt động 2: Trồng trọt trên đất dốc:
- Người dân ở đây trồng những cây gì? ở đâu
+ Ruộng bậc thang thường nằm ở đâu
+ Tại sao phải làm ruộng bậc thang?
+ Trồng những cây gì trên ruộng?
*Hoạt động 3: Nghề thủ cơng truyền thống
+ Bước 1: - Kể tên1 số sản phẩm thủ cơng nổi tiếng nhận xét về màu sắc. Hàng thổ cẩm đđược dùng để làm gì?
+ Bước 2.- Đại diện TLCH,HS khác bổ sung.
- GV chữa lỗi để hs hồn thiện 
* Hoạt động 4: Khai thác khống sản
+ Bước 1. Em hãy kể tên 1 số khống sản ở nước ta?
Khống sản nào đc khai thác nhiều nhất?	
- Nêu qui trình sản xuất phân lân
-Tai sao phải khai thác hợp lý khống sản?
-Ngồi ra cịn khai thác thêm những gì?
+ Bước 2. Hồn thiện câu trả lời.
* Hoạt động 5: Gọi hs đọc ghi nhớ.
3. Củng cố, dặn dị: Hệ thống kiến thức
Nhận xét tiết học.
Tuyên dương những em học tốt.
-2HS trả lời
Học sinh nghe.
Học sinh trả lời.
- Ở trên sườn núi
- Để dữ nước chống sĩi mịn
- Chè, lúa,bắp
- Thảo luận dựa trên tranh ảnh.
- Đại diện trả lời.
- Khăn,váy, áomàu sắc sặc sỡ thêu tinh
Vi, đẹp thường dùng cho phụ nữ và xuất khẩu.
Học sinh quan sát hình 3 và trả lời
- A-pa-tít ở Lào cai
- Chú ý và quan sát hình vẽ quy trình sản xuất, trình bày.
-Gỗ,mây.tre,măng,mục nhĩ,nấm hương.quế, xa nhânđẻ làm thuốc
- Đại diện trả lời câu hỏi
HS đọc
HS nghe
 -------------------------ÚÚÚÚÚÚÚÚÚÚÚÚÚ---------------------------
 .	
.	
.	

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 4 2 buoi.doc