Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Lê Trí Kiên

Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Lê Trí Kiên

I. Mục tiêu: Yeõu caàu caàn ủaùt:

- ẹọc, viết ủửùụùc các số đến lớp triệu

- HS ủửụùc củng cố về các hàng, lớp.

II. Đồ dùng dạy - học:

Bảng các hàng, lớp (đến lớp triệu)

III. Các hoạt động dạy-Học chủ yếu:

 

doc 20 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 352Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Lê Trí Kiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 3	Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009
Chào cờ : Nhận xết đầu tuần
Tập đọc
THƯ THĂM BẠN
I - Mục đớch, yờu cầu:
1. Bửụực ủaàu bieỏt ủoùc dieón caỷm moọt ủoaùn thử thể hiện sự thụng cảm, chia seỷ với noói ủau cuỷa baùn .
2. Hiểu được tỡnh cảm người viết thư: Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cựng bạn.(TL được cỏc cõu hỏi trong SGK )
3. Nắm được tỏc dụng của phần mở đầu và phần kết thỳc bức thư.
II - Đồ dựng dạy-học: Tranh minh hoạ, giấy ghi cõu, đoạn cần luyện đọc.
III - Cỏc hoạt động dạy-học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A - Kiểm tra bài cũ: 5ph
B - Dạy bài mới: 30ph
1. Giới thiệu bài: 2ph
2. Luyện đọc và tỡm hiểu bài: 25ph
a) Luyện đọc:
- Phõn đoạn.	 
- Sửa lỗi phỏt õm và cỏch đọc. 
- Đọc diễn cảm, huớng dẫn đọc.
b) Tỡm hiểu bài:
- Bạn Lương cú biết bạn Hồng trước khụng? 	
- Tỡm những cõu cho thấy bạn Lương rất khi ba Hồng đó ra đi mói mói. 
- Tỡm những cõu cho thấy Lương biết cỏch an ủi Hồng ?	 
- Nờu tỏc dụng của dũng đầu và cuối?	 
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: 
- Dớnh phiếu ghi sẵn lờn bảng. Hướng dẫn học luyện đọc diễn cảm. 
- Nhận xột. 
3. Củng cố, dặn dũ: 3ph
- Nhận xột giờ học
- Về luyện đọc phõn vai lại bài, chuẩn bị cho bài học sau.
- 2 em đọc thuộc lũng bài “Truyện cổ nước mỡnh” và trả lời cõu hỏi.
- Lắng nghe
- Đọc nối tiếp từng đoạn đoạn của bài.
- Luyện theo cặp, đọc cả bài.
- Đọc thành tiếng, lớp đọc thầm đoạn
- Khụng chỉ biết thụng tin qua đọc bỏo.
- Hụn nay đọc bỏo TNTP mỡnh rất thụng cảm với bạn Hồng?
- Lương làm cho Hồng yờn tõm : Bờn
cạnh bạn cũn cú mỏ, cụ, bỏc,....
- Suy nghĩ trả lời, lớp nhận xột.
- Đọc nối tiếp lại bài.
- Luyện ở phiếu, thi luyện đọc.
- Đọc bài, nờu nội dung bài.
* Thương bạn muốn chia sẻ đau buồn cựng bạn.
- Lắng nghe
- Thực hiện
Toán :
triệu và lớp triệu (tiếp theo)
I. Mục tiêu: Yeõu caàu caàn ủaùt:
- ẹọc, viết ủửùụùc các số đến lớp triệu
- HS ủửụùc củng cố về các hàng, lớp.
II. Đồ dùng dạy - học:
Bảng các hàng, lớp (đến lớp triệu)
III. Các hoạt động dạy-Học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ5ph
- Gọi 3 HS làm các bài tập tiết trước
- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của 1 số HS
B. Dạy-học bài mới 30ph
1. Giới thiệu bài mới 1ph
- Giờ học toán hôm nay giúp các em biết đọc, viết các số đến lớp triệu
2. Hướng dẫn đọc và viết số đến lớp triệu 10ph
- Treo bảng các hàng, lớp nói 
- GV vừa viết vào bảng trên vừa giới thiệu: có 1 số gồm 3 trăm triệu, 4 chục triệu, 2 triệu, 1 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 7 nghìn, 4 trăm, 1 chục, 3 đơn vị
- Bạn nào có thể lên bảng viết số trên
- Bạn nào có thể đọc số trên
- Hướng dẫn lại cách đọc
+ Tách số trên thành các lớp thì được 3 lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu, GV vừa giới thiệu vừa dùng phấn gạch chân dưới từng lớp để được số 342 157 413
+ Đọc từ trái sang phải. Tại mỗi lớp ta dựa vào cách đọc số có 3 chữ số để đọc, sau đó thêm tên lớp đó sau khi đọc hết phần số và tiếp tục chuyển sang lớp khác
+ Vậy số trên đọc là Ba trăm bốn mươi hai triệu một trăm năm mươi bảy nghìn bốn trăm mười ba
- Yêu cầu HS đọc lại số trên
- Có thể viết thêm 1 vài số khác cho HS đọc
3. Luyện tập, thực hành 15ph
Bài 1:
- Treo bảng có sẵn nội dung bài tập, trong bảng số kẻ thêm 1 cột viết số
- Yêu cầu HS viết các số mà bài tập yêu cầu
- Yêu cầu HS kiểm tra các số HS đã viết trên bảng
- Y/c 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc số
- GV chỉ các số trên bảng và gọi HS đọc số
Bài 2:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Viết các số trong bài lên bảng, có thể thêm 1 vài số khác, sau đó chỉ định HS bất kì đọc số
- Nhận xét và cho điểm HS
Bài 3:
- GV lần lượt đọc các số trong bài và 1 số số khác, yêu cầu HS viết số theo thứ tự đọc
- GVnhận xét và cho điểm HS
Bài 4:
- GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn bảng thống kê số liệu của bài tập và yêu cầu HS đọc
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp, 1 HS hỏi, HS kia trả lời, sau mỗi câu hỏi thì đổi vai
- Lần lượt đọc từng câu hỏi cho HS trả lời
4. củng cố, dặn dò 4ph
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- HS nghe GV giới thiệu bài
- Quan sát, lắng nghe
- 1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào nháp 342 157 413
- 1 HS đọc trước lớp, sả lớp nhận xét đúng/sai
- HS thực hiện tách số thành các lớp theo thao tác của GV
- Lắng nghe
- Đọc theo nhóm đôi
- Lớp đọc đồng thanh
- Đọc theo nhóm đôi, cá nhân 
- Đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh
- HS đọc đề bài
- 1 HS lên bảng viết số. HS cả lớp viết vào VBT
- HS kiểm tra và nhận xét bài làm của bạn
- Làm việc theo cặp, 1 HS chỉ số cho HS kia đọc, sau đó đổi vai
- Mỗi HS được gọi đọc từ 2 đến3 số
- Đọc số
- Đọc số theo yêu cầu của GV
- 3 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào vở
- HS đọc bảng số liệu
- HS làm bài
- 3 HS lần lượt trả lời từng câu hỏi trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét
- Lắng nghe, thực hiện
 .
Mỹ thuật:
Vẽ tranh : Đề tài các con vật quen thuộc
(Giáo viên chuyên soạn giảng)
.........................................................................................................................................
Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009
Thể dục :
đi đều đứng lại quay sau 
 Trò chơi "kéo cưa lừa xẻ"
I. Mục tiêu:
 Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Đi đều đứng lại quay sau. Yêu cầu nhận biết đúng hướng quay, đúng động tác và khẩu lệnh.
- Trò chơi: " kéo cưa lừa xẻ". Yêu cầu HS chơi đúng luật, hào hứng khi chơi.
II. Địa điểm phương tiên: 
- Sân trường: Vệ sinh an toàn.
- Còi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
T
Phương pháp tổ chức
1 Phần mở đầu:
- Nhận lớp phổ biến nội dung và yêu cầu.
- Trò chơi : Làm theo hiệu lệnh .
- Hát.
2. Phần cơ bản:
a. Đội hình đội ngũ.
- Ôn đi đều đứng lại, quay sau .
b . Trò chơi vận động .
- Trò chơi" Kéo cưa lừa xẻ"
3. Phần kết thúc:
- Chạy đều
- Thả lỏng.
- Hệ thống bài học
- Đánh giá nhận xét.
6-10'
18-22'
4-6'
- Tập hợp 3 hàng dọc nghe phổ biến.
- Làm theo hiệu lệnh
- Đứng tại chỗ hát .
- HS tập 3 – 4 lần .
+ Lần 1 và 2 GVđiều khiển.
-HS cả lớp tập .
+ Lần 3, 4 tập theo tổ do tổ trưởng điều khiển.
- Các tổ tập thi đua.
+ Cả lớp tập củng cố do GV chỉ đạo.
 +GV tập hợp theo đội hình chơi giới thiệu tên và luật chơi.
- 2 HS làm mẫu một tổ chơi thử.
- Cả lớp chơi thi đua.
- GV quan sát nhận xét.
- Lớp chạy đều thành vòng tròn.
- Tập động tác điều hoà.
- GV cho HS nhắc lại ND bài.
- GV đánh giá nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
.......................................................................
Chính tả(nghe - viết)
CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ
I. Mục đớch, yờu cầu:
- Nghe-viết và trỡnh bày bài chớnh tả sạch sẽ; biết trỡnh bày đỳng, đẹp cỏc dũng thơ lục bỏt và cỏc khổ thơ.
- Làm đỳng BT2 a/b, hoặc BT do GV soạn.
II. Đồ dựng dạy học
- Ba bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a hoặc 2b, vở BT tiến việt.
III. Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài củ: 5 Ph
- Gọi 4 h/s lờn bảng viết cỏc từ ngữ bắt đầu bằng s/x hoặc vần ăn/ăng.
2.Dạy bài mới: 25 ph
a.giới thiệu bài: 2 ph
Nờu mục đớch, yờu cầu cần đạt trong bài viết chớnh tả.
b.Hướng dẫn h/s nghe viết: 15 ph
- Đọc bài: Chỏu nghe cõu chuyện của bài. 
- H/S giỏi đọc lại bài thơ.
- Nội dung của bài này núi lờn điều gỡ?
- Cả lớp đọc thầm bài thơ. GV nhắc h/s chỳ ý những từ hay viết sai.
Thơ lục bỏt được trỡnh bày như thế nào?
- GV đọc thừng cõu hoặc từng bộ phận ngắn trong cõu cho học sinh viết.
- GV đọc toàn bài chớnh tả một lần cho h/s soỏt lỗi chớnh tả.
- Cho h/s đổi bài tự soỏt bài của bạn, GV thu vở chấm 5 bài, h/s đối chiếu với sgk viết những từ sai bờn lề vở.
c.Hướng dẫn làm bài tập: 8 ph
- Bài tập 2: GV nờu yờu cầu của bài.
- HS đọc thầm đoạn văn, làm bài cỏ nhõn vào vở, h/s trỡnh bày bài thi đua làm đỳng.
- Một h/s đọc lại đoạn văn ở bài tập 2a.
+ Đoàn văn ca ngợi cõy tre thẳng thắn, bất khuất, là ban. của con người.
- Cả lớp sửa bài làm theo lời giải đỳng.
3.Củng cố, dặn dũ: 5 ph
- GV nhận xột tiết học.
- Về nhà tỡm ghi vào vở năm từ chỉ tờn cỏc con vật bắt đầu bằng chữ tr/ch.
- Một lượt lờn bảng làm 2 em.
- HS theo dừi.
- H/s theo dừi sgk.
- 1 h/s đọc khỏ nhất lớp đọc lại toàn bài
- Lớp trật tự.
Cõu 6 viết lựi vào cỏch lề vở 1ụ, cõu 8 viết sỏt lề vở.
- HS nghe viết bài.
Hs tự soỏt bài của mỡnh.
- Đổi vở cho bạn bờn cạnh và thực hiện.
- HS làm bài cỏ nhõn sau đoa chọn 5 bài móu trỡnh bày và đỏnh giỏ nhận xột
- HS thực hiện
- Tự giỏc sửa bài
- HS thực hiện
......................................................................................................................................
Toán :
luyện tập
I. Mục tiêu:Yờu cầu cần đạt:
- Củng cố đọc, viết các số đến lớp triệu
- Bước đầu nhận biết được giá trị của từng chữ số theo vị trớ của nú trong mỗi số.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng viết sẵn nội dung của bài tập 1, 3-VBT (nếu có thể) 
III. Các hoạt động dạy-Học chủ yếu:
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A – Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS lên chữa bài làm thêm .
- GV nhận xét cho điểm .
B – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2 - Nội dung bài :
*HD HS luyện tập .
- GV cho HS nêu lại các hàng , các lớp từ nhỏ đến lớn .
3 – Thực hành : 
+Bài 1 (16)
-Yêu cầu HS đọc mẫu và viết vào ô trống .
-HS trình bày bài .
-Nhận xét sửa sai .
+Bài 2 (16)
-GV viết số lên bảng và cho HS đọc .
-GV theo dõi sửa sai .
+Bài 3 (16) ph (a,b,c)
-GV đọc số và yêu cầu HS viết số.
+Bài 4 (16) 
-HS nêu yêu cầu .
-Yêu cầu HS trao đổi làm bài tập .
-HS nêu cách làm .
C – Củng cố – Dặn dò :
-GV tổng kết giờ học .
-GV giao bài về nhà .
3’
30’
2’
- HS chữa bài .
-HS nhận xét bổ xung .
-HS nêu : 
Hàng đơn vị , chục , trăm , nghìn , chục nghìn , trăm nghìn , triệu , chục triệu , trăm triệu .
-HS nêu VD về các số và đọc .
VD : 1234; 65321; 567432987...
-HS làm vở , HS trình bày :
315700806; 850304900; 403210715 .
-HS trao đổi và trả lời :
VD : 32640507: ba mươi hai triệu sáu trăm bốn mươi nghìn năm trăm linh bảy...
-1 hS viết bảng , HS lớp viết vở .
613000000; 131405000; 
512326103; 86004702;
800004720 .
-HS làm miệng nêu KQ 
Giá trị của chữ số 5 trong các số là:
a – 5000
b – 500000
...........................................................................................................................................Lịch sử
nước văn lang
I . Mục tiêu Yờu cầu cần đạt:
- Naộm ủửụùc moọt s ... iá thi đua. Sgk
3. Phần ghi nhớ:
- HS đọc ghi nhớ trong SGK
- GV giải thích thêm phần ghi nhớ.
4. Phần luyện tập:
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu của bài tập:
- HS thảo luận nhóm đôi trên giấy 
- Chốt lại và nhận xét chung.
Bài tập 2: HS đọc và giải thích BT2.
- Giải thích thêm về từ điển.
- HS trao đổi theo nhóm đôi tìm từ theo yêu cầu của bài tập 2.
- Hướng dẫn HS tự tra từ điển 
- Nhận xét, đánh giá kết quả của Hs.
BT 3: HS đọc yêu cầu của BT và câu mẫu
- HS nối tiếp nhau đặt câu (HS tự nói từ mình chọn và đặt câu với từ đó)
C- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà học thuộc ghi nhớ. Viết vào vở hai câu đã làm ở BT 3 phần luyện tập
- 1 HS lên bảng trả lời.
- 2 HS lên bảng lớp làm bài tập
- HS chú ý lắng nghe.
- 1HS đọc khá đọc yêu cầu, HS khác đọc thầm, HS thực hiện theo nhóm 3 em.
- Đại diện nhóm trình bày
- HS nhận xét 
- 3 HS thực hiện
- HS chú ý
- 1 HS khá đọc yêu cầu BT
- HS thực hiện theo nhóm đã được phân công. Đại diện nhóm trình bày kết quả. HS nhận xét
- 1 HS khá đọc yêu cầu
- HS thực hiện theo nhóm
- HS thực hiện
- 1 HS khá đọc yêu cầu
- HS làm việc cá nhân
- HS ghi bài
 Âm nhạc :
 Học hát bài Em yêu hoà bình
( Giáo viên chuyên soạn giảng)
Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2009
khoa học :
vai trò của vi-ta- min,
Chất khoáng và chất xơ
I.Mục tiêu: Yeõu caàu caàn ủaùt:
- Keồ teõn nhửừng thức ăn chứa nhiều vi-ta-min ( caứ roỏt, loứng ủoỷ trửựng, caực loaùi rau), chất khoáng (thũt,caự,trửựng), chất xơ (caực loaùi rau).
- Neõu ủửụùc vai troứ cuỷa Vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ ủoỏi vụựi cụ theồ.
II.Đồ dùng dạy học:
- Hình sgk,
- Bảng phụ viết đủ các nhóm vi-ta-min
III.Hoạt đọng dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10 ph
25 ph
1. Hoạt động 1: Trò chơi thi kể tên các thức ăn nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
- GV chia lớp thành 5 nhóm: Mỗi nhóm cần có giấy khổ A3.
- GV hướng dẫn Hs hoàn thiện các phiếu bài tập.
- GV kết luận, bổ sung.
2. Hoạt động 2: Thảo luận về vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ và nước.
- GV đặt câu hỏi:
+ Kể tên một số vi-ta-min mà em biết và nêu vai trò của nó?
+ Nêu vai trò của nhóm thức ăn đối với cơ thể?
* kết luận:
+ Thiếu vi-ta-min A mắc bênh khô mắt và quàng gà.
+ Thiếu vi-ta-min D mắc bệnh còi xương ở trẻ.
+ Thiếu vi-ta-min C mắc bệnh chảy máu chân răng.
+ Thiếu vi-ta-min B1 bị phù.
- Kể tên một số chất khoáng mà em biết, nêu vai tròi của nó?
- Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất khoáng đối với cơ thể?
- GV kết luận:
+ Thiếu sắt gây thiếu máu.
+ Thiếu can xi ảnh hưởng đến cơ tim, khả năng tạo huyết và đông máu, gây loãng xương ở người lớn.
+ Thiếu i-ốt gây ra bưới cổ
- GV đặt câu hỏi:
- Tại sao hàng ngày chúng ta phải ăn các thức ăn chứa chất xơ?
- Hằng ngày chúng ta cần uống khoảng bao nhiêu lít nước? Tại sao cần uống đủ nước?
* Kết luận:
+ Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để bảo đảm đọ bình thường tiêu hoá tạo thành phân, thải được các chất cặn bã ra ngoài
+ Hằng ngày chúng ta cần uống khoảng 2 lít nước. Nước chiếm 2/3 trọng lượng cơ thể...
- Các nhóm 3 HS thực hiện nhiệm vụ trên.
- HS trình bày kết quả bài tập
- HS nhận xét, bổ sung
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm trả lời.
- HS nhận xét, bổ sung
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm trả lời.
- HS nhận xét, bổ sung
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm trả lời.
- HS nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe
- HS ghi đầu bài học.
Luyện từ và câu: 
mở rộng vốn từ:
nhân hậu - đoàn kết
I. Mục đích, yêu cầu: Yờu cầu cần đạt:
- Bieỏt theõm moọt soỏ tửứ ngửừ (goàm caỷ thaứnh ngửừ,tuùc ngửừ vaứ tửứ Haựn Vieọt thoõng duùng) veà chủ điểm nhân hậu, đoàn kết.(BT2,BT3,BT4)
- Bieỏt caựch mụỷ roọng voỏn tửứ coự tieỏng hieàn, tieỏng aực.(BT1)
II. Đồ dùng dạy học:
- Từ điển tiếng việt, một tờ phiếu khổ to viết sẳn bảng từ của BT2, nội dung BT3.Vở BTTV.
II. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 ph
25 ph
1 ph
8 ph
6 ph
10 ph
5 ph
A- Kiểm tra bài củ:
(Bài tập 3 tiết trước)
- GV nhận xét ghi điểm.
B- Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
Mở rộng vốn từ: nhân hậu đoàn kết
2.Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1:
- GV hướng dẫn Hs tìm từ trong từ điểm.
- GV phát phiếu cho HS, các nhóm thi đua làm bài tập. (GV nhận xét, bổ sung như sách luyện từ và câu)
Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS đọc thầm
- GV phát phiếu cho HS làm bài
- GV chốt lại lời giải đúng, khen nhóm thắng cuộc.
Bài tập 3:
- GV gợi ý em phải chọn từ nào trong ngoặc mà nghĩa của nó phù hợp với nghĩa của các từ khác trong câu, điền vào ô trống sẻ tạo thành câu có nghĩa hợp lý.
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
a. Hiền như bụt (đất)
b. Lành như đát bụt)
c. Dữ như cọp 
d. Thương nhau như chị em gái 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu Hs về nhà học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở BT3
- 2 h/s
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS tra từ điển và làm việc theo nhóm 4
- HS nhận xét, bổ sung
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS tra từ điển và làm việc theo nhóm đôi.
- HS nhận xét, bổ sung
- HS quan sát và tìm hiểu để chon từ cho phù hợp để điền vào thành ngữ.
- HS làm việc cá nhân
- HS nêu các thành ngữ vừa điền xong.
- Cả lớp đọc thuộc lòng các thành ngữ đó (có giải nghĩa)
- HS ghi bài
.....................................................................................................................................
Toán :
Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
I. Mục tiêu:
+ Giúp HS: hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về:
- Đặc điểm của hệ thập phân. 
- Sử dụng mười kí hiệu(chữ số) để viết số trong hệ thập phân.
- Nhận biết được giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong mỗi số cụ
II. Đồ dùng dạy học: 
Thước, phấm màu.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 
+Viết số thích hợp vào chỗ chấm
HS1: 202, 203, 204, ...., ..., ...., 
HS2: 304, 305, ...., ....., ....., .....
- GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
a.Giới thiệu bài - ghi bảng
b. Phát triển bài:
1. Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm của hệ thập phân.
- GV nêu câu hỏi hoặc BT để khi trả lời hoặc làm bài tập tự HS nhận biết được, trong cách viết số tự nhiên.
- GV: ở mỗi hàng chỉ có thể viết được một chữ. Cứ 10 đơn vị ở một hàng hợp thành một đơn vị ở hàng trên tiếp liền nó. Ta có: 
- GV với 10 chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 ta có thể viết được mọi số tự nhiên.
- GV đọc cho HS viết như SGK.
- GV giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong một số cụ thể.
- GV nêu viết số tự nhiên với các đặc điểm trên được gọi là viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
2. Thực hành
Bài 1(20)
 GV đọc số, HS viết và nêu vị trí của từng số.
- GV viết, HS đọc.
- Nêu cấu tạo của số, HS viết, đọc.
- GV NX củng cố.
Bài 2(20)
HS đọc yêu cầu BT 2
Cho HS làm việc theo nhóm.
GVNX củng cố.
Bài 3(20) Làm việc các nhân.
- GV chép sẵn BT lên bảng.
- Cho HS nêu.
- GV củng cố .
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Cho HS nhắc lại nội dung đã học
- Nhắc HS đọc trớc bài sau.
3'
1'
10'
20'
3'
-2 HS làm bài 
- HS nhận xét bổ xung .
 10 đơn vị l = 1chục
 10 chục = 1 trăm.
 10 trăm = 1 nghìn....
- HS nêu và nêu VD
- GS nêu VD.
- 2 HS đọc.
5864; 2020; 55500; 9500009.
- HS nhận xét.
N1: 387 = 300 + 80 + 7
N2: 873 = 800 + 70 + 3
N3: 4738 = 4000 + 700 + 309 + 8
N4: 10837 = 10000 + 800 + 30 + 8
- HS nhận xét.
- Mỗi HS nêu một số.
- HS NX.
Số
45
57
561
5824
5842769
G.T chữ số 5
5
50
500
5000
5000000
Tập làm văn:
viết thư
I. Mục đích yêu cầu:
- HS nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư.(ND ghi nhụự)
- Vận dụng kiến thức ủaừ hoùc để viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin vụựi baùn (muùc III).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ để viết đề văn phần luyện tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3 ph
30 ph
2 ph
5 ph
3 ph
20 ph
7 ph
13 ph
2 ph
1.Kiểm tra bài củ:
2.Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:
- Hôm nay học tiết TLV “Viết thư”.
b.Phần nhận xét:
- GV cho HS đọc bài “Thư thăm bạn”, trả lời câu hỏi (SGK).
- GV: Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
- Người ta viết thư để làm gì?
- Để thực hiện mục đích trên, một bức thư cần có những nội dung gì?
- GV gợi ý cho HS dựa vào bài đọc để trả lời các câu hỏi đạt các nội dung:
- GV: Qua bức thư đã đọc, em thấy một bức thư thường mở đầu và kết thúc như thế nào?
c. Ghi nhớ: GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK.
d.Luyện tập:
* Tìm hiểu đề:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
- GV gạch chân những từ quan trọng đã chuẩn bị sẳn ở bảng phụ cho HS chú ý trả lời các câu hỏi sau: 
+ Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai?
+ Thư viết cho bạn cùng tuổi, cùng dùng từ xưng hô như thế nào?
+ Em cần thăm hỏi những gì?
+ Cần kể cho bạn những gì về tiình hình ở lớp, ở trường hiện nay?
+ Em nên chúc ban, hứa hện điều gì?
* HS thực hành viết thư:
- GV gợi ý trong khi HS làm, thu bài chấm, chữa tại lớp 3 bài, nhận xét, tuyên dương những bài hay. 
3.Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Biểu dương những HS viết thư hay
- Yêu cầu những HS viết chưa xong về nhà viết cho hoàn thiện. Xem bài tiết sau. 
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ bài trước
- HS lắng nghe GV giới thiệu bài.
- 1HS khá đọc toàn bài cả lớp theo dõi đọc thầm, trả lời câu hỏi.
- Chia buồn với bạn Hông vì gia đình Hồng bị trận lút gây đau thương...
- Thăm hỏi, trao đổi ...tin tức cho nhau
+ Nêu lí do và mục đích viết thư.
+ Thăm hỏi tình hình của người nhận thư.
+ Thông báo tình hình của người viết thư.
+ Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư.
- Đầu thư: Ghi địa điểm, thời gian viết thư/ lời thưa gửi.
- Cuối thư: Ghi lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn của người viết thư/ chữ ký, tên của người viết thư,
- 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK
- 1HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm, tự xác định yêu cầu của đề.
- Một bạn ở trường khác.
- Hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình ở lớp, ở trường em hiện nay.
- Xưng hô gần gũi thân mật: bạn-cậu, mình-tớ.
- Sức khoẻ, việc học hành, sở thích, gia đình... của bạn
- Tình hình học tập, vui chơi, sinh hoạt (VH,VN,TDTT) ...
- Chúc bạn khoẻ, học giỏi, hẹn gặp lại...
- HS viết bài theo yêu cầu đề ra.
- 2HS đọc lại bài viết.
- HS nhận xét
- HS thực hiện nghiêm túc.
.........................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_3_le_tri_kien.doc