Tập đọc:
Tiết 5 Thư thăm bạn
I. Mục đích yêu cầu:
- Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn th thể hiện sự cảm thông , chia sẻ với nổi đau của bạn,
- Hiểu được tình cảm người viết thư: thương bạn, muốn chia sẽ đau buồn cùng bạn (TLCH sgk ,
nắm đợc tác dụng của phần mở đầu , phần kết thúc bức th)
II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ trong bài.
II. Hoạt động trên lớp
A. Kiểm tra: (5’)Học thuộc lòng bài thơ “Truyện cổ nước mình”. Em hiểu hai câu thơ cuối bài ý nói gì?
B. Bài mới:
LỊCH BÁO GIẢNG 3 N/T Môn Tiết Tên bài dạy Thứ 2 30/08/10 TĐ T Đ Đ LS TD 5 11 3 3 Thư thăm bạn Triệu và lớp triệu (tt) Vượt khó trong học tập Nước Văn Lang GV chuyên dạy Thứ 3 31/08/10 LTVC T KH KC 5 12 5 3 Từ đơn và từ phức Luyện tập Vai trò chất đạm, chất béo Kể chuyện đã nghe, đã đọc Thứ 4 01/09/10 AN TĐ T ĐL KT 6 13 3 3 3 GV chuyên dạy Người ăn xin Luyện tập (TT) Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn Cắt vải theo đường vạch dấu Thứ 5 02/09/10 CT T KH TLV 3 14 6 5 Nghe-Viết: Cháu nghe câu chuyện của Dãy số tự nhiên Vai trò Vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ. Kể lại lời nói,ý nghĩ của nhân vật Thứ 6 03/09/10 LTVC T TLV ATGT MT MRVT: Nhân hậu –Đoàn kết Viết số tự nhiên trong hệ thập phân Viết thư Bài 1 Vẽ theo mẫu:Đề tài các con vật. Thứ hai, ngày 30 tháng 08 năm 2010 Tập đọc: Tiết 5 Thư thăm bạn I. Mục đích yêu cầu: - Bíc ®Çu biÕt ®äc diƠn c¶m mét ®o¹n th thĨ hiƯn sù c¶m th«ng , chia sỴ víi nỉi ®au cđa b¹n, - Hiểu được tình cảm người viết thư: thương bạn, muốn chia sẽ đau buồn cùng bạn (TLCH ë sgk , n¾m ®ỵc t¸c dơng cđa phÇn më ®Çu , phÇn kÕt thĩc bøc th) II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ trong bài. II. Hoạt động trên lớp A. Kiểm tra: (5’)Học thuộc lòng bài thơ “Truyện cổ nước mình”. Em hiểu hai câu thơ cuối bài ý nói gì? B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh BTĐB 1/ G. thiệu -Cho HS xem tranh và gt bài 2/L.đọc (15’) - GV chia đoạn; Đoạn 1: Từ đầu đến chia buồn với bạn Đoạn 2: Tiếp đến bạn mới như mình. Đoạn 3: Đoạn còn lại. - Khi HS đọc lượt 2 GV kết hợp sưả chữa khi HS phát âm sai đồng thời giải nghiã một số từ để học sinh hiểu. Ví dụ: Xả thân, quyên góp, khắc phục. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp -Yêu cầu HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. 3. T. hiểu bài (8’) GV nêu câu hỏi, gợi ý cho HS trả lời: -Bạn Lương có biét bạn Hồng từ trước không? Bạn Lương viết thư cho Hồng để làm gì? - Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng? - Tìm những câu cho thấy bạn Lương an ủi bạn Hồng? - Nêu tác dụng những dòng mở đầu và kết thức bức thư. Đ. diễn cảm (10’) - GV yêu cầu HS diễn cảm nối tiếp. - GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1,2. +GV đọc mẫu đoạn 1,2 - GV nhận xét. - 3HS tiếp nối nhau đọc các đoạn của bài (Lượt 2: HS yếu đọc) - HS luyện đọc theo cặp -2 HS đọc cả bài. - HS theo dõi. -HS đọc Đ1 trả lời: Để chia buồn cùng Hồng. - HS đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi :Niềm tự hào về cha: chắc lànước lũ. - Hôm nay mình đọc báo thiếu niên ..ra đi mãi - HS đọc phần mở đầu và phần kết thúc thư. -phần mở đầu ghi rõ địa điểm, thờ gian viết thư..) -3 HS đọc nối tiếp. -HS đọc theo cặp và thi đọc diễn cảm. C. Củng cố:(1’)Bức thư cho em biết gì về tình cảm của bạn Lương đối với bạn Hồng? D. Hoạt động nối tiếp: (1’) Chuẩn bị bài “Người ăn xin”. ---------------********--------------- Toán: Tiết11 Triệu và lớp triệu (TT) I. Mục đích yêu cầu: HS biết §äc,viÕt ®ỵc mét sè sè ®Õn líp triƯu. HS ®ỵc cđng cè vỊ hµng vµ líp. Các BT : 1, 2, 3 II. Đồ dùng: Bảng phụ, phiếu học tập. II. Hoạt động trên lớp A. Kiểm tra: (5’) Lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu gồm những hàng nào? + Phân tích số: 63 245321 B.Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐBT a/ Giới thiệu -GV nêu yêu cầu tiết học. b/Hoạt động: 1.Viết và đọc số theo bảng (10’) - GV yêu cầu HS lên bảng viết lại số : 342 157 413 - GV yêu cầu HS đọc số( HS yếu đọc, GV hướng dẫn cách đọc). - Tách các lớp. - Tại mỗi lớp đọc theo số có ba chữ số kèm tên lớp. Luyện tập (20’ Bài 1: Nêu yêu cầu bài tập. - GV sửa chữa. Bài 2: - GV ghi từng số lên bảng. - GV sửa chữa hướng dẫn. Bài 3: Nêu yêu cầu bài tập. - GV sửa chữa. - HS lên bảng viết số đồng thời phân tích các hàng. - HS đọc so (dành nhiều cho hs yếu). - HS nhắc lại. - HS lên bảng viết số rồi đọc số. - HS xung phong đọc - HS làm vào vở bài tập C. Củng cố:(1’) Gọi HS nhắc lại cách đọc số D. Hoạt động nối tiếp: (1’) Chuẩn bị bài “Luyện tập”. ---------------********--------------- Đạo đức: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (T1) I. Mục đích yêu cầu: HS biết Nªu dỵc VD vỊ sù vỵt khã trong häc tËp. BiÕt ®ỵc vỵt khã trong häc t¹p giĩp em häc tËp mau tiÕn bé. Cã ý thøc vỵt khã v¬n lªn trong häc þ©p. Yªu mÕn,noi theo nh÷ng tÊm g¬ng HS nghÌo vỵt khã. II. Đồ dùng: -Một số mẫu chuyện. II. Hoạt động trên lớp Kiểm tra: B. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐBT a.Giới thiệu -GV nêu yêu cầu tiết học. b.Cáchoạtđộng HĐ 1: Kể chuyện(5’) - GV kể chuyện và yêu cầu HS kể lại. -Nêu yêu cầu thảo luận nhóm đôi: + Thảo gặp khó khăn gì trong học tập và trong cuộc sông? +Thảo vượt khó thế nào để học tập tốt? + Nếu là em em sẽ làm gì? - Gv kết luận: Ở lớp phải chú ý bài giảng để hiểu bài ngay tại lớp.. HĐ 2: Luyện tập (20’) Bài tập 1: - GV nêu yêu cầu bài tập 1. - Gv nhận xét – sửa chữa(a,b,d) - 1,2 HS kể tóm tắt lại. -HS thảo luận nhóm đôi: +Khi Thảo nghèo cha mẹ hay đau yếu, trường học xa. + Trong giờ học ở trường bạn chú ý bài. + Sắp xếp thời gian hợp lý để giúp bố mẹ và học tập. - HS đọc ghi nhớ. - HS làm bài tập cá nhân. - Nêu kết quả thống nhất kết quả. C. Củng cố:(1’) Trong học tập khi gặp khó khăn ta phải làm gì? D. Hoạt động nối tiếp: (1’) Chuẩn bị bài “Vượt khó trong học tập (t2)”. ---------------********--------------- Lịch sử: Tiết 3 NƯỚC VĂN LANG I. Mục đích yêu cầu: HS biết . N¾m ®ỵc mét sè sù kiƯn vỊ nhµ níc V¨n Lang : thêi gian ra ®êi,nh÷ng nÐt chÝnh vỊ ®êi sèng vËt chÊt vµ tinh thÇn cđa ngêi ViƯt cỉ: Kho¶ng n¨m 700 TCN níc V¨n Lang , nhµ níc ®Çu tiªn trong lÞch sư d©n téc ra ®êi. Ngêi L¹c viƯt biÕt lµm ruéng ¬m t¬ dƯt lơa dĩt ®ång lµm vị khÝ vµ c«ng cơ s¶n xuÊt. Ngêi L¹c ViƯt ë nhµ sµn ,hỵp nhau thµnh c¸c lµng b¶n . Ngêi L¹c ViƯt cã tơc nhuém r¨ng , ¨n trÇu ; ngµy lƠ héi thêng ®ua thuyỊn , ®Êu vËt ,... II. Đồ dùng: Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, hình SGK phòng to. II. Hoạt động trên lớp A. Kiểm tra: (5’)Trình bày các bước xem lược đồ. B.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐBT a/Giới thiệu (1’) -GV nêu MĐ, Y/C tiết học. b/Cáchoạtđộng HĐ1:T.hiểu về sự ra đời nước Văn lang 10’ -GV nêu câu hỏi thảo luận cả lớp: +Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào và ở khu vực nào trên đất nước ta. HĐ2:T.hiểu về: Đời sống của người lạc Việt (18’) +Đứng đầu nhà nước là ai? + Ai giúp Vua cai trị đất nước. -Gv chốt lại nội dung. -GV yêu cầu thảo luận nhóm: +Người Lạc Việt làm nghề gì? + Nhà cửa người Lạc Việt thế nào? +Người Lạc Việt có những phong tục gì? + Nước Văn Lang tồn tại qua bao nhiêu đời vua? -GV chốt lại nội dung -HS đọc SGK và thảo luận: + Văn Lang ra đời 700 năm TCN, kinh đô đóng ở Phong Châu (Phú Thọ). + Hùng Vương. + Lạc Hầu, Lạc Tướng -Các nhóm đọc SGK và thảo luận: + Làm ruộng, trồng lúa, cây ăn quả Ngoài ra còn trồng đây, gai, trồng dâu nuôi tằm, biết đúc đồng. + Nhà thường là nhà sàn để tránh thú dữ. + Nhuộm răng đen, ăn trầu, buối tóc, cạo trọc đầu, phụ nử thích đeo hoa tai, vòng tay bằng đá. Ngày hội tổ chức đua thuyền, đấu vật. + Tồn tại qua 18 đời vua Hùng. D. Củng cố:(1’) -HS trả lời câu hỏi cuối bài. -GV chốt lại nội dung bài. E. Hoạt động nối tiếp: (1’) Chuẩn bị bài “Nước Aâu Lạc”. ---------------********--------------- Thứ 3, ngày 31 tháng 08 năm 2010 Luỵên từ và câu: Tiết 5 Từ đơn-Từ phức I. Mục đích yêu cầu: HS biết 1. Hiểu sự khác nhau giữa tiếng và từ, tiếng dùng để tạo nên từ còn từ dùng để tạo nên câu. Tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa, còn từ bao giờ cũng có nghĩa. 2. Phân biết được từ đơn và từ phức. 3.Bước đầu làm quen với từ điển (có thể qua một vài trang pho tô) biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ. II. Đồ dùng: Từ điển tiếng việt II. Hoạt động trên lớp A. Kiểm tra: (5’)Dấu hai chấm có tác dụng gì? - HS làm lại bài tập 1 ý a. B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐBT 1.Giới thiệu 1’ 2.Nhận xét (10’) -GV yêu cầu HS đọc BT - GV chia nhóm (2nhóm) - GV sửa chữa. -Từ một tiếng: nhớ, bạn, lại, có ,chí, nhiều, năm ,liền, hành, là. - Từ gồm nhiều tiếng: Giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến. - GV nói: Từ do một tiếng tạo thành là từ đơn, từ do nhiều tiếng tạo thành là từ phức + Theo em tiếng dùng để làm gì? + Theo em từ dùng để làm gì? 3.Ghi nhớ (5’) -Cho HS đọc phần Ghi nhớ 4.Luyện tập 15’ Bài 1: GV nêu yêu cầu bài tập -GV sửa chữa Rất / công bằng / rất / thông minh / vừa / độ lượng / lại / đa tình / đa mang. Bài 2:-Cho HS đọc yêu cầu BT -HD cho HS làm bài. - GV sưả chữa Bài 3: GV đọc yêu cầu bài 3 phân tích mẫu. - GV sửa chữa - HS đọc yêu cầu phần nhận xét BT1. - HS làm bài theo nhóm, trình bày kết quả. - HS nhắc lại. + Tiếng dùng để cấu tạo nên từ: + Cấu tạo nên câu - HS đọc ghi nhớ. - HS làm vào vở bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS tự tìm và nêu. - HS làm vào vở. - HS lên bảng làm C. Củng cố:(1’) Hỏi:Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ phức? D. Hoạt động nối tiếp: (1’) Chuẩn bị bài “Mở rộng vốn: Từ nhân hậu đoàn kết”. ---------------********--------------- Toán: ... ïc tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩa của nhân vật để khắt hoạ tính cách nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện. + Bước đầu biết kể lại lời nói ý nghĩa của nhân vật. - KN: Trong bài văn kể chuyện theo hai cách trực tiếp và gián tiếp - TĐ: Giáo dục HS lòng yêu con người. II. Đồ dùng: II. Hoạt động trên lớp A. Kiểm tra: (5’)Đặc điểm ngoại hình nhân vật nói lên điều gì của nhân vật? B. Bài mới HĐ – TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu (1’) 2.Nhận xét (10’) 3.Ghi nhớ (5’) Luyện tập (18’) -GV nêu MĐ,Y/c tiết học Bài tập1-2: - GV yêu cầu HS đọc BT1,2 và gợi ý làm bài: + Cậu bé suy nghỉ và nói gì? -+Ý nghỉ và lời nói của cậu bé nói lên điều gì ở cậu? Bài tập 3: -Cho HS nêu y/c BT và gợi ý làm bài. - GV sửa chữa Câu a dẫn lời nói trực tiếp. Câu b tác giả xưng hô tôi gián tiếp kể lại lời nói. -GV chốt lại nội dung Bài 1: GV nêu yêu cầu bài tập, gợi ý làm BT - GV sửa chữa. Bài 2:GV cho HS nêu yêu cầu bài tập. - GV sưả chữa. - GV nhận xét sửa chữa. Kết quả: - Xin cụ cho biết ai đã têm trầu này? Bà lão bảo: - Tâu Bệ Hạ trầu này chính già này têm đấy ạ! Nhà vua không tin gặng hỏi lại, lão đành nói thật: - Thưa, đó là trầu do con gái tôi têm. Bài tập 3: - GV nêu yêu cầu bài tập -HS nhắc lại đề bài. - 2HS đọc yêu cầu bài tập1,2 - HS đọc thầm bài “Người ăn xin” +T.lời:Ýù nghĩ: Chao ôibiết nhường nào! Lời nói: Oâng đừngông cả. +T.lời:Cho ta thấy cậu bé là người nhân hậu giàu lòng thương người. - HS đọc hai cách kể lại lời nói của ông lão có gì khác nhau? (HS yếu đọc) - HS đọc lời nói. - HS tự làm nêu kết quả. -3HS đọc phần Ghi nhớ. Cả lớp HTL. - Hs làm vào vở. - 1 HS lên bảng làm. -HS thực hiện yêu cầu BT. - HS làm bài tập, nêu kết quả. C. Củng cố:(1’) -1 Hs đọc ghi nhớ -Yêu cầu HS hoàn chỉnh lại BT. D. Hoạt động nối tiếp: (1’) Chuẩn bị bài “Viết thư”. ---------------********--------------- Thứ sáu ngày 03 tháng 09 năm 2010 Luyện từ và câu: Tiết 6: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Nhân hậu-Đoàn kết I. Mục đích yêu cầu: HS biết - KT: Mở rộng vốn từ theo chủ đề nhân hậu, đoàn kết. - KN: Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ trên. - TĐ: Giáo dục lòng thương người. II. Đồ dùng: Phiếu học tập II. Hoạt động trên lớp A. Kiểm tra: (5’)Thế nào là từ đơn ? Cho ví dụ. - Thế nào là từ phức? Cho VD. B.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh BTĐB 1.Giới thiệu 1’ -GV nêu MĐ, yêu cầu tiết học 2. H. dẫn HS làm bài 25’ Bài 1: - GV nêu yêu cầu bài 1, phân tích mẫu. - GV chốt KQ: a)+ Hiền hậu: hiền lành và trung hậu. + Hiền diệu: hiền hậu và diäu dàng. b) Aùc độc, tàn ác, ác liệt, tội ác, Bài 2: - GV nêu yêu cầu bài 2. - GV chữa bà: + Nhân ái, hiền hậu, phúc hậu, đôn hậu, trung hậu, nhân từ. + Cưu mang, che chở, đùm bọc. + Tàn ác, hung ác, tàn bạo + Bất hoà, lục đục, chia rẽ Bài 3: - GV nêu yêu cầu bài tập. - GV nhận xét chữa bài. Bài 4: - GV nêu yêu cầu. - GV chữa bài. -HS nhắc lại đề bài. - HS tự tìm sau đó nêu và kết hợp giải nghĩa từ đó. *HS yếu đọc các từ vừa nêu: hiền lành ,trung hậu, ác độc, tàn ác, ác liệt, tội ác - HS tự làm và nêu kết quả. *HS yếu đọc các từ vừa nêu: Nhân ái, hiền hậu, phúc hậu, đôn hậu, trung hậu, nhân từ, cưu mang, che chở, đùm bọc - HS làm vào phiếu. - Đại diện nhóm lên dáng kết quả: +Hiền như bụt, lành như đất. - HS giải thích nghĩa từng câu vào vở bài tập, sau đó trình bày. HSY Lớp theo dõi C. Củng cố:(1’) Tìm hai từ chỉ lòng nhâu hậu D. Hoạt động nối tiếp: (1’) Chuẩn bị bài “Từ ghép – Từ láy”. ---------------********--------------- Toán: Tiết15 : VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I. Mục đích yêu cầu: HS biết - KT: Hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu và: + Đặc điểm của hệ thập phân. + Sử dụng 10 kí hiệu (chữ số) để viết số trong hệ thập phân - KN: Giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí chữ số đó trong một số cụ thể. - BT: 1, 2, 3 (viết giá trị chữ số 5 trong 2 số). II. Đồ dùng: Phiếu học tập. II. Hoạt động trên lớp A. Kiểm tra: (5’) Dãy số tự nhiên là gì? Số tự nhiên lớn nhất? B.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB a.Giới thiệu 1’ -Gv nêu mục đích, yêu cầu tiết học. b.Các H.động HĐ1:Đặc điểm hệ thập phân 13’ -GV êu câu hỏi: + Có bao nhiêu đơn vị ở hàng thấp tạo thành một đơn vị ở hàng sau liền kề? + Trong viết số tự nhiên ta dùng các chữ số nào để viết số? - GV ghi số:999 lên bảng. - Vậy giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí chữ số trong số cụ thể. Luyện tập 20’ Bài 1. Gv nêu yêu cầu BT - GV sửa bài Bài 2: - GV nêu cầu, Hd làm bài. Kết quả - 873 = 800+ 70 +3 4738 =4000+ 700+30 + 8. 10837 = 10000+ 800+ 30 +7 Bài 3: - GV nêu yêu cầu - GV sửa chữa. -HS nhắc lại đề bài. +Cứ 10 đơn vị ở hàng thấp tạo thành một đơn vị ở hàng cao liền kề. +Ta dùng 10 chữ số để viết số: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10. - HS nhận xét nêu giá trị của chữ số 9 ở từng hàng. - HS làm bài tập, nêu kết quả, thống nhất kết quả. - HS lên bảng làm bài. - HS làm vào phiếu, đại diện nhóm trình bày, HS khác nhận xét. Theo dõi HSY C. Củng cố:(1’) -Giá trị các chữ số phụ thuộc vào điều gì? -Hd làm lại các BT ở nhà. D. Hoạt động nối tiếp: (1’) Chuẩn bị bài “So sánh.số tự nhiên”. Tập làm văn: Tiết 6 VIẾT THƯ I. Mục đích yêu cầu: HS biết - KT: HS nắm chắt hơn (so với lớp 3) mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản kết cấu thông thường của một bức thư. - KN: Biết vận dụng kiến thức để viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin. - TĐ: Giáo dục ý thức lễ phép trong khi viết thư II. Đồ dùng: II. Hoạt động trên lớp A. Kiểm tra: (5’) Gọi HS nêu phần ghi nhớ tiết học trước. B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh BTĐB 1.Giới thiệu (1’) -Nêu MĐ,YC tiết học. 2.P. Nhận xét (10’) -Cho HS đọc lại bài “Thư thăm bạn” và gợi ý cho HS trả lời câu hỏi: +Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? +Người ta viết thư để làm gì? +Để thực hiện mục đích trên một bức thư cần có những nội dung gì? 3.Ghi nhớ (5’ -Hỏi tiếp: Một bức thư thường mở đầu và kết thức thế nào? Luyện tập 18’ - GV ghi đề lên bảng. -Cho HS đọc phần Ghi nhớ - GV ghi đề lên bảng - Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai? - Đề bài yêu cầu em viết thư làm gì? - Viết thư cho bạn xưng hô thế nào? - Cần thăm hỏi bạn những gì? - Kể cho bạn những gì? - Nên chúc bạn điều gì? - Giúp đỡ HS hoàn thành. - GV nhận xét đánh giá – ghi điểm - HS đọc bài “Thư thăm bạn” và trả lời câu hỏi. +Chia buồn với bạn Hồng. + Để thăm hỏi, thông báo tin tức. +Những nội dung cần có để thực hiện MĐ viết thư: 1)Thăm hỏi tình hình người nhận thư. 2) Thông báo tình hình người viết thư. 3) Nêu ý kiến trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư. -T.lời:Mở đầu và kết thúc thư có: + Phần mở đầu + Phần cuối. -3 HS đọc Ghi nhớ, cả lớp đọc thầm. - HS đọc đề xác định yêu cầu của đề. +HS trả lời câu hỏi - HS thực hành viết thư. 3 HS đọc Theo dõi HSY C. Củng cố:(1’)HS nhắc lại dàn bài lá thư D. Hoạt động nối tiếp: (1’) Chuẩn bị bài “Tập làm văn cốt truyện”. --------------********--------------- An toàn giao thông Bài1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS - KT: Biết các biển báo hiệu giao thông đường bộ, thực hiện đúng theo các biểm báo hiệu giao thông đường bộ khi tham gia giao thông - KN: Biết tác dụng của các biển báo hiệu giao thông đường bộ. -TĐ: Có ý thức bảo quản tốt biển báo giao thông II. Đồ dùng: các hình biển báo GT III. Hoạt động trên lớp A. Giới thiệu bài B. Phát triển bài: HĐ – TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Biển báo cấm 2. Biển hiệu lệnh 3. Biển báo nguy hiểm -GV cho HS thi nêu các biển báo cấm mà các em biết -Yêu cầu: +Hãy nêu đặc điểm của từng biển báo cấm +Hãy nêu tác dụng của biển báo cấm? -Yêu cầu:+Hãy nêu các biển báo hiệu lệnh mà em biết? +Nêu đặc điểm của từng biển báo hiệu lệnh? +Biển báo hiệu lệnh có tác dụng gì? - GV HD tương tưl - GV ghi bảng Ghi nhớ -HS trả lời -HS quan sát biển báo trả lời -HS quan sát biển báo trả lời -HS quan sát biển báo trả lời - 2 HS đọc ghi nhớ C. Củng cố: Gọi HS đọc ghi nhớ D . Hoạt động nối tiếp Chuẩn bị bài “Đi xe đạp an toàn”. SINH HOẠT LỚP TUẦN 3 I.MỤC TIÊU: -Giúp HS làm quen với việc tự quản lớp học. -Nêu được mặt mạnh, mặt yếu của lớp. -Nắm được kế hoạch của lớp tuần 4. II. TIẾN HÀNH: A. SINH HOẠT LỚP 1.Tổ chức: Lớp trưởng tổ chức -Cho lớp hát tập thể -Giới thiệu lí do. 2.Lớp phó học tập :Báo cáo tình hình học tập của lớp (Nêu ưu điểm-khuyết điểm). 3. Lớp phó Văn-Thể-Mĩ : Báo cáo tình hình nề nếp tác phong của lớp. Nêu ưu điểm-khuyết điểm. 4.Ý kiến của GVCN và kế hoạch tuần 4: - GV nêu ưu điểm-khuyết điểm -Kế hoạch tuần 4: +Oân lại bảng nhân chia +Tiếp tục học tập nội dung, chương trình tuần 4 +Làm vệ sinh trường lớp. B.HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ: -GV nêu một số thành tích đạt được trong những năm qua mà nhà trường đạt được. -Tập cho HS một bài hát tập thể. -Nhận xét chung tiết sinh hoạt.
Tài liệu đính kèm: