Tập đọc NGƯƠI ĂN XIN
I Mục tiêu:- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.
- Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn (trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư).
-GDKNS: Thể hiện sự thông cảm ( Nhóm đôi)
II-Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn , luyện đọc
III Hoạt động dạy học:
TUẦN 3: Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2011 Tập đọc : THƯ THĂM BẠN I.Mục tiêu: -Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự thông cảm, chia sẻ với nỗi đau của bạn. -Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn , muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn (trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, kết thúc bức thư). -GDKNS: Thể hiện sự thông cảm (Thảo luận nhóm đôi) II.Đồ dùng dạy học : -Tranh trang 25 SGK- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn luyện đọc -Tranh ảnh tư liệu về cảnh cứu giúp đồng bào trong cơn lũ lụt III. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò , Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ: Truyện cổ nước mình. - Bài thơ nói lên điều gì? - ý hai dòng thơ cuối bài nói lên điều gì? - Nhận xét. 2, Dạy bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: - G.v giới thiệu bài thông qua tranh về hoạt động quyên góp ủng hộ, cứu đồng bào trong cơn nước lũ 2.2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a, Luyện đọc: - Chia đoạn? - Tổ chức cho h.s đọc nối tiếp đoạn. - G.v sửa đọ cho h.s, hướng dẫn h.s hiểu nghĩa một số từ khó. - G.v đọc mẫu. b, Tìm hiểu bài: Đoạn 1: - Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? - Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? - Bạn Hồng đã mất mát đau thương như thế nào? - Em hiểu “ hi sinh” nghĩa như thể nào? - Đặt câu với từ “ hi sinh”. Đoạn 2 + 3: - Những câu văn nào trong đoạn 2 + 3 cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng? - Những câu văn nào cho thấy bạn Lương biét cách an ủi bạn Hồng? - Ở nơi địa phương bạn Lương, mọi người đã làm gì để động viên, giúp đỡ đồng bào lũ lụt? - Riêng Lương đã làm gì để giúp đỡ Hồng? - Từ “ bỏ ống” nghĩa như thế nào? - Đọc dòng mở đầu và kết thúc bức thư. Những dòng đó có tác dụng gì? - Bức thư thể hiện nội dung gì? c, Đọc diễn cảm: - Yêu cầu đọc nối tiếp đoạn. - Nêu giọng đọc của từng đoạn? - Luyện đọc diễn cảm. - Tìm cách đọc diễn cảm đoạn văn 2. - Tổ chức cho h.s thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, dặn dò. 3, Củng cố, dặn dò. - Bạn Lương là người như thế nào? - Em đã làm gì để giúp đỡ những người không may gặp hoạn nạn, khó khăn? - Chuẩn bị bài sau. - Hs đọc bài. - Hs chú ý nghe. - Chia làm 3 đoan. - H.s đọc nối tiếp đoạn 2 – 3 lượt. - H.s đọc đoạn trong nhóm 3. - Một vài nhóm đọc trước lớp. - 1 – 2 h.s đọc toàn bài. - H.s chú ý nghe. - Bạn lương không biết bạn Hồng từ trước, chỉ biết sau khi đọc báo. - Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để động viên, chia sẻ cùng bạn Hồng. - Cha bạn Hồng đã hi snh trong khi giúp đỡ mọi người thoát khỏi cơn nước lũ. - “ Hi sinh”: chết vì nghĩa vụ, vì lí tưởng cao đẹp, tự nhận lấy cái chết cho mình để giành lại sự sống cho người khác. - H.s nêu các câu văn trong bài. - H.s nêu. - Mọi người đang quyên góp giúp đỡ đồng bào gặp hoạn nạn. - lương giúp đỡ Hồng toàn bộ số tiền bỏ ống được. - “ bỏ ống”: dành dụm, tiết kiệm. - H.s đọc. - Ghi lời chúc, nhắn nhủ, họ tên người viết thư. - Nội dung bài: Tình cảm bạn bè, sự chia sẻ đau buồn cùng với bạn khi bạn gặp đau thương mất mát trong cuộc sống. - H.s đọc nối tiếp đoạn theo nhóm. - H.s luyện đọc diễn cảm. - H.s thi đọc diễn cảm. - H.s nêu. HS trả lời. TOÁN : TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tt) I/ Mục tiêu : -Giúp học sinh : Biết dọc, biết viết các số đến lớp triệu -Củng cố về hàng và lớp,sử dụng bảng thống kê số liệu. II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn các hàng và lớp,bảng con. III/ Hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Kiêm tra bài cũ : Gọi 1 em đọc, viết : chín chục triệu, sáu mươi sáu triệu,một trăm ba mươi triệu Hoạt động 1 : Giới thiệu bài : “Triệu và lớp triệu”(tt) Cho số 3 trăm triệu, 4 chục triệu,1 trăm nghìn, 5 chục nghìn,7nghìn, 4 trăm , 1 chục, 3 đơn vị. Nêu các lớp đã học. Giới thiệu lớp triệu. Hướng dẫn đọc: Đọc như đọc số có 3 chữ số rồi thêm tên lớp . Hoạt động 2 : Thực hành : Bài 1: Hướng dẫn cả lớp đọc, viết các số Bài 2: Hướng dẫn đọc từng số Bài 3: Hướng dẫn viết các số Bài 4:(Luyện thêm cho HS) Tổ chức trò chơi : Đố bạn . Vd : Số trường THCS là bao nhiêu ? Số học sinh tiểu học là bao nhiêu? Hoạt động 3 : Dặn dò : Về tập đọc các số có 9 chữ số , xem bài sau. Học sinh đọc 1 em lên bảng viết cả lớp viết bảng con. 342157413 Lớp đơn vị :413 , lớp nghìn :157 342 Ba trăm bốn mươi hai triệu một trăm năm mươi bảy nghìn bốn trăm mười ba. Vd :500209037. Đọc : năm trăm triệu hai trăm linh chín nghìn không trăm ba mươi bảy. -HS hoạt động cá nhân -Hoạt động nhóm 2(HS viết VBT ) _HS làm miệng: (Vd: mười triệu hai trăm năm mươi nghìn hai trăm mười bốn: 10250214) Đọc bảng số liệu, nêu yêu cầu. Xem số liệu và trả lời : 9873 8350191 Chính tả ( Nghe- viết)): CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ I Mục tiêu: - Nghe, viết và trình bày bài chính tả sạch sẽ, biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ. - Làm đúng bài tập 2b II Chuẩn bị :-Viết sẵn bài 2 b lên bảng III Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng viết một số từ do 1HS ở dưới lớp đọc B Bài mới: Hoạt động 1:.Hướng dẫn viết chính tả a.Tìm hiểu nội dung bài: + GV đọc bài thơ Hỏi: bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác mọi ngày? Bài thơ nói lên điều gì? b.Hướng dẫn viết đúng thể thơ lục bát. c.hướng dẫn viết từ khó: -Yêu cầu HS tìm các từ khó để luyện viết d.Viết chính tả : -GV đọc lại toàn bài -GV chấm 5 đến 7 vở Hoạt động 2:.Hướng dẫn làm bài tập -Bài 2b/ Yêu cầu HS tự làm -Gọi HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh C. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học , chữ viết của HS Yêu cầu HS về nhà tìm các đồ dùng, tên gọi có mang dấu thanh hỏi , ngã, để tiết sau kiểm tra HS lên bảng viết : xuất sắc, năng suất, sản xuất Cái sào, xào rau -Bà vừa đi vừa chống gậy -Bài thơ nói lên tình thương của 2 bà cháu dành cho 1 cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà mình. Dòng 6 chữ viết lùi vào 1ô Dòng 8 chữ viết sát lề. Giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng Mõi, dẫn, lạc , bỗng. HS nghe viết HS rà soát lại HS tự chấm theo bài trên bảng . 1HS đọc bài 2b Mỗi HS lên bảng làm 1 câu. HS dưới lớp làm vở 2 HS đọc Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ ĐƠN, TỪ PHỨC I Mục tiêu : Hiểu và nhận biết được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt đwocj từ đơn và từ phức.( ND ghi nhớ ) Nhận biết đựoc từ dơn từ phức trong đoạn thơ.( BT 1 mục III); bwocs đầu làm quen với từ điển để tìm hiểu về từ ( BT2, BT3). II/Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, phiếu học tập III/Họat động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Bài cũ : Dấu hai chấm có tác dụng gì ? Cho vd câu có sử dụng dấu hai chấm giải thích điều đúng. 2 / Bài mới : Hoạt động 1:Tìm hiểu bài : -Tìm từ gồm 1 tiếng ( từ đơn) -Tìm từ gồm 2 tiếng (từ phức ) -Tìm từ gồm 2 tiếng ( từ ghép ) -Theo em, tiếng dùng để làm gì ? -Từ dùng để làm gì ? -Từ đơn là từ như thế nào ? -Từ phức là từ như thế nào ? Hoạt động 2 : Gọi học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 3 :Thực hành Bài 1 : Dùng gạch chéo để phân cách các từ đơn trong hai câu thơ Bài 2: Tìm trong từ điển và ghi lại 3 từ đơn, 3 từ phức Bài 3: Đặt câu với 1 từ hoặc phức ở bài tập 2 Dặn dò : Về học bài, xem bài “ Nhân hậu” 2 em trả lời Đọc đoạn trích “ Mười năm cõng bạn đi học” Nhờ, bạn, lại, có, chí... Giúp đỡ, học hành, học sinh... Cấu tạo nên từ Tạo nên câu Có 1 tiếng có nghĩa Có 2 hay nhiều tiếng có nghĩa Đọc ghi nhớ SGK Hoạt động cá nhân Rất/ công bằng/rất/ thông minh... Học sinh tự ghi Hoạt động cả lớp Vd: buồn, đói.. Hung dữ , giữ gìn... Hoạt động N4 Vd : Em giữ gìn sách vở sạch sẽ. TOÁN : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : Củng cố về đọc , viết các số đến lớp triệu Củng cố về kĩ năng nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bảng con. III/ Hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh đọc viết các số - 4 trăm triệu, 3 chục triệu, 9 triệu, 5 trăm nghìn, 6 đơn vị . - 8 chục triệu, 6 triệu, 5 trăm nghìn Hoạt động 1 : Luyện tập Bài 1 : Gợi ý học sinh viết vào khung Bài 2 : Hướng dẫn học sinh đọc số Nêu tên hàng và lớp Bài 3: Viết số Hướng dẫn học sinh viết vào bảng con Bài 4 : Hướng dẫn học sinh nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số (luyện thêm câu c) Hoạt động 2 : Dặn dò :Về làm bài tập, chuẩn bị tiết sau 3 em lên bảng . Hoạt động nhóm 2, 1 em đọc, 1 em viết . Hoạt động nhóm 2 trả lời miệng. Vd: 32640507 : Đọc :ba mươi hai triệu sáu trăm bốn mươi nghìn năm trăm linh bảy. Chữ số 3 ở hàng triệu , lớp triệu - Sáu trăm mười ba triệu bốn trăm linh năm nghìn một trăm linh ba. : 132405103... Hoạt động cả lớp : Chữ số 5 ở hàng nghìn, lớp nghìn có giá trị 5000... Chữ số 5 ở hàng trăm nghìn,lớp nghìn có giá trị 500000 KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu: - Kể được câu chuyện( mẫu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu ( theo gợi ý SGK) -HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK. - Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể. II.Đồ dùng dạy học: -HS sưu tầm các chuyện nói về lòng nhân hậu - GV:Viết sẵn bài mục 3 SGK lên bảng III.Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ -Gọi 2 HS lên bảng kể lại chuyện thơ : Nàng tiên ốc 2.Bài mới Hoạt động 1- Hướng dẫn học sinh kể Em đọc câu chuyện ở đâu? -Để khuyến khích những bạn ham đọc sách, câu chuyện ngoài SGK sẽ được cộng thêm điểm -Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3 và mẫu Gv treo tiêu chí đánh giá lên bảng + Nội dung câu chuyện đúng chủ đề: 4 điểm + Câu chuyện ngoài SGK : 1 điểm + Cách kể hay có phối hợp giọng điệu cử chỉ : 3 điểm + Nêu đúng ý nghĩa của chuyện : 1 điểm Trả lời được câu hỏi của bạn hoặc đặt câu hỏi cho bạn: 1 điểm * Kể chuyện trong nhóm :: Yêu cầu HS kể đúng trình tự mục 3 GV gợi ý cho HS đặt câu hỏi : + Đối với HS kể sẽ hỏi lớp: + Bạn thích chi tiết nào trong câu chuyện? Vì sao? + Bạn thích nhân vật nào trong câu chuyện? Qua câu chuyện bạn muốn nói với mọi người điều gì ? Bạn sẽ làm gì để học tập nhân vật trong chuyện ? Hoạt động 2:. Thi kể chuyện Học sinh thi kể chuyện( 3 em)-Gọi HS nhận xét điều bạn kể - Bình chọn câu chuyện hay và người kể hấp dẫn? 3.Củng cố - dặn dò: -Nhận xét giờ hoc - Dặn hs chuẩn bị bài sau. 2 HS + Đọc trên báo, trong chuyện cổ tích, trong SGK, xem ti vi. +HS kể chuyện nhóm 4 -HS thảo luận ... động 2 : Thực hành : Bài 1 : Nêu yêu cầu Hướng dẫn hoạt động nhóm 2 Bài 2: Hướng dẫn học sinh đọc số liền sau Bài 3 : Hướng dẫn viết số thích hợp vào chỗ chấm để có 3 số tự nhiên liên tiếp Bài 4a : Hướng dẫn học sinh giải miệng. Yêu cầu học sinh nêu được qui luật. Hoạt động 4 : Dặn dò : Học bài,làm bài tập 4b , chuẩn bị tiết sau . 3 em lên bảng 2,6,7,8,5,8... 0,1,2,3,4,5,6,7... Dãy số tự nhiên Từ bé đến lớn bắt đầu bằng số 0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Từ bé đến lớn. Có dấu mũi tên thể hiện tia số còn tiếp tục Học sinh cho ví dụ và nhận xét rút ra kết luận. Học sinh nhắc lại - Khi thêm 1 vào bất kì số tự nhiên nào ta được số liền sau của số đó. - Không có số tự nhiên lớn nhật. - 0 là số tự nhiên nhỏ nhật. - Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị. - H.s nêu yêu cầu bài tập. - Ta cộng thêm 1 vào số đó. - H.s làm bài. - H.s nêu yêu cầu của bài. - Ta lấy số đó trừ đi 1 thì được số tự nhiên liền trước. - H.s nêu yêu cầu của bài. - H.s làm bài cá nhân, lớp nhận xét - H.s nêu yêu cầu của bài. - H.s làm bài cá nhân, lớp nhận xét Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2011 TOÁN : VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I/ Mục tiêu : Biết sử dụng 10 chữ số để viết số trong hệ thập phân. Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bảng con. III/ Hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 em lên bảng làm bài tập Điền dấu ; = 12345..... 13452 Viết vào chỗ chấm : 123 ; 124 ; 125 ;... Bài mới : Hoạt động 1 Tìm hiểu về đặc điểm của hệ thập phân . 10 đơn vị = ... chục 10 chục = ... trăm Cứ 10 đơn vị ở 1 hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở hàng trên liên tiếp nó ? Hoạt động 2 :Cách viết số trong hệ thập phân : Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số ? là những chữ số nào ? Đọc số để học sinh viết . Yêu cầu học sinh rút kết luận. Nêu giá trị chữ số 9 trong số 999. Vậy giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí khác nhau của nó trong số đó . Hoạt động 3: Thực hành : Bài 1 : Hướng dẫn mẫu :Tám mươi nghìn bảy trăm mười hai Bài 2 : Hướng dẫn viết mỗi số thành tổng . 387 = 300 + 80 + 7 Bài 3 : Nêu giá trị chữ số 5 trong hai số sau : Chẳng hạn : Số 57 : Chữ số 5 có giá trị là 50 Dặn dò : Về nhà học bài , làm bài , chuẩn bị bài sau 2 em lên bảng 1 chục 1 trăm Một đơn vị ở hàng trên liên tiếp nó . Có 10 chữ số : 0 ; 1;2;3;4;5;6;7;8;9 Viết số : 999; 163872 Với 10 chữ số trong hệ thập phân ta viết đựoc vô số các số trong hệ thập phân. Học sinh nêu 80712(8 chục nghìn,7 trăm, 1chục,2đơn vị ) ... Các nhóm thực hành theo mẫu Tổ chức trò chơi : Đố bạn TẬP LÀM VĂN: VIẾT THƯ I/ Mục tiêu : -Nắm chắc mục đích của viết thư,nội dungcơ bản và kết cấu thông thường( ND ghi nhớ ) -Vận dụng kiến thức đã học để viết đwocj bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn.. II/Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, vở bài tập. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ : Kể lại lời nói , và ý nghĩ của nhân vật nói lên điều gì ? Nêu các cách kể lời nói và ý nghĩ của nhân vật. 2/ Bài mới: Hoạt động 1: Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ? Người ta viết thư để làm gì ? Một bức thư cần có nội dung gì ? Một bức thư thường có mở đầu và kết thúc như thế nào ? Hoạt động 2 : Rút ghi nhớ Nêu lại các phần chính của một bức thư. Hoạt động 3 : Thực hành Đề yêu cầu viết thư cho ai ? Mục đích gì ? Cần xưng hô với bạn như thế nào ? Thăm hỏi gì ở bạn ? Kể bạn nghe điều gì ? Hoạt động 4 : Đọc một bức thư hay nhất cho cả lớp nghe, tuyên dương. Dặn dò : Xem bài sau” Cốt truyện” 2 học sinh trả lời Thăm hỏi, chia buồn cùng Hồng vì ba Hồng mới mất trong trận lụt. Để thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau, trao đổi ý kiến, bày tỏ tình cảm cho nhau. Nêu lí do, mục đích viết thư Thăm hỏi, thông báo tình hình Nếu ý kiến trao đổi Đọc nhận xét 3 ( N4) Phần đầu thư: Địa điểm, thời gian. Viết thư : lời thưa gởi Phàn cuối thư: Lời chúc, lời cám ơn, hứa hẹn, chữ kí, và tên hoặc họ tên 2,3 học sinh đọc ghi nhớ Đọc đề, nêu yêu cầu Viết cho bạn ở trường khác Thăm hỏi,báo tin. Mày, tao, bạn, mình, xưng tên... Sức khỏe, học tập, sinh hoạt, gia đình... Việc học tập, sinh hoạt, vui chơi... Làm miệng sau đó hoàn thành vở bài tập. SINH HOẠT TẬP THỂ I/ Nhận xét hoạt đông của tuần qua: - Các tổ trưởng báo cáo kết quả hoạt động của tuần qua về : + Học tập: + Lao động vệ sinh trường lớp : + Tác phong, nề nếp, đạo đức học sinh : +Tham gia các mặt hoạt động khác : *Lớp trưởng nhận xét chung II/ Phổ biến công tác tuần đến –T4 -Tiếp tục ổn định các nề nếp ra vào lớp -Rèn thói quen giữ vở, rèn chữ, trình bày bài sạch, đẹp. -Hình thành các đôi bạn cùng tiến, phân công cho các bạn học khá, giỏi kèm kẹp HS yếu. -Tác phong ,nề nếp: Ăn mặc đúng quy định, thực hiện tốt nội qui nhà trường, đến lớp đúng giờ, không ăn quà vặt trong sân trường, đi tiểu tiện đúng đúng nơi quy định, -Lao động : Thường xuyên dọn vệ sinh trước sân trường đã được nhà trường phân công. III.Sinh hoạt, vui chơi: Lớp trưởng điều khiển -Ôn lại bài Quốc ca Việt Nam ******************************* An toàn giao thông ( tiết 3) BIỂN BÁO CẤM, BIỂN HIỆU LỆNH I.Mục tiêu : Giúp học sinh nắm vững đặc điểm của biển báo cấm và biển báo hiệu lệnh . II.Đồ dùng dạy học : Một số loại biển báo thuộc nhóm biển báo cấm và biển báo hiệu lệnh. III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiểm tra bài cũ : -Nêu đặc điểm của nhóm biển báo nguy hiểm Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu nhóm biển báo cấm : - Cho học sinh quan sát một số loại biển báo cấm.( biển cấm đi xe đạp, biển dừng lại ) - Nêu đặc điểm về màu sắc, hình dáng của loại biển báo này. - Khi đi đường , gặp loại biển báo cấm , em phải làm gì ? Hoạt động 2: Giới thiệu nhóm biển báo hiệu lệnh : - Cho học sinh quan sát một số loại biển báo hiệu lệnh( Hướng phải theo, giao nhau chạy theo vòn xuyến, đường dành cho xe thô sơ, đường dành cho người đi bộ ) - Nêu đặc điểm về màu sắc, hình dáng của loại biển báo này. - Khi đi đường , gặp loại biển báo hiệu lệnh , em phải làm gì ? Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi : Cho học sinh tìm đúng loại biển báo hiệu lệnh và biển báo cấm trong một số loại biển báo . * Củng cố, dặn dò : Về nhà ôn lại đặc điểm về màu sắc, hình dáng và tác dụng của loại biển báo cấm và biển báo biển báo hiệu lệnh., chuẩn bị tiết sau: Ôn tập 2 em trả lời. Học sinh quan sát.trả lời câu hỏi Hình tròn, màu trắng có viền đỏ) riêng biển cấm đi ngược chiều có nền màu đỏ, ở giữa có vạch trằng). có hình vẽ màu đen biểu thị nội dung cấm Học sinh quan sát, trả lời câu hỏi. Hình tròn, màu xanh lam, có hình vẽ hoặc kí hiệu biểu thị hiệu lệnh phải theo. em phải tuân theo. Học sinh tham gia trò chơi NGOÀI GIỜ LÊN LỚP ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP I.Mục tiêu: Giúp HS: -Ổn định lớp, bầu ban chỉ huy lớp,. phân chia các tổ nhóm học tập, phân công trưc nhật. -Tổ chức học thực hiện tốt nội qui trường học. II.Tổ chức HS thực hiện: -Ổn định lớp, hát. -Tổ chức HS bầu ban chỉ huy lớp. -Phân chia các tổ, nhóm học tập: ở lớp, ở nhà. -Phân công cho các tổ trực nhật đúng theo quy định mà Ban HĐNGLL đã phân công. -Tổ chức cho HS học tập nội quy trường học. -Phân chia lại chổ ngồi học tập cho HS để GV theo dõi việc học tập của từng HS. -Phân công học sinh khá, giỏi kèm kẹp giúp đỡ HS yếu. III.GVCN nhận xét dặn dò. ******************************************* Kỉ thuật: CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU I. Mục tiêu: - HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu. - Vạch được đường dấu trên vải (vạch đường thẳng, đường cong) và cắt được vải theo đường vạch dấu. (Đường cắt có thể mấp mô). - Với HS khéo tay: Khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm. - Giáo dục ý thức an toàn lao động. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu 1 mảnh vải đã được vạch dấu đường thẳng, đường cong bằng phấn may và đã cắt 1 đoạn khoảng 7-8cm theo đường vạch dấu thẳng. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm + Kéo cắt vải + Phấn vạch trên vải, thước. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Giới thiệu bài: B. Bài mới: HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát, nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu. - Nhận xét, bổ sung câu trả lời của HS và kết luận. HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật: 1/ Vạch dấu trên vải: - Hướng dẫn HS quan sát hình 1a, 1b/Sgk để nêu cách vạch dấu đường thẳng, đường cong trên vải. - GV đính mảnh vải lên bảng và gọi 1 HS lên bảng thực hiện thao tác đánh dấu 2 điểm cách nhau 15cm và vạch dấu nối 2 điểm để được đường vạch dấu thẳng trên vải. - GV hướng dẫn HS thực hiện 1 số điểm cần lưu ý 2/ Cắt vải theo đường vạch dấu: - Hướng dẫn HS quan sát hình 2a,2b/Sgk để nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu. - GV nhận xét, bổ sung theo những nội dung trong Sgk và hướng dẫn 1 số điểm cần lưu ý khi cắt vải. - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trước khi thực hành. HĐ3: HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu - Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành của HS - Nêu thời gian và yêu cầu thực hành: Mỗi HS vạch 2 đường dấu thẳng, mỗi đường dài 15cm, hai đường cong dài tương đương với đường vạch dấu thẳng. Các đường vạch dấu cách nhau khoảng 3-4cm. Sau đó cắt vải theo các đường vạch dấu. - GV quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn thêm cho những HS cong lúng túng. HĐ4: Đánh giá kết quả học tập - GV tổ chức cho HS trưng bày kết quả thực hành - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành của HS: + Kẻ, vẽ được các đường vạch dấu thẳng và đường vạch dấu cong. + Cắt theo đúng đường vạch dấu. + Đường cắt không bị mấp mô, răng cưa. + Hoàn thành đúng thời gian quy định. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS theo 2 mức: hoàn thành và chưa hoàn thành. C. Nhận xét, dặn dò: - Bài sau: Khâu thường. - Quan sát và nhận xét. - Nhận xét, bổ sung - Quan sát và nêu cách vạch dấu. - HS thực hiện thao tác đánh dấu đường thẳng. - Một HS khác thực hiện thao tác đánh dấu đường cong. - Lắng nghe. - Quan sát và nêu cách cắt vải - Vài HS đọc ghi nhớ Sgk - HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu. - HS trưng bày sản phẩm. - HS tự đánh giá sản phẩm thực hành.
Tài liệu đính kèm: