Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn 3 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn 3 cột)

Khoa học

VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO

I. Mục tiêu:

- HS kể tên một số thức ăn có chứa nhiều chất đạm ( thịt, cá, trứng, tôm, cua,. . . ),và một số thức ăn chứa nhiều chất béo ( mỡ, dầu, bơ,. . .)

- HS nêu được vai trò của chất béo và chất đạm đối với cơ thể:

+ Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể.

+ Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min A, D, E, K.

II. Đồ dùng dạy học:

- 12 phiếu học tập.

- Tranh minh hoạ bài học.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 31 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 15/01/2022 Lượt xem 547Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
–—ả–—
Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2011
Tiếng Anh 
GV bộ môn soạn giảng
***********************************
Tập đọc
Thư thăm bạn
I, Mục tiêu:
 - Đọc rành mạch, trụi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thụng, chia sẻ với nỗi đau của bạn.
 - Hiểu tỡnh cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cựng bạn.(trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK ; nắm được tỏc dụng của phần mở đầu, phần kết thỳc bức thư).
 - Tranh minh hoạ bài đọc.
 - Bảng phụ viết câu đoạn văn hướng dẫn đọc.
III, Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A – Kiểm tra bài cũ
- Một học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Truyện cổ nước mình trả lời câu hỏi về nội dung bài thơ.
B – Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
b, Hướng dẫn Hs luyện đọc.
- Gv hướng dẫn hs chia đoạn
- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn - đọc 2, 3 lượt.
Đoạn 1: Từ đầu đến chia buồn với bạn
Đoạn 2: Tiếp theo đến những người bạn mới như mình.
Đoạn 3: Phần còn lại .
Khi học sinh đọc, giáo viên kết hợp sửa lỗi phát âm cho các em ( chú ý các từ ngữ dễ phát âm sai, nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng sau các cụm từ, đọc đúng giọng của một bức thư chia buồn. Giúp học sinh hiểu nghĩa các từ mới và khó trong bài ( xả thân, quyên góp, khắc phục)
- Luyện từ, tiếng khó.
- G kết hợp giải nghĩa từ ngữ khó.
- Luyện đọc câu dài.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
c. Tìm hiểu bài.
 Giáo viên chia lớp thành một nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc( chủ yếu là dọc thầm, đọc lướt) và trả lời các câu hỏi. Giáo viên điều khiển lớp trao đổi, đối thoại, nêu nhận xét và tổng kêt.
Tìm hiểu đoạn 1:
+Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không?
+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
- GV yêu cầu HS đọcđoạn 2,3 và tiếp tục trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK. 
- Gv yêu cầu HS đọc những dòng mở đầu và kết thúc bức thư và nêu tác dụng những dòng mở đầu và kết thúc bức thư.
d. Luyện đọc diễn cảm:
- Gv yêu cầu hs tìm giọng đọc của bài.
- G treo bảng phụ viết đoạn thư.
+ G đọc mẫu
- Tuyên dương H đọc hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
- G hỏi : Bức thư cho em biết gì về tình cảm của bạn Lương với bạn Hồng ? Em đã bao giờ làm việc gì để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn chưa?
- G nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
2 Hs đọc
Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe và quan sát tranh minh hoạ.
Học sinh luyện đọc theo cặp
Một, hai em đọc cả bài.
- 1 Hs đọc toàn bài.
- Hs nối tiếp nhau đọc đoạn
4 H đọc nối tiếp 3 đoạn
- H luyện đọc theo cặp.
- 1 H đọc toàn bài.
- Hs thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi .Sau đó, đại diện các nhóm trả lời câu hỏi trước lớp.
Học sinh đọc đoạn văn ( đọc thành tiếng, đọc thầm), trả lời câu hỏi
Học sinh đọc thành tiếng, đọc thàm đoạn văn và trả lời câu hỏi: 
+ HS đọc thầm và trao đổi trả lời câu hỏi.
HS nêu:
 Dòng mở đầu :nêu rõ địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư.
Dòng cuối:ghi lời chúc hoặc lời nhắn nhủ, cảm ơn, hứa hẹn,kí và ghi họ tên người viết thư.
- 3H tiếp nối nhau đọc 3 đoạn. Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc sao cho phù hợp từng đoạn.
+ H tìm cách đọc hay và luyện đọc theo cặp.
- H thi đọc diễn cảm đoạn 3: 3 + 5H.
- 1 H đọc lại toàn bài.
- Hs trả lời.
**************************************
Toán
Triệu và lớp triệu (tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
- Đọc ,viết được một số số đến lớp triệu.
- HS được củng cố về hàng và lớp. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, phấn màu.
 - Bảng phụ chép bài : 1 ; 2 ; 3 . 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A - Kiểm tra bài cũ
PP:Kiểm tra - đánh giá
- Gọi HS yếu làm lại bài tập khó tiết 10.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2HS lên bảng.
- HS dưới lớp làm vào nháp.
- HS nhận xét bài trên bảng.
B - Bài mới
1. Giới thiệu bài: * Trực tiếp
- GV giới thiệu trực tiếp và ghi tên bài.
- HS lắng nghe.
2. Hoạt động 1: PP:Thực hành, vấn đáp
 Hướng dẫn HS đọc và viết số
- GV treo bảng phụ
- GV yêu cầu HS lên bảng viết lại số đã cho trong bảng phụ ra bảng chính.
- Gọi 1 số HS đọc số.
- Gọi 2 HS nêu cách đọc số.
- GV viết một vài số rồi yêu cầu HS đọc.
3. Hoạt động 2: Luyện tập
PP: Luyện tập - thực hành.
Bài1(Chú ý H yếu) 
GV treo bảng phụ.
- Gọi 1HS nêu yêu cầu bài 1.
- Gọi 1 HS đọc số dòng đầu tiên ở cột số, phân tích mẫu.
- Yêu cầu HS tự làm vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bảng phụ.
- Gọi HS chữa bài.
Bài 2. GV treo bảng phụ.
- Gọi 1HS nêu yêu cầu BT2.
- GV viết số lên bảng.
- Gọi 1HS đọc.
-Yêu cầu HS khác nhận xét. 
- GV chữa 
- Yêu cầu HS tự làm phần còn lại.
- Gọi HS chữa miệng.
Bài 3. GV treo bảng phụ.
- Gọi 1HS nêu yêu cầu BT3. 
- Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở.
- Gọi 3 HS lên bảng viết số.
- Gọi HS chữa bài.
Bài 4.( Dành cho H khá, giỏi) ( Nếu còn thời gian)
- GV treo bảng phụ có kẻ bảng số liệu.
- HD H làm bài.
C - Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
I. Đọc, viết số. 
342 157 413: Ba trăm bốn mươi hai triệu một trăm năm mười bảy nghìn bốn trăm mười ba.
- Cách đọc số:
+ B1: tách số ra từng lớp ( từ phải sang trái) cứ ba chữ số lập thành một lớp.
+B2: đọc số từ trái sang phải ( mỗi lớp dựa vào cách đọc số có 3 chữ số để đọc rồi thêm tên lớp đó)
82 600 750 ; 741 930 007 ; 
100 004 300
II. Luyện tập.
Bài 1:Viết và đọc số theo bảng
Số : 32 000 000
 32 516 000
 32 516 497
 834 291 712
 308 250 705 
Bài 2: Đọc các số sau :
Mẫu : 7 312 836: Bảy triệu, ba trăm mười hai nghìn, tám trăm ba mươi sáu .
57 602 511: Năm mươi bảy triệu, sáu trăm linh hai nghìn, năm trăm mười một.
351 600 307: Ba trăm năm mươi mốt triệu, sáu trăm nghìn, ba trăm linh bảy.
900 370 200: Chín trăm triệu, ba trăm bảy mươi nghìn, hai trăm.
400 070 192: Bốn trăm triệu, không trăm bảy mươi nghìn, một trăm chín mươi hai. 
Bài 3: Viết các số sau : 
a) Mười triệu hai trăm năm mươi nghìn hai trăm mười bốn : 10 250 214.
b) Hai trăm năm mươi ba triệu năm trăm sáu mươi nghìn tám trăm mười tám. 253 560 818 
c)Bốn trăm triệu không trăm ba mươi sáu nghìn một trăm linh năm
400 036 105
d)Bảy trăm triệu không nghìn hai trăm ba mươi mốt: 700 000 231 
Bài 4:
- Số trường trung học cơ sở là : 9 873
- Số HS tiểu học là : 8 350 191
- Số GV trung học phổ thông là : 
************************************** 
Khoa học
Vai trò của chất đạm và chất béo
I. Mục tiêu: 
- HS kể tên một số thức ăn có chứa nhiều chất đạm ( thịt, cá, trứng, tôm, cua,. . . ),và một số thức ăn chứa nhiều chất béo ( mỡ, dầu, bơ,. . .)
- HS nêu được vai trò của chất béo và chất đạm đối với cơ thể:
+ Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể.
+ Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min A, D, E, K. 
II. Đồ dùng dạy học:
- 12 phiếu học tập.
- Tranh minh hoạ bài học. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
PP: Kiểm tra - đánh giá
- Nếu phân loại thức ăn theo lượng các chất dinh dưỡng thì có thể chia thức ăn thành những nhóm nào?
- Kể tên một số loại thức ăn có chứa nhiều chất bột đường?
- 2HS trả lời câu hỏi
- HS nhận xét, bổ sung.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: * Trực tiếp
- HS lắng nghe.
2. Đánh dấu X vào ô chỉ nguồn gốc thức ăn chứa nhiều chất béo tương ứng.
STT
Tên thức ăn chứa nhiều chất béo 
Nguồn gốc TV
Nguồn gốc ĐV
1
Mỡ lợn
X
2
Lạc
X
3
Dầu ăn
X
4
Vừng
X
5
Dừa
X
- Gv nhận xét, chốt kiến thức.
C- Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
 Phiếu học tập
1. Đánh dấu X vào ô chỉ nguồn gốc thức ăn chứa nhiều đạm tương ứng.
STT
Tên thức ăn chứa nhiều chất đạm 
Nguồn gốc TV
Nguồn gốc ĐV
1
Đậu tương
X
2
Thịt lợn
X
3
Trứng
X
4
Thịt vịt
X
5
Cá 
X
6
Đậu phụ
X
7
Tôm
X
8
Thịt bò
X
9
Đậu Hà Lan
X
10
Cua, ốc
X
*****************************************************************
Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2011.
Toán
Luyện tập
I. mục tiêu: 
 Giúp HS 
- Đọc ,viết được một số số đến lớp triệu
- Bước đầu nhận biết được giỏ trị của mỗi chữ số theo vị trớ của nú trong mỗi số 
II. đồ dùng dạy học
 - Phấn màu, bảng phụ.
 - Bảng phụ chép bài : 1 ; 2 ; 3(a, b, c) ; 4(a,b). 
III. hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
A. Kiểm tra bài cũ
 Viết số
10 250 214 ; 253 564 888
400 036 105; 700 000 231 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Ôn về hàng và lớp
Hàng đơn vị
Hàng chục Lớp đơn vị
Hàng trăm
Hàng nghìn
Hàng chục nghìn Lớp nghìn
Hàng trăm nghìn
Hàng triệu
Hàng chục triệu Lớp triệu
Hàng trăm triệu
3. Luyện tập
 Bài 1: GV treo bảng phụ.
GV sử dụng bảng phụ kẻ cột sẵn nội dung bài 1
Bài 2 : GV treo bảng phụ.
Đọc các số sau : 
Mẫu : 32.640.507 đọc là : Ba mươi hai triệu sáu trăm bốn mươi nghìn năm trăm linh bảy.
- Các phần khác , làm tương tự .
* PP kiểm tra đánh giá
- 2 HS lên bảng chữa ( mỗi HS viết 2 số - 1 HS chữa miệng
PP thực hành- luyện tập
Bài 1:
HS chữa miệng 
Bài 2:
- HS làm bài trong vở BT.
- Chữa bài miệng
- HS nhận xét, chữa bài.
Bài 3:a, b, c GV treo bảng phụ.
 (Phần d, e dành cho H khá, giỏi.)
Viết các số sau : 
Sáu trăm mười ba triệu, Viết là:613.000.000
Một trăm ba mươi mốt triệu bốn trăm linh năm nghìn Viết là:131.405.000
Năm trăm mười hai triệu ba trăm hai mươi sáu nghìn một trăm linh ba Viết là:512.326.103
Tám mươi sáu triệu không trăm linh bốn nghìn bảy trăm linh ba Viết là:816.004.703
Tám trăm triệu không trăm linh bốn nghìn bảy trăm hai mươi Viết là:800.004.720 
Bài 4a, b: GV treo bảng phụ.
 (Phần c dành cho H khá, giỏi)
Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số sau : 
Mẫu :+ 715.638- Chữ số 5 thuộc hàng nghìn nên giá trị của nó là năm nghìn .
+ 571.638- Chữ số 5 thuộc hàng triệu nên giá trị của nó là năm triêu .
+ 836.571- Chữ số 5 thuộc hàng trăm nên giá trị của nó là năm trăm .
a, 35000, 36000, 37000, 38000, 39000, 40000...
b, 169700, 169800, 169900, 170000, 170100, ...
c, 83260, 83270, 83280, 83290, 83300,...
C. Củng cố- dặn dò
GV nhận xét tiết học
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Bài 3:
- HS tự làm bài sau đó từng cặp HS kiểm tra chéo lẫn nhau
- 1 HS đọc yc và nêu mẫu
- GV hướng dẫn HS phần mẫu
- HS tự làm phần còn lại ( như bài 3- Tiết 11) 
- Chữa miệng
Bài 4:
- HS đọc từng số, xác định hàng của chữ số 5 – chỉ ra giá trị của số. 
- HS làm bài và chữa bài
**********************************
Đạo đức
Vượt khó trong học tập ( tiết1)
I. Mục tiêu: 
 - Nêu được ví dụ về sự vượt ... u
- HS quan sát.
2. GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
3. HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu
- 2 HS thực hiện.
4. Đánh giá kết quả học tập
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS lắng nghe.
**************************************
Toán
Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
I. Mục tiêu: 
 - Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phõn .
- Nhận biết được giỏ trị của mỗi chữ số theo vị trớ của nú trong mỗi số .
II. Đồ dùng dạy học.
Phấn màu; bảng phụ.
- Bảng phụ chép bài : 1 ; 2 ; 3 . 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Bài tập 4 ( VBT ) 
909, 910, 911, 9,12, 913, 914.
0,2,4,6,8,10,12,...,20.
1,3,5,7,9,...19,21
2. Giới thiệu.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a. Hệ thập phân;
10 đơn vị = 1 chục
10 chục = 1 trăm.
10 trăm = 1 nghìn...
? Hai hàng liên tiếp có quan hệ gì với nhau?
ị Cứ 10 đơn vị ở 1 hàng lại hợp thành một đơn vị ở hàng trên tiếp liền nóị Hệ thập phân.
b. Viết số tự nhiên trong hệ thập phân:
- dùng 10 cs: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 ta có thể viết được mọi số tự nhiên.
-Mỗi chữ số có giá trị như thế nào?
ị Mỗi chữ số có giá trị tuỳ thuộc vào vị trí của nó trong số đó 
4.Luyện tập:
Bài 1: GV treo bảng phụ.
Viết theo mẫu :
Đọc số
Viết số
a
Năm nghìn tám trăm sáu mươi tư 
80712
b
Hai nghìn không trăm hai mươi 
2020
c
Năm mươi lăm nghìn năm trăm 
55.500
d
9 triệu , 5trăm , 9 đơn vị 
9.500.009
a
8 chục nghìn , 7 trăm, 1 chục , 2 đơn vị 
b
2 nghìn, 2 chục
c
5 vạn , 5 nghìn, 5 trăm 
d
9 triệu , 5 trăm nghìn , 9 đơn vị 
Bài 2: GV treo bảng phụ.
Viết mỗi số sau thành tổng 
378 = 300 + 70 + 8 
873 = 800 + 70 + 3 
4738 = 4000 + 700 + 30 + 8
10 837 = 10 000 + 800 + 30 + 7
Bài 3: GV treo bảng phụ.
Ghi giá trị của các chữ số 5 trong mỗi số vào bảng sau:
Số
Giá trị số 5
45
5 đơn vị 
57
5 chục 
561
5 trăm 
5824
5 nghìn 
5842769
5 triệu 
Bài 4 :Trò chơi (chọn H khá, giỏi)
2 đội : 1 đội đưa ra số có chữ số 9 ; một đội nêu giá trị của số đó . 
5. Củng cố – dặn dò: 
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Phương pháp kiểm tra- đánh giá
- Gọi 3HS lên bảng viết và giải thích.
- GV giới thiệu miệng yêu cầu.
Phương pháp thực hành luyện tập kết hợp đàm thoại
- HS viết ra nháp các số nhỏ nhất tròn chục, trăm, nghìn... Nêu giá trị.
- HS viết 10 số tự nhiên bất kỳ theo thứ tự từ bé đến lớn.
Nhận xét về dãy số vừa viết được viết từ những chữ số nào?
- Phân tích 1 số để chỉ ra giá trị của chữ số đó.
Bài 1.
HS đọc yêu cầu của bài .
GV sử dụng bảng phụ , HS lên bảng điền .
HS ở dưới làm bài vào vở 
ái nhận xét chữa bài 
-
Bài2.
 - Gọi 4 HS lên bảng chữa.
HS nêu lại cách làm .
Gọi HS nhận xét, chữa bài .
Bài 3.
- HS đứng tại chỗ nêu miệng : 
+ Hàng của chữ số 5 trong mỗi số .
+ Nêu giá trị của chữ số 5 
+ Chú ý HS : ( Hay nhầm hàng và giá trị số ) 
*Phương pháp trò chơi : 
HS chia làm hai đội .
GV làm trọng tài .
Chấm điểm , khen – chê.
- GV nx và dặn dò HS
**************************************
Luyện từ và câu 
Mở roọng vốn từ : Nhân hậu - Đoàn kết
I. Mục tiêu:
 Biết thờm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hỏn Việt thụng dụng) về chủ điểm Nhõn hậu – Đoàn kết (BT2, BT3, BT4) ; biết cỏch mở rộng vốn từ cú tiếng hiền, tiếng ỏc
II. Chuẩn bị
- Bảng nhóm kẻ sẵn các cột ở bài tập 1,BT2.
- VBT Tiếng Việt 4, tập một
III. Hoạt động dạy- học
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
A.	Baứi cuừ: 
- GV mời 2 HS nêu Từ dùng để làm gì ? Tiếng dùng để làm gì ? nêu ví dụ..
- Nhaọn xeựt.
B.	Baứi mụựi:
1.	Giụựi thieọu baứi: 
2. Hửụựng daón HS laứm BT
+ Hoùat ủoọng 1: Baứi taọp 1:
- GV yeõu caàu 1 HS ủoùc yeõu caàu baứi.
- Ch o HS thảo luận theo nhóm 4.tổ chức thi tìm nhanh và tìm được nhiều từ .
- Lụựp nhaọn xeựt – GV toồng keỏt nhóm thắng cuộc.
a) Tỡm tửứ coự chửựa tieỏng hiền: hieàn dũu, hieàn ủửực, hieàn hoaứ, hieàn laứnh, hieàn thaỷo,
b) Tỡm tửứ coự chửựa tieỏng ác: aực nghieọt, aựcủoọc, aực oõn, aực haùi,
+ Hoaùt ủoọng 2: Baứi taọp 2: 
- GV yeõu caàu HS laứm vieọc theo nhoựm: coự theồ tra tửứ ủieồn hoaởc hoỷi GV neỏu chửa hieồu nghúa cuỷa tửứ.
- GV nhaọn xeựt, choỏt laùi lụứi giaỷi ủuựng.
+ Hoaùt ủoọng 3: Baứi taọp 3
Baứi taọp 3:
- GV gụùi yự : Em phaỷi choùn tửứ naứo trong ngoaởc maứ nghúa cuỷa noự phuứ hụùp vụựi nghúa cuỷa caực tửứ khaực trong caõu, ủieàn vaứo oõ troỏng seừ taùo thaứnh caõu coự nghúa hụùp lớ. 
- GV nhaọn xeựt + toồng keỏt
Baứi taọp 4:
- GV gụùi yự: muoỏn hieồu thaứnh ngửừ, tuùc ngửừ caực em phaỷi hieồu ủửụùc caỷ nghúa ủen vaứ nghúa boựng. Nghúa boựng cuỷa thaứn ngửừ, tuùc ngửừ coự theồ suy ra tửứ nghúa ủen cuỷa caực tửứ.
- GV yeõu caàu HS thaỷo luaọn theo nhoựm 4 veà noọi dung 4 caõu tuùc ngửừ, thaứnh ngửừ.
– GV toồng keỏt vaứ giaỷi thớch roừ hụn veà nghúa ủen vaứ nghúa boựng cuỷa moói thaứnh ngửừ hoaởc tuùc ngửừ..
4. Cuỷng coỏ – daởn doứ:
- Nhaộc laùi noọi dung luyeọn taọp.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời và lấy Vd .
- 1 HS ủoùc yeõu caàu baứi.
- Tửứng nhóm HS trao ủoồi, laứm baứi vaứo vụỷ bài tập.
- HS trỡnh baứy keỏt quaỷ treõn baỷng nhoựm.
- Nhaọn xeựt.
- HS ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi.
 Caỷ lụựp laứm baứi vaứo vụỷ BT, moõùt soỏ nhoựm laứm baỷng nhoựm.
- HS ồtrỡnh baứy keỏt quaỷ. Coự theồ giaỷi nghúa tửứ.
- HS ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi.
- HS noỏi tieỏp nhau ủoùc caõu ủaừ ủieàn.
- HS nhaọn xeựt.
- HS neõu yeõu caàu cuỷa baứi.
- HS thaỷo luaọn.
- HS trỡnh baứy – lụựp nhaọn xeựt
**************************************
Tập làm văn
Viết thư
I, Mục tiêu:
- Nắm chắc mục đớch của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thụng thường của một bức thư (ND ghi nhớ)
- Vận dụng kiến thức đó học để viết được bức thư tăhm hỏi, trao đổi thụng tin với bạn (mục 
II, Đồ dùng
Bảng nhóm.
VBT Tiếng Việt 4,tập 1
III, Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ
- GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong bài Kể lại hành động của nhân vật ?
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Phần nhận xét
- G gọi HS đọc bài.
- Giáo viên nêu câu hỏi : Người ta viết thư để làm gì?
Một bức thư cần có nội dung gì? GV gợi ý để HS dựa vào bài Thư thăm bạn trả lời được câu hỏi trên.
- GV chốt lại lời giải đúng.
3. Phần ghi nhớ
- GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung ghi nhớ .yêu cầu HS đọc.
4. Phần luyện tập
a) Tìm hiểu đề.
- GV treo đề bài viết săn và yêu cầu HS đọc.
Giáo viên gạch chân những từ quan trọng trong đề bài và đặt câu hỏi giúp các em nắm vững đề bài:
+ Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai ?
+ Đề bài xác định mục đích viết thư để làm gì?
.
HS thực hành viết thư.
- GV yêu cầu học sinh viết nháp các ý cần viết trong lá thư.
Mời một HS trình bày miệng dàn ý bức thư. GV nhận xét.
- GV nhận xét, chấm, chữa bài.
5. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Biểu dương HS viết thư hay, yêu cầu HS viết chưa xong về nhà hoàn thành nốt bài .
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Một học sinh trả lời.
 1hs nói về tính cách nhân vật trong truyện.
- 1Hs đọc lại bài “Thư thăm bạn”, lớp đọc thầm.
Học sinh trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
- 2, 3 HS đọc phần ghi nhớ.Cả lớp đọc thầm lại.
- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm lại, tự xác định yêu cầu của đề.
- HS lần lượt trả lời câu hỏi.
- HS làm bài.
- HS lắng nghe.
HS viết bài vào VBT.
1- 4 HS đọc lá thư trước lớp.
**************************************
Khoa học : ( dạy buổi 2)
Vai trò của chất vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
I. Mục tiêu: 
- HS kể tên của các thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min (cà rốt, lòng đỏ trứng, các loại rau. . . ), chất khoáng ( Thịt, cá, trứng, các loại rau lá có màu xanh thãm, ) và chất xơ ( các loại rau).
- HS nêu được vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất sơ đối với cơ thể :
+ Vi ta min rất cần cho cơ thể, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.
+ Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều kkiển hoạt động sống, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.
+ Chất sơ khong có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để đảm bảo hoạt độngbình thường của bộ máy tiêu hoá.
II. Đồ dùng dạy học:
- 1, 2 phiếu học tập.
- Tranh minh hoạ bài học. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ;
PP: Kiểm tra - đánh giá
- Kể tên một số loại thức ăn có chứa nhiều chất đạm?
GV nhận xét, cho điểm.
- 2HS trả lời câu hỏi
- HS nhận xét, bổ sung.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: * Trực tiếp
2. Hoạt động 1: PP:Quan sát, thảo luận nhóm, thực hành – luyện tập,vấn đáp.
Mục tiêu: + HS nêu được tên một số thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ..
Cách thực hiện 
- HS quan sát tranh vẽ trong SGK, thảo luận nhóm 4 theo các nội dung trong phiếu học tập.
 - GV nhận xét, chốt kiến thức.
3 . Hoạt động 2: PP: Vấn đáp, thảo luận nhóm.
Cách tiến hành:
- HS thảo luận nhóm 2 trả lời các câu hỏi của GV.
- Kể tên một số loại vi-ta-min mà em biết?
- Nếu thiếu các loại vi-ta-min đó thì cơ thể sẽ như thế nào?
1.Các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ
 Phiếu thảo luận
- HS viết kết quả thảo luận vào giấy khổ to, 1 số nhóm HS lên dán bài trên bảng, HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
2. Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ và nước.
*Vai trò của vi-ta-min:
- GV chốt kiến thức
- Kể tên một số loại chất khoáng mà em biết?
Nếu thiếu các loại chấkhoáng đó thì cơ thể sẽ như thế nào?
- GV chốt kiến thức.
Kể tên một số lại thức ăn có chất xơ mà chúng ta thường ăn hàng ngày
- Hằng ngày chúng ta phải uống khoảng bao nhiêu lít nước? Tại sao cần phải uống đủ nước?
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
Kết luận:Vi-ta-min rất cần cho hoạt động sống của cơ thể. Nếu thiếu vi-ta-min, cơ thể sẽ bị bệnh
* Vai trò của chất khoáng:
Kết luận:Một số chất khoáng như sắt can-xi tham gia vào việc xây dựng cơ thể. Một số chất khoáng khác, cơ thể chỉ cần một lượng nhỏ để tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển các hoạtđộng sống. Nếu thiếu các chất khoáng, cơ thể sẽ bị bệnh.
* Vai trò của chất xơ và nước:
Kết luận: Chất xơ cần thiết để đảmbảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá qua việc tạo phân, giúp cơ thể thải các chất cặn bã ra ngoài.
 Mỗi ngày phải uống đủ nước, có như vậy cơ thể mới khoẻ mạnh. 
C- Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
********************************************************************
Đã duyệt ngày tháng 9 năm 2011

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 3(4).doc