Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức)

I Mục tiêu :

 - Đọc, viết được một số số đến lớp triệu.

- Học sinh được củng cố về hàng và lớp.

Bài 1, bài 2, bài 3

 - Các em tính cẩn thận, chính xác, trình bày sạch sẽ.

II Đồ dùng dạy học GV : bảng phụ , HS bảng con

IIICác hoạt động dạy học

 

doc 23 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 366Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Thứ tư ngày 7/9/2011
Kỹ thuật : Thầy Long dạy
__________________________________________
Tập đọc Tiết 5
Thư thăm bạn
SGK trang 25 – TGDK: 40 phút
I /Mục tiêu :
- Đọc rành mạch, trôi chảy .
-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.
- Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn (trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc
* Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường.
*KN:
-Giao tiếp ứng xử lịch sự trong giao tiếp.
-Thể hiện sự thông cảm.
-Xác định giá trị.
-Tư duy sáng tạo
II /Đồ dùng dạy học :
III / Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ :”Truyện cổ nước mình”. Gọi 3HS lên đọc thuộc lòng 1 khổ thơ
Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước mình? 
Nêu ý nghĩa của bài thơ ?
2. Bài mới : Giới thiệu bài 
*Hoạt động 1 : Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc cả bài.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo từng đoạn đến hết bài 3 lượt.
- Lần 1: Theo dõi,sửa sai phát âm cho HS. - Lần 2: Hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ đúng.
- Lần 3: Cho HS giải nghĩa một số từ như SGK.- Gọi 1 -HS đọc cả bài. -HS luyện đọc theo cặp.- Nhận xét, tuyên dương.-GV đọc diễn cảm cả bài. 
*Hoạt đồng 2 : Tìm hiểu bài.Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.
 -Lương có biết bạn Hồng từ trước không? Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? Bạn Hồng đã bị mất mát đau thương gì?
 GV chốt ý đúng ( SGV)
Ý1: Cho biết nơi bạn Lương viết thư và lý do viết thư cho Hồng.
GD:
-Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với ban Hồng? Bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? Liên hệ về ý thức 
BVMT: Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên.
 + Lương khơi gợi trong lòng Hồng niềm tự hào về người cha dũng cảm
+ Lương khuyến khích Hồng vượt qua nỗi đau,làm cho Hồng yên tâm
 GV chốt ý
Ý2: Những lời động viên, an ủi của Lương với Hồng.
Ý nghĩa: Tình cảm của Lương thương bạn, chia sẻ đau buồn cùng bạn khi bạn gặp đau thương, mất mát trong cuộc sống.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn bức thư. - GV theo dõi, uốn nắn.
- Nhận xét và tuyên dương.
3.Củng cố: 
 Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc ý nghĩa.
Qua bài văn viết thư giúp em hiểu điều gì? Em đã bao giờ làm việc gì để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn chưa?
- Nhắc HS luôn có tình cảm chân thành, sự thông cảm chia sẻ với những người nghèo, người hoàn cảnh không may, khó khăn,...
- Nhận xét tiết học.
Dặn dò : -Về nhà học bài. Chuẩn bị bài:”Người ăn xin”.
IV /Phần bổ sung:
...
_______________________________________
Toán Tiết 11
Triệu và lớp triệu (TT )
SGK trang 14 – TGDK: 40 phút
I Mục tiêu : 
 - Đọc, viết được một số số đến lớp triệu.
- Học sinh được củng cố về hàng và lớp.
Bài 1, bài 2, bài 3
 - Các em tính cẩn thận, chính xác, trình bày sạch sẽ.
II Đồ dùng dạy học GV : bảng phụ , HS bảng con
IIICác hoạt động dạy học
1. Bài cũ : “ Triệu và lớp triệu”.
Gọi 2HS Đọc và viết các số sau: 236 000 000 ; 990 000 000 ; 708 000 000 ; 500 000 000 
- Nhận xét, sửa sai . 
Bài mới: - Giới thiệu bài
 *Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc và viết các số đến lớp triệu	
- Treo bảng các hàng, lớp đã chuẩn bị lên bảng.
 - Giới thiệu: Có một số gồm 3 trăm triệu, 4 chục triệu,2 triệu, 1 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 7 nghìn, 4 trăm, 1 chục, 3 đơn vị.
- Gọi 1 HS lên bảng viết số trên, dưới lớp viết nháp.- GV hướng dẫn lại cách đọc.
Vậy số trên đọc là: Ba trăm bốn mươi hai triệu ( lớp triệu ) một trăm năm mươi bảy nghìn ( lớp nghìn ) bốn trăm mưởi ba ( lớp đơn vị ).
- GV yêu cầu HS đọc lại số trên.
- GV cho HS đọc các số : 65 789 200; 123 456 789; 23 000 000
 *Hoạt động 2 : Thực hành VBT/13
Bài 1: Viết theo mẫu.
 Củng cố lại hàng, lớp
 GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập1
- HS đọc yêu cầu- HS viết các số trong bài 1vào VB. - Gọi lần lượt HS lên bảng viết số.
- GV và cả lớp nhận xét số viết trên bảng.
- Gọi 2 HS lên bảng đọc lại.HS nêu cách đọc các số trên
Bài 2: Viết vào chỗ chấm( theo mãu)
GV viết các số lên bảng.Yêu cầu HS đọc nối tiếp, đọc bất kì, chỉ định, GV theo dõi nhận xét.
* GV chốt ý: Mỗi lớp gồm có 3 hàng.Lớp đơn vị( trăm, chục, đơn vị), Lớp nghìn( trăm nghìn, chục nghìn, nghìn), Lớp triệu( trăm triệu, chục triệu, triệu )
Bài 3 : Viết tiếp vào chỗ chấm 
* Củng cố cách đọc số. HD cách đọc.
- Yêu cầu HS đọc theo cặp, từng cặp đọc trước lớp, HS nhận xét sửa sai.
- GV đọc, HS viết số vào bảng con. Nhận xét sửa sai.
3Củng cố: - Gọi HS nhắc lại cách đọc các số đến lớp triệu.
 Dặn dò: - Dặn dò về nhà học bài, làm BT 2/15 chuẩn bị bài : Luyện tập
IV Phần bổ sung .
..
_____________________________________________
Buổi chiều 
Đ/c Cao Hữu Trường dạy
_____________________________________________
Thứ sáu ngày 9/9/2011
Luyện từ và câu Tiết 5
Từ đơn và từ phức
SGK trang 27 – TGDK: 40 Phút
I Mục tiêu :
Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ (BT1, mục III); bước đầu làm quen với từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ (BT2, BT3).
II Đồ dùng dạy học 
III Các hoạt động dạy học :
 1. Bài cũ: “ Dấu hai chấm”. Kiểm tra 2 học sinh.
 -Dấu hai chấm có tác dụng gì? Nó thường được phối hợp vời những dấu nào? 
2.Bài mới: - Giới thiệu bài
 *Hoạt động1: Nhận xét – Rút ghi nhớ
a. Nhận xét:
- Gọi 1 em đọc nội dung các yêu cầu trong phần nhận xét SGK.
- Cho nhóm 3 em thảo luận những yêu cầu sau :
1. Chia thành 2 loại theo mẫu :Từ chỉ gồm một tiếng (từ đơn).Từ gồm nhiều tiếng (từ phức)
2. Theo em - Tiếng dùng để làm gì ?- Từ dùng để làm gì ?
- Cử đại diện các nhóm trình bày kết quả.- Gọi 1 nhóm lên bảng làm bài. GV và cả lớp nhận xét bài trên bảng.
GV chốt lời giải :
+ Ý 1: * Từ chỉ gồm 1 tiếng (từ đơn) : nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh, là.
 * Từ chỉ gồm 2 tiếng (từ ghép) : giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến.
+ Ý 2 :- Tiếng dùng để cấu tạo từ :Có thể dùng một tiếng để tạo nên 1 từ . Đó là từ đơn.Cũng có thể phải dùng từ hai tiếng trở lên để tạo nên một từ. Đó là từ phức.Từ được dùng để cấu tạo câu. Từ nào cũng có nghĩa. 
b. Ghi nhớ.
 Tiếng cấu tạo nên từ. Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ đơn. Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ phức. * Từ nào cũng có nghĩa và dùng để tạo nên câu.
* Hoạt động 2: luyện tập VBT/16
Bài 1 : Dùng dấu gạch chéo(/) để phân biệt các từ trong câu thơ.
 Xác định được từ đơn, từ phức
- Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu.-Yêu cầu HS làm vào vở. -HS lên bảng sửa bài.
- Chấm và sửa bài ở bảng theo đáp án gợi ý sau :
Rất / công bằng, / rất / thông minh /.-Vừa / độ lượng / lại / đa tình, / đa mang, /
 Bài 3: Đặt câuvới 1 từ đơn hoặc với 1 từ phức vừa tìm được ở BT 2
- Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu.- Yêu cầu HS làm vào vở.
- Gọi HS lên bảng sửa bài.Chấm và sửa bài cho cả lớp.
3Củng cố: - Gọi 1HS đọc lại ghi nhớ .
 - Tuyên dương những em học tốt.
 - Nhận xét tiết học.
 Dặn dò: Về học thuộc ghi nhớ, chuẩn bị bài sau 
IV Phần bổ sung :
...
_____________________________________________
Tập đọc Tiết 6
Người ăn xin
SGK trang 30 – TGDK: 4o phút
I Mục tiêu : 
- Đọc rành mạch ,Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ (trả lời được CH 1, 2, 3).
III Các hoạt động dạy học :
 1. Bài cũ :Thư thăm bạn.Gọi 3 HS lên đọc và trả lời câu hỏi :
 Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? 
 2. Bài mới :Giới thiệu bài 
* Hoạt động 1: Luyện đọc- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo từng đoạn đến hết bài ( 3 lượt).
- Lần 1:Theo dõi và sửa sai phát âm cho HS. - Lần 2: Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ đúng.
- Lần 3: Gọi HS đọc phần giải nghĩa trong SGK. 
-HS luyện đọc theo cặp.- GV nhận xét, tuyên dương.- GV đọc diễn cảm cả bài. 
* Hoạt động 2 Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.Đoạn 1: “ Từ đầu.cầu xin cứu giúp”.
+Cậu bé gặp ông lão ăm xin khi nào?Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào?
GV chốt ý Ông lão ăn xin đáng thương.
+ Đoạn 2:” Tiếp đến cháu không có gì cho ông cả”.
H: Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu bé đối với ông lão như thế nào?
GV chốt ý :Hành động: Rất muốn cho ông lão một thứ gì đó nên cố gắng lục tìm hết túi nọ túi kia. Nắm chặt lấy bàn tay ông lão. Lời nói: Ông đừng giận cháu, cháu không có gì cho ông cả.) Yêu cầu HS giải nghĩa từ: “ tài sản, lẩy bẩy”
 Đoạn 2 nói lên điều gì?
Ý 2: Cậu bé xót thương ông lão, muốn giúp đỡ ông.
+ Đoạn 3 :” Còn lại”. Theo em cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin?
GV chốt ý: cậu bé nhận được từ ông lão lòng biết ơn, sự đồng cảm. Ông đã hiểu được tấm lòng của cậu.)Ý3: Sự đồng cảmYêu cầu HS thảo luận nhóm bàn rút ra nội dung bài.
- Chốt ý- ghi bảng:Câu chuyện ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước lỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.
 *Hoạt động 3 : Luyện đọc lại
HS nối tiếp nhau đọc lại từng đoạn của bài, GV giúp đỡ, uốn nắn, sửa sai
3.Củng cố: - Gọi 1 HS đọc bài và nêu ý nghĩa- GV giáo dục HS luôn có tình cảm chân thành, sự thông cảm chia sẻ với những người nghèo. Nhận xét tiết học.
Dặn dò : -Về nhà học bài Chuẩn bị bài:” Một người chính trực”.
IV/ Phần bổ sung :
..
..
____________________________________________
Toán Tiết 13
Luyện tập
SGK trang 17 – TGDK: 40 phút
I. Mục tiêu :
- Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu.
- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. - 
II Đồ dùng dạy học : - GV : bảng phụ 
 - HS : bảng con
III Các hoạt động dạy học :
.1 Bài cũ : Sửa bài tập luyện thêm.
- Gọi 3 HS lên bảng sửa bài.
Cho biết giá trị của chữ số 2 ở mỗi số sau:200 154 870;
 Viết số: 5 trăm triệu 0 nghìn và 6 trăm, - 12 triệu 6 trăm nghìn 3 chục và 2 đơn vị.
- Nhận xét và ghi điểm cho học sinh.
2. Bài mới : - Giới thiệu bài
 *Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện tập.
 - Yêu cầu đọc thầm nội dung các bài tập trong sách và nêu yêu cầu.
- Yêu cầu từng nhóm thực hiện thảo luận cách thực hiện bài tập 1,2,3,4 ,5
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày.
- GV lắng nghe và chốt lại kiến thức, sau đó cho HS làm lần lượt các bài tập vào vở.
 *Hoạt động 2 : Thực hành. VBT/15
B ... n lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ khu vực hành chính nước Văn Lang.
* GV chốt ý:
 Nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta là nước Văn Lang, ra đời vào khoảng 700 năm TCN tại khu vực sông Hồng, sông Mã và sông Cả. Đây là nơi người Lạc Việt sinh sống.
 *Hoạt động 2: Tìm hiểu các tầng lớp trong xã hội Văn Lang.
HS đọc SGK trả lời – Nhận xét, bổ sung
* GV kết luận:
 Xã hội Văn Lang có 4 tầng lớp chính. Đứng đầu nhà nươc có Vua, gọi là vua Hùng. Giúp vua cai quản đất nước có các lạc hầu và lạc tướng. Dân thường được gọi là lạc dân, tầng lớp thấp kém nhất là nô tì.
 *Hoạt động 3: Tìm hiểu đời sống vật chất, tinh thần của người Lạc Việt .
 - GV treo các tranh ảnh về các cổ vật và hoạt động của người Lạc Việt
- Giới thiệu về từng hình, sau đóYêu cầu HS dựa vào kênh hình và đọc SGK để điền các thống tin về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt vào bảng thống kê sau:
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm 3 em. GV theo dõi các nhóm làm việc.
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày các nội dung thảo luận. 
* Chốt kết quả thảo luận:
 *Hoạt động 4 : Tìm hiểu phong tục của người Lạc Việt .
Hãy kể một số câu chuyện cổ tích, truyền thuyết nói về các phong tục của người Lạc Việt mà em biết?
Ở địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của người Lạc Việt?
 Lắng nghe HS trình bày. Nhận xét và khen ngợi nh em nêu được nhiều phong tục hay.
3.Củng cố: - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK/14.- Nhận xét tiết học.
Dặn dò: -Về nhà học bài, chuẩn bị bài 2/15.
IV Phần bổ sung ...
___________________________________________
Tập làm văn Tiết 6
Viết thư
SGK trang 34 – TGDK: 45 phút
I Mục tiêu :
 - HS hiểu được mục đích của việc viết thư . Biết được nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư .
 - Biết viết những bức thư thăm hỏi , trao đổi thông tin đúng nội dung , kết cấu , lời lẽ chân thành, tình cảm .( Bước đầu viết được bức thư ngắn )
* KN:
-Giao tiếp ứng xử lịch sự trong giao tiếp.
-Tìm kiếm và xử lí thông tin
-Tư duy sáng tạo
II Đồ dùng dạy học :
III Các hoạt động dạy học :
1 Kiểm tra: “ Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật” Gọi 2HS 
- Cần kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật để làm gì?Có những cách nào để kể lại lời nói của nhân vật ? - GV nhận xét và ghi điểm HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
 *Hoạt động 1: Nhận xét- Rút ghi nhớ.
a. Nhận xét:
- Yêu cầu 1 HS đọc lại bài Thư thăm bạn /25 SGK, trả lời câu hỏi:
 Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? ngoài lời chào hỏi, Lương có nêu mục đích viết thư không?Đầu thư bạn Lương viết gì? Bạn Lương thông báo với Hồng tin gì ?
b. Rút ghi nhớ: Qua bức thư, em thấy một bức thư thường mở đầu và kết thúc như thế nào? Gồm những nội dung gì?
GV chốt: Nội dung một bức thư cần:
 + Nêu lí do và mục đích viết thư.Thăm hỏi tình hình người nhận thư.
 + Thông báo tình hình người viết thư.
 + Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư .
* Phần mở đầu ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi. 
+ Phần kết thúc ghi lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn của người viết thư. Chữ kí và họ tên của người viết thư.
 Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK/ 34 .
 *Hoạt động 2: Luyện tâp VBT/21 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập SGK.
 - GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài: Viết thư gửi một bạn ở trường khác để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em hiện nay.
- GV HD tìm hiểu:
+Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai ,mục đích viết thư là gì ?Cần thăm hỏi bạn những gì? 
+ Em cần kể cho bạn những gì về tình hình ở lớp, trường mình? Em nên chúc, hứa hẹn với bạn điều gì? 
- Yêu cầu HS dựa vào gợi ý trên bảng để viết thư vào nháp.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT– 1 em làm bảng phụ , GV nhắc HS dùng những từ ngữ thân mật, gần gũi, tình cảm bạn bè chân thành.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung. – GV nhận xét chung.
3. Củng cố : - Gọi HS đọc lá thư mình viết.
- Nhận xét và cho điểm HS viết tốt.
4 .Dặn dò:
 - Về nhà viết lại bức thư vào vở và chuẩn bị bài sau.Nhận xét tiết học
IV /Phần bổ sung :
......
 	___________________________________________
Toán Tiết 15
Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
SGK trang 20 – TGDK: 45 phút
I /Mục tiêu :Học sinh biết đặc điểm của hệ thập phân, các kí hiệu để viết số trong hệ thập phân, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của số đó trong một số cụ thể.
-Vận dụng kiến thức đã học sử dụng mười kí hiệu để viết số trong hệ thập phân, xác định giá trị của chữ số trong một số cụ thể.
II Đồ dùng dạy học : GV :bảng phụ
III Các hoạt động dạy học :
1.Bài cũ : Dãy số tự nhiên. Gọi 2 HS 
 Viết 5 số tự nhiên đều có 4 chữ số:1,0,5,2 :1520 ,1250, 1502, 1205
GV cùng HS nhận xét, sửa sai. GV 
2.Bài mới :- Giới thiệu bài
 *Hoạt động 1 : Cung cấp kiến thức về đặc điểm của hệ thập phân
1/Ghi số 345456123, yêu cầu hs nêu rõ mỗi chữ số thuộc hàng nào.
- Mỗi hàng có thể viết được mấy chữ số?
-Yêu cầu hs điền vào chỗ trống :
 10 đơn vị =  chục => 10 đơn vị = 1 chục. 10 chục =  trăm ->10 chục = 1 trăm
 10 trăm =  nghìn à 10 trăm = 1 nghìn
 -Mười đơn vị ở một hàng hợp thành mấy đơn vị ở hàng trên liền nó?
=>Kết luận : Ở mỗi hàng chỉ có thể viết một chữ số. Cứ mười đơn vị ở một hàng hợp thành một đơn vị ở hàng trên liền nó.
2/Yêu cầu HS viết các số : 999, 2005, 685 402 793
- Để viết được các số ta sử dụng những chữ số nào?Muốn biết giá trị của một số ta cần biết gì?
=>Kết luận : Với mười chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 có thể viết mọi số tự nhiên. Giá trị của một số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.
 *Hoạt động 2 :Thực hành. VBT/17
Bài 1: Viết theo mẫu.
* Rèn kĩ năng viết số. Biết phân tích số, đọc số.
-Yêu cầu hs viết số vào VBT, đọc số và phân tích =>Sửa bài :
Bài 2 : Viết mỗi số thành tổng.
* Dựa vào hàng HS phân tích được số thành tổng ( tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục ...)
-Yêu cầu hs làm vào vở - Sửa bài ( đổi vở Ktra) 
Bài 3 : Ghi giá trị của chữ số3
-Yêu cầu hs làm bài vào vở – 1 em làm bảng phụ. Chấm 1 số bài. Sửa bài .
3.Củng cố: - nhận xét, nhấn mạnh những chỗ HS hay sai.Nhận xét tiết học .
 Dặn dò : - Làm bài thêm ở vở bài tập. Chuẩn bị bài sau.
IV Phần bổ sung :..
Khoa hoïc Tiết 6
Vai troø cuûa Vi-Ta-Min, chaát khoaùng vaø chaát xô
	SGK trang 14 – TGDK: 35 phút
I. Muïc tieâu : Giuùp HS:
	- Keå teân caùc thöùc aên coùchöùa nhieàu vi –ta –min, chaát khoaùng vaø chaát xô .
	 + Bieát ñöôïc vai troø cuûa thöùc aên coù chöùa nhieàu vi –ta –min, chaát khoaùng vaø chaát xô.
 - Xaùc ñònh ñöôïc nguoàn goác cuaû nhoùm thöùc aên chöùa nhieàu vi-ta-min, khoaùng chaát vaø chaát xô.
 - Caùc em aên uoáng ñuû chaát dinh döôõng vaø reøn luyeän thaân theå ñeå coù söùc khoeû toát.
II. Chuaån bò : - GV: Hình trang 14, 15 SGK, Phieáu hoïc taäp, giaáy khoå to .
 - HS : Coù theå mang moät soá thuùc aên thaät nhö :Chuoái, tröùng, caø chua, ñoã, rau caûi.
III. Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc :
1. OÅn ñònh : Chuyeån tieát.
2. Baøi cuõ : “ Vai troø cuûa chaát ñaïm vaø chaát beùo” Gọi 3HS lên trả lời câu hỏi
H: Em haõy cho bieát nhöõng loaïi thöùc aên naøo coù chöùa nhieàu chaát ñaïm vaø vai troø cuûa chuùng ?
H: Chaát beùo coù vai troø gì? keå teân moät soá loaïi thöùc aên coù chöùa nhieàu chaát beùo? 
H:Thöùc aên coù chöùa nhieàu chaát ñaïm vaø chaát beùo coù nguoàn goác ôû ñaâu? .
3. Baøi môùi: Giôùi thieäu baøi
Hoaït ñoäng1 : Troø chôi thi keå teân caùc thöùc aên chöùa nhieàu vi-ta-min, chaát khoaùng vaø chaát xô.
- GV chia lôùp thaønh 6 nhoùm moãi nhoùm ñeàu coù giaáy khoå to hoaëc baûng phuï. 
- Caùc nhoùm thöïc hieän nhieäm vuï, GV theo doõi, quan saùt.
- Yeâu caàu caùc nhoùm trình baøy saûn phaåm cuûa nhoùm mình vaø töï ñaùnh giaù treân cô sôû so saùnh vôùi saûn phaåm cuûa nhoùm baïn .
- GV tuyeân döông nhoùm thaéng cuoäc .
- GV gôïi yù HS hoaøn thieän baûng döôùi ñaây .
Hoaït ñoäng 2 : Tìm hieåu vai troø cuûa vi-ta-min, chaát khoaùng, chaát xô vaø nöôùc .
* Muïc tieâu :Neâu ñöôïc vai troø cuûa vi-ta-min, chaát khoaùng , chaát xô vaø nöôùc . 
* Caùch tieán haønh:
- Cho HS Thaûo luaän veà vai troø cuûa vi-ta-min 
H: Keå teân moät soá loaïi vi-ta-min maø em bieát. Neâu vai troø cuûa vi-ta-min ñoù?
- GV : HS coù theå keå teân moät soá vi-ta-min (nhö :vi-ta-min A,B,C,D) 
H: Neâu vai troø cuûa nhoùm thöùc aên chöùa vi-ta-min ñoái vôùi cô theå ?
Keát luaän :
 Vi-ta-min laø nhöõng chaát khoâng tham gia tröïc tieáp vaøo vieäc xaây döïng cô theå (nhö chaát ñaïm) hay cung caáp naêng löôïng cho cô theå hoaït doäng (nhö chaát boät ñöôøng ). Nhöng chuùng laïi raát caàn cho hoaït ñoäng soáng cuûa cô theå. Neáu thieáu vi-ta-min cô theå seõ bò beänh.
Ví duï :
Thieáu vi-ta-min A : maéc beänh khoâ maét, quaùng gaø.
Thieáu vi-ta-min D : maéc beänh coøi xöông ôû treû.
- Thieáu vi-ta-min C : maéc beänh chaûy maùu chaân raêng,
Thieáu vi-ta-min B1: bò phuø
- Cho HS Thaûo luaän veà vai troø cuûa chaát khoaùng.
H: Keå teân moät soá chaát khoaùng maø em bieát. Neâu vai troø cuûa chaát khoaùng ñoù?
H: Neâu vai troø cuûa nhoùm thöùc aên chöùa chaát khoaùng ñoái vôùi cô theå?
Keát luaän : 
 Moät soá chaát khoaùng nhö saét caxi tham gia vaøo vieäc xaây döïng cô theå. Moät soá chaát khoaùng khaùc cô theå chæ caàn moät löôïng nhoû ñeå taïo ra caùc men thuùc ñaåy vaø ñieàu khieån caùc hoaït ñoäng soáng. Neáu thieáu caùc chaát khoaùng cô theå seõ bò maéc beänh.
Ví duï:
Thieáu saét gaây thieáu maùu.
- Thieáu can xi aûnh höôûng ñeán hoaït ñoäng cuûa cô tim, khaû naêng taïo huyeát vaø ñoâng maùu, gaây loaõng xöông ôû ngöôøi lôùn.
Thieáu I-oát sinh ra böôùu coå.
- Cho HS Thaûo luaän veà vai troø cuûa chaát xô vaø nöôùc
H: Taïi sao haèng ngaøy chuùng ta phaûi aên caùc thöùc aên coù chöùa chaát xô?
H: Haèng ngaøy chuùnh ta caàn uoáng khoaûng bao nhieâu lít nöôùc? Taïi sao caàn uoáng ñuû nöôùc?
Keát luaän : 
 Chaát xô khoâng coù giaù tri dinh döôõng nhöng raát caàn thieát ñeå ñaûm baûo hoaït ñoäng bình thöôøng cuûa boä maùy tieâu hoaù qua vieäc taïo thaønh phaân, giuùp cô theå thaûi ñöôïc chaát caën baõ ra ngoaøi.
 Haèng ngaøy, chuùng ta caàn uoáng khoaûng 2 lít nöôùc. Nöôùc chieám 2/3 troïng löôïng cô theå. Nöôùc coøn giuùp cho vieäc thaûi caùc chaát thöøa, chaát ñoäc haïi khoûi cô theå. Vì vaäy, haèng ngaøy chuùng ta caàn uoáng ñuû nöôùc.
4.Cuûng coá : - Goïi 1 HS nhaéc laïi keát luaän.
 - Giaùo vieân nhaän xeùt tieát hoïc.
5. Daën doø : - Xem laïi baøi, hoïc thuoäc keát luaän, chuaån bò baøi sau.
IV.Phần bổ sung:
________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_3_nam_hoc_2011_2012_ban_chuan_kien_thuc.doc