Tiết 3: Lịch Sử:
Nước Văn Lang
I.Mục tiêu :
- Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian qua đời, những nết chính về đời sống vật chất tinh thần của người Việt cổ:
+ Khoảng năm 700 TCN nước Văn Lang nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc ra đời.
+ Người Lạc Viết biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất.
+ Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp nhau thành các làng, bản.
+ Người Lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu, ngày lệ hội thường đua thuyền, đấu vật
II.Chuẩn bị :
-Hình trong SGK phóng to
-Phiếu học tập của HS .
Phóng to lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ .
III.Hoạt động trên lớp :
Thứ 2 Ngày 5 Tháng 9 Năm 2011 Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------- Tiết 3: Lịch Sử: NƯỚC VĂN LANG I.Mục tiêu : - Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian qua đời, những nết chính về đời sống vật chất tinh thần của người Việt cổ: + Khoảng năm 700 TCN nước Văn Lang nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc ra đời. + Người Lạc Viết biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất. + Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp nhau thành các làng, bản. + Người Lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu, ngày lệ hội thường đua thuyền, đấu vật II.Chuẩn bị : -Hình trong SGK phóng to -Phiếu học tập của HS . Phóng to lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ . III.Hoạt động trên lớp : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 2’ 30’ 3’ 1.Ổn định:HS hát . 2.KTBC : -GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS. 3.Bài mới : a.Giới thiệu : Nườc Văn Lang b.Tìm hiểu bài : Hoạt động cá nhân: - GV treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ và vẽ trục thời gian lên bảng . -Yêu cầu HS dựa vào trong SGK và lược đồ, tranh ảnh, xác định địa phận của nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang trên bản đồ; xác định thời điểm ra đời trên trục thời gian . -GV hỏi : +Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt có tên là gì ? +Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào ? +Cho HS lên bảng xác định thời điểm ra đời của nước Văn Lang. +Nước Văn Lang được hình thành ở khu vực nào? +Cho HS lên chỉ lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay khu vực hình thành của nước Văn Lang. -GV nhận xét và sữa chữa và kết luận. Hoạt động theo cặp:: (phát phiếu học tập ) - GV đưa ra khung sơ đồ (để trống chưa điền nội dung ) Hùng Vương Lạc hầu, Lạc tướng H Lạc dân Nô tì -GV hỏi : +Xã hội Văn Lang có mấy tầng lớp? +Người đứng đầu trong nhà nước Văn Lang là ai? +Tầng lớp sau vua là ai? Họ có nhiệm vụ gì? +Người dân thường trong xã hội văn lang gọi là gì? +Tầng lớp thấp kém nhất trong XH Văn Lang là tầng lớp nào ? Họ làm gì trong XH ? -GV kết luận. Hoạt động theo nhóm: -GV đưa ra khung bảng thống kê còn trống phản ánh đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt Sản xuất Ăn, uống Mặc và trang điểm Ở Lễ hội -Lúa -Khoai -Cây ăn quả -Ươm tơ, dệt vải -Đúc đồng: giáo mác, mũi tên, rìu, lưỡi cày -Nặn đồ đất -Đóng thuyền -Cơm, xôi -Bánh chưng, bánh giầy -Uống rượu -Làm mắm Phụ nữ dúng nhiều đồ trang sức, búi tóc hoặc cạo trọc đầu. Nhà sàn -Quây quần thành làng -Vui chơi nhảy múa -Đua thuyền -Đấu vật -Yêu cầu HS đọc kênh chữ và xem kênh hình để điền nội dung vào các cột cho hợp lý như bảng thống kê. -Sau khi điền xong GV cho vài HS mô tả bằng lời của mình về đời sống của người Lạc Việt. -GV nhận xét và bổ sung. Hoạt động cả lớp: - GV nêu câu hỏi:Hãy kể tên một số câu chuyện cổ tích nói về các phong tục của người Lạc Việt mà em biết. -Địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của người Lạc Việt ? -GV nhận xét, bổ sung và kết luận . 4.Củng cố – Dặn dò: -Cho HS đọc phần bài hoạc trong khung. -Dựa vào bài học, em hãy mô tả một số nét về cuộc sống của người Lạc Việt. -GV nhận xét, bổ sung. -Về nhà học bài và xem trước bài “Nước Âu Lạc”. -Nhận xét tiết học. -HS chuẩn bị sách vở. -HS lắng nghe. -HS quan sát và xác định địa phận và kinh đô của nước Văn Lang ; xác định thời điểm ra đời của nước Văn Lang trên trục thời gian . -Nước Văn Lang. -Khoảng 700 năm trước công nguyên. -1 HS lên xác định . -Ở khu vực sông Hồng,sông Mã, sông Cả. -2 HS lên chỉ lược đồ. -HS có nhiệm vụ đọc SGK và điền vào sơ đồ các tầng lớp: Vua, Lạc hầu, Lạc tướng, Lạc dân, nô tì sao cho phù hợp như trên bảng. -Có 4 tầng lớp, đó là vua, lạc tướng và lạc hầu , lạc dân, nô tì. -Là vua gọi là Hùng vương. -Là lạc tướngvà lạc hầu, họ giúp vua cai quản đất nước. -Dân thướng gọi là lạc dân. -Là nô tì, họ là người hầu hạ các gia đình người giàu phong kiếm -HS thảo luận theo nhóm. -HS đọc và xem kênh chữ, kênh hình điền vào chỗ trống. -Người Lạc Việt biết trồng đay, gai, dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải, biết đúc đồng làm vũ khí, công cụ sản xuất và đồ trang sức -Một số HS đại diện nhóm trả lời. -Cả lớp bổ sung. -3 HS đọc. -2 HS mô tả. -Sự tích “Bánh chưng bánh dầy”, “Mai An Tiêm”,... -Tục ăn trầu, trồng lúa, khoai -3 HS đọc. -Vài HS mô tả. -HS cả lớp. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ------------------------------------------------------------------------ Tiết 4: Khoa học: VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO I/ Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể : - Kể tên những thức ăn chất nhiều chất đạm (Thịt, cá, trứng, tôm, cua,) chất béo (mở, dầu, bơ, ) - Nêu được vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể: - Chất đạm giúp xây dựng và đổi mớI cơ thể. - Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ vi-ta-min A, D, E, K. II/ Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ ở trang 12, 13 / SGK (phóng to nếu có điều kiện). -Các chữ viết trong hình tròn: Thịt bò, Trứng, Đậu Hà Lan, Đậu phụ, Thịt lợn, Pho-mát, Thịt gà, Cá, Đậu tương, Tôm, Dầu thực vật, Bơ, Mỡ lợn, Lạc, Vừng, Dừa. -4 tờ giấy A3 trong mỗi tờ có 2 hình tròn ở giữa ghi: Chất đạm, Chất béo. -HS chuẩn bị bút màu. III/ Hoạt động dạy- học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 9’ 9’ 9’ 2’ 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS lên kiểm tra bài cũ. 1) Người ta thường có mấy cách để phân loại thức ăn ? Đó là những cách nào ? 2) Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường có vai trò gì ? -Nhận xét và cho điểm HS. 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: -Hằng ngày, cơ thể chúng ta đòi hỏi phải cung cấp đủ lượng thức ăn cần thiết. Trong đó có những loại thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo. Để hiểu rõ vai trò của chúng các em cùng học bài: Vai trò của chất đạm và chất béo. -Yêu cầu HS hãy kể tên các thức ăn hằng ngày các em ăn. Hoạt động 1: -Những thức ăn nào có chứa nhiều chất đạm và chất béo ? + Mục tiêu: Phân loại thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ động vật và thực vật. + Cách tiến hành: § Bước 1: GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi. -Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn quan sát các hình minh hoạ trang 12, 13 / SGK thảo luận và trả lời câu hỏi: Những thức ăn nào chứa nhiều chất đạm, những thức ăn nào chứa nhiều chất béo ? -Gọi HS trả lời câu hỏi: GV nhận xét, bổ sung nếu HS nói sai hoặc thiếu và ghi câu trả lời lên bảng. § Bước 2: GV tiến hành hoạt động cả lớp. -Em hãy kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm mà các em ăn hằng ngày ? -Những thức ăn nào có chứa nhiều chất béo mà em thường ăn hằng ngày. * GV chuyển hoạt động: Hằng ngày chúng ta phải ăn cả thức ăn chứa chất đạm và chất béo. Vậy tại sao ta phải ăn như vậy ? Các em sẽ hiểu được điều này khi biết vai trò của chúng. Hoạt động 2: Vai trò của nhóm thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo. + Mục tiêu: -Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều chất đạm. -Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều chất béo. + Cách tiến hành: -Khi ăn cơm với thịt, cá, thịt gà, em cảm thấy thế nào ? -Khi ăn rau xào em cảm thấy thế nào ? * Những thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo không những giúp chúng ta ăn ngon miệng mà chúng còn tham gia vào việc giúp cơ thể con người phát triển. -Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trong SGK trang 13. * Kết luận: +Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể: tạo ra những tế bào mới làm cho cơ thể lớn lên, thay thế những tế bào già bị huỷ hoại trong hoạt động sống của con người. +Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min: A, D, E, K. Hoạt động 3: Trò chơi “Đi tìm nguồn gốc của các loại thức ăn” +Mục tiêu: Phân loại các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gố từ động vật và thực vật. +Cách tiến hành: § Bước 1: GV hỏi HS. +Thịt gà có nguồn gốc từ đâu ? +Đậu đũa có nguồn gốc từ đâu ? -Để biết mỗi loại thức ăn thuộc nhóm nào và có nguồn gốc từ đâu cả lớp mình sẽ thi xem nhóm nào biết chính xác điều đó nhé ! § Bước 2: GV tiến hành trò chơi cả lớp theo định hướng sau: -Chia nhóm HS như các tiết trước và phát đồ dùng cho HS. -GV vừa nói vừa giơ tờ giấy A3 và các chữ trong hình tròn: Các em hãy dán tên những loại thức ăn vào giấy, sau đó các loại thức ăn có nguồn gốc động vật thì tô màu vàng, loại thức ăn có nguồn gốc thực vật thì tô màu xanh, nhóm nào làm đúng nhanh, trang trí đẹp là nhóm chiến thắng. -Thời gian cho mỗi nhóm là 7 phút. -GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn và gợi ý cách trình bày theo hình cánh hoa hoặc hình bóng bay. § Bước 3: Tổng kết cuộc thi. -Yêu cầu các nhóm cầm bài của mình trước lớp. -GV cùng 4 HS của lớp làm trọng tài tìm ra nhóm có câu trả lời đúng nhất và trình bày đẹp nhất. -Tuyên dương nhóm thắng cuộc. * Như vậy thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ đâu ? 3.Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS, nhóm HS tham gi ... m sẽ được nhận biết một số đặc điểm đơn giản của hệ thập phân . b.Nội dung: * Đặc điểm của hệ thập phân: -GV viết lên bảng bài tập sau và yêu cầu HS làm bài . 10 đơn vị = chục 10 chục = trăm 10 trăm = nghìn nghìn = Trăm nghìn 10 chục nghìn = trăm nghìn -GV hỏi: qua bài tập trên bạn nào cho biết trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó ? -GV khẳng định: chính vì thế ta gọi đây là hệ thập phân. * Cách viết số trong hệ thập phân: -GV hỏi: hệ thập phân có bao nhiêu chữ số, đó là những chữ số nào ? -Hãy sử dụng các chữ số trên để viết các số sau: +Chín trăm chín mươi chín. +Hai nghìn không trăm linh năm. +Sáu trăm sáu mươi lăm triệu bốn trăm linh hai nghìn bảy trăm chín mươi ba. -GV giới thiệu :như vậy với 10 chữ số chúng ta có thể viết được mọi số tư nhiên . -Hãy nêu giá trị của các chữ số trong số 999. -GV: cũng là chữ số 9 nhưng ở những vị trí khác nhau nên giá trị khác nhau. Vậy có thể nói giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó. 3/.Luyện tập thực hành: Bài 1: -GV yêu cầu HS đọc bài mẫu sau đó tự làm bài. -GV HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau, đồng thời gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp để các bạn kiểm tra theo. Bài 2: -GV viết số 387 lên bảng và yêu cầu HS viết số trên thành tổng giá trị các hàng của nó . -GV nêu cách viết đúng, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. -GV nhận xét và cho điểm. Bài 3: -GV hỏi : bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Giá trị của mỗi chữ số trong số phụ thuộc vào điều gì ? -GV viết số 45 lên bảng và hỏi : nêu giá trị của chữ số 5 trong số 45, vì sao chữ số 5 lại có giá trị như vậy ? -GV yêu cầu HS làm bài . -2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn. -HS nghe. -1 HS lên bảng điền. -Cả lớp làm vào giấy nháp. -Tạo thành 1 đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó. -Vài HS nhắc lại kết luận. -Có 10 chữ số. Đó là các số :0,1,2,3,4,5,6,7,8,9. -HS nghe GV đọc số và viết theo . -1 HS lên bảng viết. -Cả lớp viết vào giấy nháp. (999, 2005, 685402793) -9 đơn vị, 9 chục và 9 trăm . -HS lặp lại. -HS cả lớp làm bài vào VBT . -Kiểm tra bài. -1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào nháp. 387 = 300 + 80 + 7 -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào VBT. -Ghi giá trị của chữ số 5 trong mỗi số ở bảng sau. -Phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó . -Trong số 45, giá trị của chữ số 5 là 5 đvị, vì chữ số 5 thuộc hàng đvị, lớp đvị. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. 5’ Số 45 57 561 5824 5824769 Giá trị của chữ số 5 5 50 500 5000 5000000 -GV nhận xét và cho điểm. 4.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết tiết học , dặn HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. -HS cả lớp. -HS cả lớp. Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------- TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN VIẾT THƯ I. MỤC TIÊU: - Nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư (ND Ghi nhớ). - Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn (mục III). Giáo dục kĩ năng sống: - Giao tiếp:- ứng sử lịch sự trong giao tiếp – thể hiện sự thông cảm – tư duy sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn phần ghi nhớ . - Bảng lớp viết sẵn đề bài phần luyện tập . - Giấy khổ lớn ghi sẵn câu hỏi + bút dạ . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 32’ 3’ 1. KTBC: - Gọi 1 HS trả lời câu hỏi : Cần kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật để làm gì ? - Gọi 2 HS đọc bài làm bài 1, 2 . - Nhận xét và cho điểm từng HS . 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Hỏi : + Khi muốn liên lạc với người thân ở xa, chúng ta làm cách nào ? - Vậy viết một bức thư cần chú ý những điều gì ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi này . b) Tìm hiểu ví dụ - Yêu cầu HS đọc lại bài Thư thăm bạn trang 25 , SGK . - Hỏi : + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ? + Theo em, người ta viết thư để làm gì ? + Đầu thư bạn Lương viết gì ? + Lương thăm hỏi tình hình gia đình và địa phương của Hồng như thế nào ? + Bạn Lương thông báo với Hồng tin gì ? + Theo em, nội dung bức thư cần có những gì? + Qua bức thư, em nhận xét gì về phần Mở đầu và phần Kết thúc ? c) Ghi nhớ - Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc . d) Luyện tập * Tìm hiểu đề - Yêu cầu HS đọc đề bài . - Gạch chân dưới những từ: trường khác để thăm hỏi , kể , tình hình lớp , trường em - Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm. - Yêu cầu HS trao đổi, viết vào phiếu nội dung cần trình bày . - Gọi các nhóm hoàn thành trước dán phiếu lên bảng , nhóm khác nhận xét , bổ sung . - Nhận xét để hoàn thành phiếu đúng : + Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai ? + Mục đích viết thư là gì +Thư viết cho bạn cùng tuổi cần xưng hô như thế nào + Cần thăm hỏi bạn những gì ? + Em cần kể cho bạn những gì về tình hình ở lớp, trường mình ? + Em nên chúc , hứa hẹn với bạn điều gì? * Viết thư - Yêu cầu HS dựa vào gợi ý trên bảng để viết thư .- Yêu cầu HS viết . Nhắc HS dùng những từ ngữ thân mật, gần gũi, tình cảm bạn bè chân thành. - Gọi HS đọc lá thư mình viết . - Nhận xét và cho điểm HS viết tốt. 3. Củng cố, dặn dò:Ø - Nhận xét tiết học . - Dặn dò HS về nhà viết lại bức thư vào vở và chuẩn bị bài sau . - 1 HS trả lời câu hỏi. - 2 HS đọc. - Lắng nghe. + Khi muốn liên lạc với người thân ở xa, chúng ta có thể gọi điện, viết thư . - 1 HS đọc thành tiếng . + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để chia buồn cùng Hồng vì gia đình Hồng vừa bị trận lụt gây đau thương mất mát không gì bù đắp nổi. + Để thăm hỏi, động viên nhau, để thông báo tình hình, trao đổi ý kiến, bày tỏ tình cảm. + Bạn Lương chào hỏi và nêu mục đích viết thư cho Hồng . + Lương thông cảm, sẻ chia hòan cảnh, nỗi đau của Hồng và bà con địa phương + Lương báo tin về sự quan tâm của mọi người với nhân dân vùng lũ lụt: quyên góp ủng hộ. Lương gửi cho Hồng toàn bộ số tiền tiết kiệm. + Nội dung bức thư cần : Nêu lí do và mục đích viết thư . Thăm hỏi người nhận thư . Thông báo tình hình người viết thư . Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm. + Phần Mở đầu ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi. + Phần Kết thúc ghi lời chúc, lời hứa hẹn . - 3 đến 5 HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Nhận đồ dùng học tập. - Thảo luận , hoàn thành nội dung. - Dán phiếu , nhận xét , bổ sung . +viết thư cho một bạn trường khác. + Hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình ở lớp , trường em hiện nay. + xưng bạn – mình , cậu – tớ +Hỏi thăm sức khỏe, việc học hành ở trường mới, tình hình gia đình, sở thích của bạn. + Tình hình học tập, sinh hoạt, vui chơi, văn nghệ, tham quan, thầy cô giáo, bạn bè, kế hoạch sắp tới của trường, lớp em +Chúc bạn khỏe, học giỏi, hẹn thư sau. - HS suy nghĩ và viết ra nháp. - Viết bài. - 3 đến 5 HS đọc . -HS cả lớp. Rút kinh nghiệm: Hoạt động tập thể: Lễ Phép Với Người Lớn - An Toàn Giao Thông I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Biết sinh hoạt theo chủ đề “Lễ phép với người lớn” HS nắm các quy định khi đi trên đường bộ có đường sắt cắt ngang 2.Thái độ : HS biết thưa trước khi nói, cầm và gửi bằng hai tay. HS biết chấp hành luật giao thông. 3. Nhìn nhận, đánh giá lại hoạt động trong tuần qua đã đạt được, biết rút ra bài học kinh nghiệm cho tuần sau. Phổ biến nhiệm vụ tuần sau. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Bảng thi đua tuần. 2.Học sinh : Sổ tay ghi chép. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TL Hoạt động của gv Hoạt động của hs. 1’ 5’ 8’ 8’ 4’ 4’ Ổn định: Rút kinh nghiệm tuần qua: Mục tiêu : Biết nhận xét đánh giá những ưu khuyết điểm trong tuần. -GV ghi bảng thành tích của từng tổ. -GV nhận xét. -Giáo viên đề nghị các tổ bầu thi đua. -Khen thưởng tổ xuất sắc, đi học chuyên cần, đúng giờ. Tổ học và làm bài đầy đủ Cá nhân xuất sắc. - GV phổ biến công tác tuần 4. 3.Sinh hoạt “Lễ phép với người lớn” Mục tiêu: HS biết lễ phép với người lớn Giáo dục học sinh biết chào hỏi khi gặp người lớn, biết thưa trước khi nói, cầm và gửi bằng hai tay. 4. Sinh hoạt an toàn giao thông: Bài 2: Giao Thông Đường Sắt Mục tiêu: HS có ý thức thực hiện luật giao thông đường sắt - GV giới thiệu đặc điểm của giao thông đường sắt - GV yêu cầu HS quan sát tranh và nêu những quy định khi đi trên đường bộ có đường sắt cắt ngang - GV giáo dục HS chấp hành luật giao thông đường sắt 5.Phát động thi đua tuần 4 Mục tiêu : Biết nhận xét tình hình lớp về học tập, thi đua. -GV phát giấy bút. -Giáo viên ghi nhận đề nghị lớp thực hiện tốt. Củng cố-Dặn dò: Nhận xét tiết sinh hoạt. Thực hiện tốt kế hoạch tuần 4 -Hát -Các tổ trưởng báo cáo -Lớp trưởng tổng kết. -Lớp trưởng thực hiện bình bầu thi đua. -Thảo luận về tình hình lớp . -Đại diện nhóm nhận giấy bút. -Đại diện nhóm trình bày: +Nhắc nhở nhau biết lễ phép với người lớn + Tiếp tục ổn định nề nếp lớp. +Chấp hành tốt luật giao thông +Hằng ngày chuẩn bị tập vở theo thời khoá biểu -Tổ trưởng đăng ký thực hiện tốt kế hoạch tuần 4
Tài liệu đính kèm: