Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Nguyễn Cao Minh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Nguyễn Cao Minh

I. Mục tiêu :

- Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian qua đời, những nết chính về đời sống vật chất tinh thần của người Việt cổ:

+ Khoảng năm 700 TCN nước Văn Lang nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc ra đời.

+ Người Lạc Viết biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất.

+ Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp nhau thành các làng, bản.

+ Người Lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu, ngày lệ hội thường đua thuyền, đấu vật ; HS khá, giỏi

+ Biết cc tầng lớp của x hội Văn Lang: No tì, Lạc dân, Lạc tướng, Lạc hầu

+ Biết những tục lệ nào của người Lạc Việt cịn tồn tại đến ngày nay: đau thuyền, đấu vật

+ Xác định trên lược đồ những khu vực mà người Lạc Việt đ từng sinh sống

- Tự hào về lịch sử dân tộc.

II. Đồ dùng dạy học :

- GV : Hình trong SGK, phiếu học tập, bản đồ TNVN.

- HS : SGK.

III. Các hoạt động :

1/ Khởi động: (. . . phút)

2/ Kiểm tra bài cũ:( . . . phút) Kiểm tra: ĐDHT.

3/ Bài mới:

 a/ Giới thiệu bài: Nước Văn Lang

 

doc 41 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 226Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Nguyễn Cao Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn:
Tập đọc
Lớp: 4D
Tuần: 3
Tiết : 5
Bài dạy:
Thư thăm bạn
Ngày dạy:30 /8 /2010
 & œ
	I. Mục tiêu :
-Đọc rành mạch, trơi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thơng, chia sẻ với nỗi đau của bạn.
-Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.(trả lời được các câu hỏi trong SGK ; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư).
- Con người phải yêu thương, chia sẽ, giúp đở lẫn nhau, trong lúc hoạn nạn.hoạn nan.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong bài.Các bức ảnh về cảch cứu đồng bào trong cơn lũ lụt .
	III. Các hoạt động dạy và học:
1/ Khởi động: (2 phút)
	2/ Kiểm tra bài cũ:( 3 phút) Truyện cổ nước mình .
Đọc thuộc lòng những câu thơ yêu thích trong bài ?
Hỏi : Hai dòng thơ cuối bài có nghĩa như thế nào ?
3/ Bài mới:
	 a/ Giới thiệu bài: 
	 b/ Các hoạt động
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
15’
10’
* Hoạt động 1 : Luyện đọc
* Mục tiêu :Nhận biết được bố cục cơ bản của một bức thư, tác dụng của từng phần trong bức thư, hiểu được tình cảm của bạn nhỏ trong bức thư: thương bạn, chia sẻ đau buồn cùng bạn.
* Cách tiến hành 
- GV đọc diễn cảm bức thư + tranh.
- Chia đoạn: 2 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu chia buồn với bạn.
+ Đoạn 2: Phần còn lại
- GV nhận xét cách đọc ở 1 số em và cho phát âm lại những từ phát âm sai .
- GV nhận xét 
Kết luận: HS nhận biết được bố cục cơ bản của một bức thư, tác dụng của từng phần trong bức thư, hiểu được tình cảm của bạn nhỏ trong bức thư: thương bạn, chia sẻ đau buồn cùng bạn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
* Mục tiêu: Hiểu được tình cảm của bạn nhỏ trong bức thư: thương bạn, chia sẻ đau buồn cùng bạn.
* Cách tiến hành 
Đoạn 1:
- Bạn Lương có biết bạn Hồng không?
- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ?
- GV nhận xét – chốt : Bạn Lương đã tự giới thiệu mình và nêu lí do viết thư 
 Đoạn 2: 
-Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng ?
-Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất hiểu biết cách an ủi bạn Hồng ?
- GV nhận xét – chốt ý
- Những dòng mở đầu và kết thúc bức thư có tác dụng gì ?
( Tích hợp BVMT): Lũ lụt gây thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực tỷoongf cây gây rừng, tránh phá hoại mơi trường thiên nhiên.
- GV nhận xét – chốt ý
Kết luận: Hiểu được tình cảm của bạn nhỏ trong bức thư: thương bạn, chia sẻ đau buồn cùng bạn.
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
* Mục tiêu :Đọc lưu loát, thể hiện được tìmh cảm của bạn nhỏ bộc lộ trong bức thư.
* Cách tiến hành 
- GV hướng dẫn cách đọc:
Giọng tình cảm, nhẹ nhàng, chân thành.Trầm giọng khi đọc những câu nói về sự mất mác, giọng khoẻ khoắn khi đọc những câu văn động viên .
- GV nhận xét .
Kết luận: Đọc lưu loát, thể hiện được tìmh cảm của bạn nhỏ bộc lộ trong bức thư.
- H S nghe + quan sát.
-HS tiếp nối nhau luyện đọc từng đoạn, cả bức thư 
- HS đọc thầm phần chú giải các từ mới ở cuối bài 
- HS nhận xét 
- H đọc – trả lời câu hỏi .
- HS trả lời 
HS nhận xét 
- HS đọc thầm và thảo luận.
HS trình bày 
- Lớp nhận xét 
- HS nghe.
- HS đọc
- HS nhận xét 
4/ Củng cố: ( 3-4 phút)
IV – Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút)	
* Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài tiếp theo.
CB : Người ăn xin .
Nhận xét-Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Môn:
Toán
Lớp: 4D
Tuần: 3
Tiết : 11
Bài dạy:
Triệu và lớp triệu ( TT )
Ngày dạy:30 /8 /2010
 & œ
	I. Mục tiêu : 	
- Đọc ,viết được một số số đến lớp triệu
- HS được củng cố về hàng và lớp
- Tính chính xác, khoa học.
II. Đồ dùng dạy học :
GV : SGK, bảng phụ.
HS : SGK, VBT.
	III. Các hoạt động :
1/ Khởi động: (. . . phút)
	2/ Kiểm tra bài cũ:( . . . phút) Triệu, lớp triệu.
3/ Bài mới:
	a/ Giới thiệu bài: 
	b/ Các hoạt động:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS đọc và viết số.
* Mục tiêu : Củng cố thêm về hàng và lớp, cách dùng bảng thống kê số liệu
* Cách tiến hành 
GV viết số 342157413 vào bảng phụ của bài tập 4 theo từng hàng, lớp như SGK bằng phấn màu.
Gọi HS lên bảng viết số 342157 413
Gọi HS đọc số vừa viết.
® GV đọc số ® Gọi H đọc lại.
Gọi HS nêu cách đọc số.
GV chốt cách đọc.
Kết luận: HS biết được về hàng và lớp, cách dùng bảng thống kê số liệu
Hoạt động 2: Luyện tập
* Mục tiêu : Rèn kĩ năng đọc, viết các số đến lớp triệu. Tính chính xác, khoa học.
* Cách tiến hành 
Bài 1: Viết
GV cho HS đọc số dòng đầu tiên.
Gọi HS vd mỗi con số thuộc hàng nào, lớp nào?
GV hướng dẫn HS làm số 740 347 210 theo thứ tự 
GV cho HS làm các phần còn lại.
® Sửa bài miệng.
Bài 2: Viết vào chỗ chấm.
GV cho HS làm bài.
GV theo dõi lớp làm bài.
Sửa bài bằng hình thức trò chơi
 “ gọi điện”.
Cách chơi:
+ GV chỉ 1 HS đọc kết quả câu đầu.
 + H này gọi 1 bạn khác.
 + Cứ thế đến hết.
GV kiểm tra HS .
Bài 3: Viết vào chỗ chấm.
Gọi HS nêu lại cách đọc số.
GV yêu cầu HS làm bài.
b/ GV đọc số.
® GV nhận xét ® Chấm vở.
Kết luận: HS đọc, viết các số đến lớp triệu. Tính chính xác, khoa học.
HS viết bảng.
HS đọc ( khoảng 3 em )
HS nhắc lại ( 3- 4 em ).
HS đọc đề bài
HS đọc ( 2 – 3 em )
HS xác định
HS làm bài.
HS sửa bài ® lớp nhận xét.
HS đọc đề
HS làm bài.
HS đọc: chữ số 7 ở hàng trăm, lớp đơn vị.
HS thứ 2 đọc tiếp ® đọc xong gọi tiếp 1 bạn.
® Lớp nhận xét.
HS đọc đề.
HS nêu.
HS làm bài + sửa bài miệng, câu a.
HS sửa bài bảng lớp ( 3 em ).
® Lớp nhận xét.
4/ Củng cố: ( 3-4 phút)
Thi đua 2 dãy: đọc, viết số & ngược lại.
IV – Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút)	
* Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài tiếp theo.
BTVN: 3, 4/ 16. Chuẩn bị: Luyện tập
Nhận xét-Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Môn:
Lịch sử
Lớp: 4D
Tuần: 3
Tiết : 3
Bài dạy:
Nước Văn Lang
Ngày dạy:30 /8 /2010
 & œ
Mục tiêu : 
- Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian qua đời, những nết chính về đời sống vật chất tinh thần của người Việt cổ:
+ Khoảng năm 700 TCN nước Văn Lang nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc ra đời.
+ Người Lạc Viết biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và cơng cụ sản xuất.
+ Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp nhau thành các làng, bản.
+ Người Lạc Việt cĩ tục nhuộm răng, ăn trầu, ngày lệ hội thường đua thuyền, đấu vật ; HS khá, giỏi 
+ Biết các tầng lớp của xã hội Văn Lang: No tì, Lạc dân, Lạc tướng, Lạc hầu 
+ Biết những tục lệ nào của người Lạc Việt cịn tồn tại đến ngày nay: đau thuyền, đấu vật 
+ Xác định trên lược đồ những khu vực mà người Lạc Việt đã từng sinh sống
- Tự hào về lịch sử dân tộc.
Đồ dùng dạy học :
GV : Hình trong SGK, phiếu học tập, bản đồ TNVN.
HS : SGK.
Các hoạt động :
1/ Khởi động: (. . . phút)
2/ Kiểm tra bài cũ:( . . . phút) Kiểm tra: ĐDHT.
3/ Bài mới:
	a/ Giới thiệu bài: Nước Văn Lang
	b/ Các hoạt động:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Nước Văn Lang và cách tổ chức nhà nước Văn Lang.
* Mục tiêu : Biết được nước Văn Lang là nhà nước đầy tiên của nước ta.
* Cách tiến hành 
GV treo bản đồ tự nhiên Việt Nam và yêu cầu H xác định địa phận nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang trên bản đồ, cho HS đọc từ “ Cách đâylạc dân” rồi trả lời câu hỏi?
+ Nước Văn Lang ra đời khi nào?
+ Kinh đô được xây dựng ở đâu?
+ Vẽ sơ đồ càc giai tỗng trong xã hội Văn Lang.
GV cho HS trình bày cá nhân và yêu cầu lớp nhận xét, bổ sung.
Kết luận: Nước Văn Lang là nhà nước đầu tiên của nước ta.
Hoạt động 2: Đới sống vật chất và trinh thần của người Lạc Việt.
* Mục tiêu : Mô tả được những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt.
* Cách tiến hành 
GV yêu cầu HS quan sát tranh và đọc SGK để điền vào bảng.
GV cho H trình bày kết quả.
Kết luận: HS mô tả được những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. 
* Mục tiêu : Tự hào về lịch sử dân tộc.
* Cách tiến hành 
GV nêu câu hỏi 
Ơû địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của người Lạc Việt?
Kết luận: HS biết được những tục lệ của địa phương mình .Tự hào về lịch sử dân tộc.
HS xác định ( sông Hồng, sông Mã, Phú Thọ ).
HS trả lời 
HS nhận xét 
HS quan sát tranh và điền vào bảng:
HS trình bày.
Lớp nhận xét.
HS trả lời 
HS nhận xét – bổ sung
4/ Củng cố: ( 3-4 phút) Kể tên một số tục lệ của người Lạc Việt.
IV – Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút)	
* Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài tiếp theo.
- Chuẩn bị: Nước Âu Lạc.
Nhận xét-Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ... ng diện nào?
 + Cần kể cho bạn nghe những gì về 
 tình hình lớp, trường hôm nay?
 + Nên chúc bạn, hứa hẹn điều gì?
 b/ Thực hành viết thư.
Nhận xét.
Chấm chữa 2, 3 bài.
Kết luận: HS luyện tập để bước đầu biết viết 1 bức thư ngắn nhằm mục đích thăm hỏi, trao đổi thông tin.
1 H đọc bài “ Thư thăm bạn”.
H dựa vào bài “ Thư thăm bạn” trả lời.
HS trình bày 
HS nhận xét 
2 H đọc. Cả lớp đọc thầm.
1 HS đọc đề.
Lớp đọc thầm + xác định yêu cầu đề.
HS trả lời 
HS ghi ra nháp những ý cần viết của 1 bức thư.
2 HS trình bày miệng.
® Lớp nhận xét.
HS làm bài vào vở. 
4/ Củng cố: ( 3-4 phút)
IV – Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút)	
* Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài tiếp theo.
- Hoàn chỉnh lá thư
Nhận xét-Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Môn:
Toán
Lớp: 4D
Tuần: 3
Tiết : 15
Bài dạy:
Viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
Ngày dạy: 03 /09 /2010
 & œ
I. Mục tiêu :
- Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân .
- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nĩ trong mỗi số .
- Viết đúng, viết đẹp, viết chính xác số.
II. Đồ dùng dạy học :
GV : Bảng phụ.
HS : SGK + vở bài tập .
III. Các hoạt động :
1/ Khởi động: (. . . phút)
	2/ Kiểm tra bài cũ:( . . . phút) 
Gọi 3 H lên bảng sổ BT4/ 20.
Giải thích cách điền số thích hợp.
3/ Bài mới:
	a/ Giới thiệu bài: “ Viết số tự nhiên trong hệ thập phân”.
	b/ Các hoạt động:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Nhận biết đặc điểm của hệ thập phân.
Mục tiêu : Giúp H hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về: Đặc điểm của hệ thập phân. Sử dụng 10 kí hiệu ( chữ số ) để viết số trong hệ thập phân.
Cách tiến hành .
GV yêu cầu H viết số thích hợp vào chỗ chấm.
GV hỏi về mối quan hệ giữa các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn?
Ghi bảng tóm tắt ý trên.
Kết luận: HS hiểu biết về Đặc điểm của hệ thập phân. Sử dụng 10 kí hiệu ( chữ số ) để viết số trong hệ thập phân.
Hoạt động 2: Nhận biết đặc điểm của cách viết số trong hệ thập phân
Mục tiêu HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về: Gía trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong 1 số cụ thể
Cách tiến hành
GV nêu lần lược câu hỏi 
GV các em đã được học tất cả bao nhiêu chữ số?
Nêu 10 chữ số đã học?
GV yêu cầu HS nêu giá trị của từng chữ số 9 trong số 999.
GV ghi tóm tắt lên bảng.
Kết luận: HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về: Gía trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong 1 số cụ thể
Hoạt động 3: Thực hành.
Mục tiêu Rèn luyện cho H nhận biết giá trị của các chữ số trong từng giá số cụ thể.
Cách tiến hành
 + Bài tập 1:
Hướng dẫn H đọc yêu cầu và làm bài.
+ Bài tập 2:
H tự làm theo mẫu.
GV nhận xét 
+ Bài tập 3:
GV đưa bảng phụ kẻ sẵn bài tập.
H điền giá trị của số 5 vào ô đúng.
GV nhận xét, sửa bài.
Kết luận: HS nhận biết giá trị của các chữ số trong từng giá số cụ thể
HS đọc yêu cầu 
HS trả lời 
HS nhận xét 
H nhắc lại.
HS trả lời 
H làm vào vở, chữa bài bảng lớp.
HS nhận xét 
HS làm bài – trình bày 
HS làm bài – trình bày 
HS nhận xét 
HS làm bài – trình bày 
HS nhận xét 
4/ Củng cố: ( 3-4 phút)
IV – Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút)	
* Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài tiếp theo.
- Chuẩn bị: “ So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên”.
Nhận xét-Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Môn:
Khoa học
Lớp: 4D
Tuần: 3
Tiết : 6
Bài dạy:
Vai trò của VI-TA-MIN, 
Chất khoáng, chất xơ
Ngày dạy: 02 /9 /2010
 & œ
I. Mục tiêu :
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min ( cà rốt, lịng đỏ trừng, các loại rau  ) chất khống ( thịt, cá, trứng, các loại rau cĩ lá màu xanh thẫm) và chất xơ ( các loại rau ) 
- Nêu được vai trị của vi-ta-min, chất khống và chất xơ đối với cơ thể.
- vi-ta-min rất cần cho cơ thể, nếu thiếu cơ thể sẽ bại bệnh.
- Chất khống tham gia xây dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.
- Chất xơ khơng cĩ giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để bảo đảm hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hĩa.
- Ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Đồ dùng dạy học :
GV : Hình vẽ trong SGK.
HS : SGK.
III. Các hoạt động :
1/ Khởi động: (. . . phút)
	2/ Kiểm tra bài cũ:( . . . phút) Vai trò của chất đạm và chất béo. 
3/ Bài mới:
	a/ Giới thiệu bài: Hôn nay, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài “Vai trò của vi-ta-min, chất khóang và chất xơ”.
	b/ Các hoạt động:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Nói tên và nhận ra nguồn gốc của cac thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khóang và chất xơ
Mục tiêu H biết: Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khóang và chất xơ. Nhận ra nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
Cách tiến hành 
Yêu cầu H thảo luận nhóm đôi
Kể tên một số thức ăn chứa vi-ta-min và chất khoáng có trong hình trang 14 SGK.
Em có nhận xét gì về nguồn gốc của nhóm thức ăn này?
Kể tên một số thức ăn chứa xơcó trong hình trang 15 SGK.
Em có nhận xét gì về nguồn gốc của nhóm thức ăn này?
( Tích hợp BVMT) Con người cần đến khơng khí, thức ăn, nước uống từ đâu?
GV nhận xét 
Kết luận: HS nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khóang và chất xơ. Nhận ra nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
Hoạt động 2: Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ và nước
Mục tiêu : Rèn kỹ năng kể tên và nhận ra nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
Cách tiến hành 
GV nêu lần lược câu hỏi 
Kể tên một số vi-ta-min mà em biết? Nêu vai trò của vi-ta-min đó?
Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa vi-ta-min đối với cơ thể?
Kể tên một số chất khoáng mà em biết? Nêu vai trò của chất khoáng đó?
Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất khoáng đối với cơ thể?
Tại sao hằng ngày chúng ta phải ăn chất xơ?
Hằng ngày chúng ta cần uống khoảng bao nhiêu lít nước? Tại sao, cần uống đủ nước
Kết luận: HS kể tên và nhận ra nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
HS thảo luận
Đại diện nhóm trình bày 
HS nhận xét 
HS trả lời 
HS nhận xét 
4/ Củng cố: ( 3-4 phút)
- Nêu vai trò củavi-ta-min, chất khoáng và chất xơ?
IV – Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút)	
* Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài tiếp theo.
- Xem lại bài học. Chuẩn bị: “Tại sao cần phối hợp nhiều loại thức ăn”.
Nhận xét-Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Môn:
Kỹ thuật
Lớp: 4D
Tuần: 3
Tiết : 3
Bài dạy:
Cắt vải theo đường vạch dấu
Ngày dạy: 2 /9 /2010
 & œ
I.MỤC TIÊU:
- Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.
- Vạch được đường dấu trên vải ( vạch đường thẳng , đường cong ) và cắt được vải theo đường vạch dấu. Đường cắt cĩ thể mấp mơ; - Với học sinh khéo tay: Cắt được vải theo đường vạch dấu. Đường cắt ít mấp mơ.
II. Đồ dùng dạy học :
Mẫu một mảnh vải đã vạch dấu đường thẳng , đường cong.
Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
1 mảnh vải 20 x 30 cm
kéo cắt vải, phấn vạch trên vải, thước.
III. Các hoạt động :
1/ Khởi động: (. . . phút)
	2/ Kiểm tra bài cũ:( . . . phút) 
3/ Bài mới:
	a/ Giới thiệu bài: 
	b/ Các hoạt động:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
 * Mục tiêu : Hs quan sát và nhận xét mẫu .
 * Cách thức tiến hành:
 Gv giới thiệu mẫu và hướng dẫn cho hs quan sát .
Nêu tác dụng của vạch dấu trên vải và cắt theo vạch dấu?
* Kết luận: Cắt vải theo vạch dấu được thực hiện theo 2 bước: Vạch dấu trên vải và cắt theo đường vạch dấu.
Hoạt động2: Làm việc cả lớp
 *Mục tiêu: Hướng dẫn thao tác.
 *Cách tiến hành:
 - vạch dấu trên vải
 - Gv đính vải lên bảng yêu cầu hs lên vạch dấu.
 - Cắt vải theo đường vạch dấu.
 Hướng dẫn hs quan sát hình 2a, 2b sgk/10
 Gv nhận xét.
 *Kết luận: Hs thực hiện các thao tác vạch dấu
Hoạt động 3: làm việc cá nhân.
 *Mục tiêu: Thực hành vạch dấu và cắt theo vạch dấu.
 *Cách tiến hành:
 - Mỗi hs vạch 2 đường dấu thẳng và 2 đường vạch dấu cong.
 *Kết luận: Vạch thành thạo và cắt chuẩn
HS quan sát
HS trả lời
Hs quan sát hình 1a, 1b sgk/9
Hs thực hiện 
Hs quan sát và nêu cách cắt.
Hs bắt đầu thực hiện.
4/ Củng cố: ( 3-4 phút)
IV – Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút)	
* Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài tiếp theo.
- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.
- Chuẩn bị bài sau: Đọc trước bài mới và chuẩn bị vật liệu như sgk/11
Nhận xét-Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_3_nguyen_cao_minh.doc