Giáo án Lớp 4 - Tuần 3, Thứ 2 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 3, Thứ 2 (Bản đẹp 2 cột)

KHOA HỌC

 VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO

 I_ Mùc tiêu: Sau bài học giúp học sinh

* Kể được tên các thức ăn có chứa nhiều chất đạm vả chất béo

* Nêu được vai trò của các thức ăn chúa nhiều chất đạm và chất béo

*Xác đinh được nguồn gốc của nhóm thức ăn chúa chất đạm và chất béo

* Hiểu được sự cần thiết phải ăn đủ thức ăn có chất đạm và chất béo

 II_ Đồ dùng dạy học:

Các hình minh hoạ ở SGK phóng to

Các chữ viết trong hình tròn

Bút chì màu

 III_ Các hoạt động dạy học :

 

doc 10 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/02/2022 Lượt xem 219Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 3, Thứ 2 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3 
Ngµy so¹n:
TẬP ĐỌC
THƯ THĂM BẠN
I Mục đích yêu cầu :
 - Luyện đọc :
	* Đọc đúng:Quách Tuấn Lương,lũ lụt,xá thân,mãi mãi,tấm gương,quyên góp
	* Đọc diễn cảm : đọc bài phù hợp với diễn biến của lá thư, diễn cảm của từng 
	 nhân vật trong nội dung bài 
Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các 
Cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm
* Hiểu nội dung câu chuyện:TÌnh cảm bạn bè ,thương bạn,muốn chia sẻ cùng bạn khi gặp chuyện buồn,khó khăn trong cuộc sống.
 * Hiểu và nắm được tác dụng của phần mở đầu và kết thúc bức thư
II.Chuẩn bị: - Gv : Tranh minh hoạ, băng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
 _ Hs : xem trước bài trong sách GK
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định : Nề nếp
2. Bài cũ : Kiểm tra.
-Đọc-Bài thơ nói lên điều gì?
-Em hiểu nhận mặt có nghĩa như thế nào?
-Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thé nào?
3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
 .Treo tranh minh hoạ bài tậo đọc và hỏi hs:
-Bức tranh vẽ cảnh gì?
_ Vì sao em biết ?
-Động viên giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt là việc làm cần thiết,chúng ta phải làm gì để ủng hộ dồng bào lũ lụt?Bài học hôm nay 
HĐ1: Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến hết bài ( 2 lượt).
- GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS, đồng thời khen những em đọc đúng để các em khác noi theo.
- Sau lượt đọc thứ nhất, cho HS đọc lượt thứ 2, sau đó HS đọc thầm phần giải nghĩa trong SGK. GV Kết hợp giải nghĩa thêm:
” hi sinh”::chết vì nghĩa vụ,lý tưởng cso đẹp
 -Đặt câu với từ hi sinh
“khắc phục”:vượt mọi khó khăn
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Theo dõi các cặp đọc.
- Gọi 1 – 2 HS đọc cả bài.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV đọc diễn cảm cả bài ,thể hiện sự chua sẻ chân thành.”mình rất xúc độngđược biết ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi..”
-Giọng đọc những câu đôïng viên ,an ủi:”nhưng chắc Hồng cũng tự hàovươtj qua nỗi đau này”
-Nhấn giọng những từ ngữ:Xúc động,chia buồn,tự hào ,xả thân,vượt qua,ủng hộ
HĐ2: Tìm hiểu bài:
 - Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.
+ Đoạn 1:
H:Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng đẻ làm gì?
H:Bạn Hồng đã bị mất mát đau thương gì?
Đoạn 1 cho em biết điều gì?
Ghi ý chính đoạn 1
+ Đoạn 2:đọc đoạn 2
H: Những câu văn nào trong hai đoạn rên cho tháy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng?
H:Những câu văn nào cho thấy bạn Lương biết câch an ủi bạn Hồng?
Ý đoạn 2: Ghi ý đoạn 2
+ Đoạn 3 :đọc đoạn 3
H: Ở nơi bạn Lương ở mọi ngườ đãlàm gì để đọng viên,giúp đõ đòng bào vùng lũ lụt?
H: Riêng Lương đã làm gì đẻ giúp đõ Hồng?
H: Bỏ ống có nghĩ là gì?
Ý đoạn 3
Yêu cầu hs đọc dòn mở đầu và kết thúc bức thư và trả lời câu hỏi
-Những dòng mở đàu và kết thúc bức thư có tác dụng gì?
-Đại ý bài thể hiện điều gì?
-Ghi đại ý bài
Đại ý :Tình cảm của Lương thương bạn,chia sẻ đau buồn cùng bạn Khi bạn gặp đau thương,mất mát trong cuộc sống
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm .
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trước lớp.
- Gv hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn đã viết sẵn
Mình hiểu Hồng đu đớn/và thiệt thòi như thế nào khi ba Hồng đã ra đi mãi mãi.Nhưng chắc là Hồng cũng tự hào/về tấm gương dũng cảm của ba/xả thân cứu người giữa dòng nước lũ.Mình tin rằng theo gương ba,Hồng sẽ vượt qua nỗi đau này.Bên cạnh Hồng còn có má,có cô bác và cảnhững người bạn mới như mình
- GV đọc mẫu đoạn văn trên. 
- Gọi HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
- Gọi một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- Nhận xét và tuyên dương.
4.Củng cố: - Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc lại đại ý bài.
H: Qua bài học hôm nay, em học được gì ở nhân vật Lương?
- GV kết hợp giáo dục HS. Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò : -Về nhà luyện đọc bài văn, chuẩn bị bàiTiếp theo
Hát.
 Trang , Đạt , Thục
- Cả lớp mở sách, vở lên bàn. 
- Lắng nghe và nhắc lại đề bài.
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK.
- Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi đọc thầm theo.
- Cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK.
- Lắng nghe.
- Thực hiện đọc ( 4 cặp), lớp theo dõi, nhận xét.
1-2 em đọc, cả lớp theo dõi. 
- Thực hiện đọc thầm theo nhóm bàn và trả lời câu hỏi.
1 hsđọc đoạn 1
-Đẻ chia buòn với bạn Hồng
-Ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ vừa rồi.
Một emm hs trả lời ý đoạn 1
+đoạn 1 cho em biết nơi bạn Lương viết thư và lý do vét thư
-Trước sự mất mát to lớn của Hồng, Lương đã an ủi
-1 hs đọc
-Những câu văn:Hôm nay..,mình rất xúc động.lũ lụt vừa rồi.Mình gửi bức thư này chia buồn với bạn.Mình hiểu Hồng đau đón và thiệt thòi như thế nào khi.mãi mãi
+Nhưng chắc làHồngnước lũ
+Mình tin rằng..nỗi đau này
+Bên cạnh Hồngnhư mình
Những lời động viên thật chân thành,an ủi của bạn Lương với bạn Hồng
-3 em nhắc lại ý này
Đọc nối tiếp 5 em
Mọi người đang quyên góp ủng hộđòng bào vùng lũ lụt,trường bạn Lương góp đồ dùng học tập để giúp đỡ các bạn bị lũ lụt
-Riêng Lươngđã giúp bạn Hồng toànbộ số tiền mà Lương bỏ ống từ mấy năm nay
+ Bỏû ống:dành dụm,tiết kiệm
_ Tấm lòng của mọi người giúp người bị lũ lụt
-3 em nhắc lại
-1 em đọc thành tiếng
-Nêu rõ địa điểm,thời gian viết thư,lời chào hỏi người nhận thư
-Những dòng cuối ghi lời chúc,nhắn nhủ,họ tên người viết thư
-Tình cản của Lương thương bạn vhia sẻ vui buồn cùng bạn
-4 em nhắc lại
-Mõi em đọc 1 đoạn
-đoạn 1:giọng trầm buồn
-Đoạn 2:giọng buồn,thấp giọng
-đạn 3:giọng trầm buồn chia sẻ
+Thảo luận nhóm-3
- Thực hiện, sau đó đại diện của một vài nhóm trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Vài em nhắc lại đại ý
- 4HS thực hiện đọc. Cả lớp lắng nghe, nhận xét xem bạn đọc đã đúng chưa.
- HS lắng nghe.
- theo dõi, nhận xét.
-Liên hệ bản thân
-Ghi bài vào vở
TOÁN
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU ( TT)
I. Mục tiêu :
	- Giúp HS :
* Biết đọc viết các số đến lớp triệu.
* Củng cố về các hàng, lớp đã học.
* Củng cố bải toán vể sử dụng thống kê số liệu
II. Chuẩn bị : - Gv : Bảng phụ. Có kẻ sẵn bảng hàng và lớp
 - HS : Xem trước bài. Nội dung bảng bài tập 1
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định : Nề nếp lớp.
2. Bài cũ : Kiểm tra sách vở của học sinh.
Kiểm tra BT số 4
Đọc vả viết các số sau: 312 000 000, 
236 000 000 , 990 000 000 , 708 000 000 , 
50 000 000 
 3. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề.
Hôm qua các em đã học toán tiết gì ?”. Tiếp theo hôm nay ta sẽ học tiếp bài: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
HĐ1 : Hướng dẫn đọc Và viết các số đến lớp triệu
_GV treo bảng các hảng , lớp đã chuẩn bị lên bảng. 
_ GV vừa viết vào bảng trên vửa giới thiệu; cô có một số gồm 3 trăm triệu, 4 chục triệu ,2 triệu, 1 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 7 nghìn, 4 trăm , 1 chục, 3 đơn vị
_ Bạn nảo có thể lên bảng viết số trên.
_ Bạn nảo có thể đọc số trên.
_ GV hướng dẫn lại cách đoc.
+ Tách số trên thanh các lớp thỉ được 3 lớp : Lớp đơn vị, lớp nghỉn, lớp triệu.
GV vừa giới thiệu vửa dủng phấn gạchchân dưới tửng lớp đẻ được số 342 157 413.
+ Đọc số trên từ trái sang phải. Tại mỗi lớp , ta dựa vào cách đọc số có ba chữ số để đọc, sau đó thêm tên lớp đó sau khi đọc hết phần số và tiếp tục chuyển sang lớp khác.
_ Vậy số trên đọc lả : Ba trăm bốn mươi hai triệu ( lớp triệu ) một trăm năm mươi bảy nghỉn ( lớp nghỉn ) bốn trăm mưởi ba ( lớp đơn vị ).
_ GV yêu cẩu HS đọc lại số trên.
_ GV cho đọc các số sau.
65 789 200, 123 456 789 , 23 000 000
HĐ2 : Thực hành làm bài tập.
Bài 1:
GV treo bảng có sẵn nội dung bải tập , trong bảng số GV kẻ thêm 1 cột viết số.
 _ GV yêu cẩu HS viết các sổ trng bài 1
- Theo dõi HS kiểm tra các số đã viết
- Gọi 2 HS lên bảng đọc lại
- Yêu cầu HS nêu cách đọc các số trên
H: Các số trên gổm bao nhiêu lớp , bao nhiêu hảng ?
Bài 2:
- Baỉ tập yêu cầu chúng ta lảm gỉ ?.
- GV viết các số đó lên bảng
Yêu cầu HS đọc nối tiếp, đọc bất kì, chỉ định, GV theo dõi nhận xét
BÀI 3 :Viết các số
Đáp án:
a- 10 250 214
b- 253 564 888
c- 400 036 105
d- 700 000 231
GV nhận xét cho điểm- 
Bài 4 : GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn
_ HS đọc yêu cẩu bài
- Cho HS tự phân tích cách làm và làm bài miệng, theo tửng cặp
- GV đọc tửng câu hỏi cho HS trả lời
- Chữa bài, yêu cầu theo đúng trong SGK
Đáp án:
_ 9873 trường.
_ 8 350 191 HS.
_98 714 GV
GV có thể yêu cẩ HS tìm các bậc học khác nhau
4 Củng cố : GV nhận xét tiết học.
Dặn dò về nhả học bài, làm bài thêm. Chuẩn bị bài mới
Hát
- Mở sách, vở học toán.
- Theo dõi.
- HS nhắc lại đề.
- 3em lên bảng thực hiện
- 
- 
-1 HS lên bảng viểt,cả lớp viết vảo nháp 342 157 413
 _ 1 số hs đọc trước lớp, nhận xét
_HS thựchiện tách số thành các lớp
- HS kiểm tra lẫn nhau.
 Một số HS đọc cá nhân nối tiếp
- 1 hs đọc đề
_ 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết nháp, viết theo thứ tự.
32 000 000
32 516 000
32 516 497 
834 291 712
308 250 705 
500 209 037
_ HS kiểm tra và nhận xét
 _ llàm việc theo cặp
_Mỗi HS đọc tử 1 đến 2 số
_ Đọc số
_ Đọc số theo yêu cầu của GV.
- HS làm vào vở BT, sau đó đổi vở kiểm tra chéo.
-Thực hiện sửa bài.
- Lắng nghe.
_ HS đọc bảng số liệu.
_ HS làm bài , trả lời nội dung trong bài tập đã nêu
_ HS hỏi đáp theo bài tập
Lắng nghe
KHOA HỌC 
 VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
 I_ Mùc tiêu: Sau bài học giúp học sinh
* Kể được tên các thức ăn có chứa nhiều chất đạm vả chất béo
* Nêu được vai trò của các thức ăn chúa nhiều chất đạm và chất béo
*Xác đinh được nguồn gốc của nhóm thức ăn chúa chất đạm và chất béo
* Hiểu được sự cần thiết phải ăn đủ thức ăn có chất đạm và chất béo
 II_ Đồ dùng dạy học:
Các hình minh hoạ ở SGK phóng to
Các chữ viết trong hình tròn
Bút chì màu
 III_ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1 – Oån định : Hát
 2—Kiêm tra bài cũ:
 H- Người ta có mấy cách để phân lọi thức ăn? Đó là những cách nào ? 
 H- Nhóm thức ăn chúa nhiều chất bột đường có vai trò gì?
 3- Bài mới : GTB
 Hoạt động 1: Những thức ăn nào có chứa nhiều chất đạm và chất béo
Mục tiêu :
Nói tên và vai tro øcủa các thức ăn chứa nhiều chất đạm
Nói tênvà vai trò của các thức ăn chứa nhiều chất béo
-GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi . Quan sát tranh 12, 13 SGK trả lời câu hỏi – thảo luận.
 H- Những thức ăn nào chứa nhiều chất đạm ?
 H- NHững thức ăn nào chứa nhiều chất béo ?
Gọi HS trả lồi câu hỏi- bổ sung – ghi câu trả lồi
- GV tiến hành hoạt động cả lốp
H- Em hãy kể tên những thức ăn chưa nhiều chất đạm mà các em ăn hàng ngày ?
H- Những thức ăn nào có chúa nhiều chất béo mà em ăn hàng ngày?
 Hoạt động 2 : Vai trò của nhóm thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo.
Mục tiêu: 
Phân loại các thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất beo co nguồn gốc từ động vật, thực vật
 H- Khi ăn cơm với thịt , cá , gà , em cảm thấy thế nào?
 H- Khi ăn cơm với rau xào em cảm thấy thế nào ?
 GV giải thích thêm các chất đạm cần ăn để phát triển cơ thể người
HS đọc mục cần biết trong SGK trang 13
Kết luận : 
Chất đạm giúp xây dựng và đỏi mới cơ thể , tẩo những tế bào mới cho cơ thể lớn lên , thay thế những tế bào già bị huỷ hoại trong hoạt động sống của con người
Chất béo rất giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các chất vitamin A ,D,E,K
 Hoạt động 3 Chơi trò chơi - GV làm trong phiếu học tập – thảo luận nhóm
Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất đạm 
-Làm việc theo yêu cầu của gv
Phúc , Hiền
*Hs nối tiếp nhau trả lời:
-Các thức ăn có chứa nhiều chất đạm là:trứng ,cua,thịt.
-Các chất chứa nhiều chất béo:dầu ăn ,mỡ,đậu.
-Cá ,thịt lợn,thịt bò,tôm,cua,thịt gà,đậu phụ.
-Dầu ăn ,mỡ lợn ,lạc rang,đỗ tương
-Trả lời
-Lắng nghe
2,3 hs đọc nối tiếp
Đọc nối tiếp theo dãy bàn
Thảo luận theo nhóm bàn
CHÍNH TẢ (Nghe- viết).
CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ
I. Mục đích yêu cầu :
	- Học sinh nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài viết “Cháu nghe câu chuyện của bà”
	- Làm đúng bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu (tr/ch) và dấu (hỏi / ngã)
	- Viết rõ ràng, có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn và bài tập.
 - HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định : Nề nếp
2. Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng viết những lỗi sai của bài trước :..
3.Bài mới : Giới thiệu bài- Ghi đề.
HĐ1 :Hướng dẫn nghe - viết.
a) Tìm hiểu nội dung bài viết:
- Gọi 1 HS đọc bài viết 1 lượt
H: Nội dung bài thơ nói gì?
b) Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm những tiếng, từ khó trong đoạn viết?
- GV nêu thêm một số tiếng, từ mà lớp hay viết sai.	
- Gọi 2 em lên bảng viết, dưới lớp viết nháp.
- Gọi HS nhận xét, phân tích sửa sai.
 + Mỏi : m + oi+ dấu hỏi
 + gặp : g+ ăp+ dấu nặng
 + dẫn : dấu ngã
 + lạc : l + ac+dấu nặng.
- Gọi 1 HS đọc lại những từ viết đúng trên bảng.
c) Viết chính tả:
- GV hướng dẫn cách viết và trình bày.
- Đọc từng câu cho học sinh viết.
- Đọc cho HS soát bài
- GV treo bảng phụ- HD sửa bài.
- Chấm 7-10 bài - yêu cầu HS sửa lỗi. 
- GV Nhận xét chung.
 HĐ2 : Luyện tập.
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2/a,b, sau đó làm bài tập vào vở. Mỗi dãy làm một phần.
- GV theo dõi HS làm bài.
- Gọi 2 HS lên bảng sửa bài.
- Yêu cầu học sinh đọc kết quả bài làm, thực hiện chấm đúng / sai.
Bài 2 : 
a) Điền vào chỗ trống : tr hay ch?
 Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất. Người xưa có câu : “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”. Tre là thẳng thắn, bất khuất ! Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu của ta. Tre vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng ta đánh giặc.
b) Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã?
Bình minh hay hoàng hôn ?
	Trong phòng triển lãm tranh, hai người xem nói chuyện với nhau. Một người bảo :
Ông thử đoán xem bức tranh này vẽ cảnh bình minh hay cảnh hoàng hôn.
Tất nhiên là tranh vẽ cảnh hoàng hôn.
Vì sao ông lại khẳng định chính xác như vậy ?
Là bởi vì tôi biết hoạ sĩ vẽ tranh này. Nhà ông ta ở cạnh nhà tôi. Ông ta chẳng bao giờ thức dậy trước lúc bình minh.
4.Củng cố:
- Cho cả lớp xem những bài viết đẹp.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về nhà sửa lỗi sai, chuẩn bị bài sau.
Hát
- 2 em viết trên bảng.
- Lớp viết nháp.
1 em đọc, lớp theo dõi, đọc thầm theo.
Bài thơ nói về tình thương của hai bà cháu dành cho một cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà mình . 
- 2-3 em nêu: trước, sau, làm, lưng, lối, rưng, mỏi, gặp, dẫn, lạc, về, bỗng,..
- 2 HS viết bảng, dưới lớp viết nháp.
-Thực hiện phân tích trước lớp, sửa nếu sai.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Theo dõi.
-Viết bài vào vở.
- HS đổi vở soát bài, báo lỗi.
- Thực hiện sửa lỗi nếu sai.
 - Lắng nghe.
- 2 HS nêu yêu cầu, thực hiện làm bài vào vở.
- 2 HS sửa bài, lớp theo dõi.
- Lần lượt đọc kết quả bài làm, nhận xét.
- Thực hiện sửa bài, nếu sai.
- Theo dõi.
- Lắng nghe và ghi nhận.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_3_thu_2_ban_dep_2_cot.doc