I- Mục đích, yêu cầu
+ Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.Đọc đúng các tên riêng nước ngoài( Xê-vi-la,Tây Ban Nha, Ma- gien- lăng,Ma- tan), đọc rõ các chữ số trong bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào. HSKT đọc được đoạn 1
+ Hiểu nghĩa các từ mới trong bài, hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi Ma- gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt qua khó khăn, hi sinh để tìm raThái Bình Dương, những vùng đất mới và khẳng định trái đất hình cầu.
- KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị bản thõn; Giao tiếp: trỡnh bày suy nghĩ, ý tưởng.
+Yêu thích thám hiểm.
II- Đồ dùng dạy- học
- ảnh chân dung Ma-gien-lăng. Bảng chép từ, câu luyện đọc.
Trường tiểu học Phỳ Hộ Chương trình tự học tự bồi dưỡng năm học : 2011- 2012 Họ tên giáo viên : Nguyễn Thị Nhung Tháng Nội dung chương trình Ghi chú 9 -Bồi dưỡng giải toán: số tự nhiên -Tổ chức dạy học - dạy học cả ngày - Sinh hoạt chuyên môn theo hướng đổi mới. 10 - Công tác chủ nhiệm lớp ở Tiểu học - Rèn chữ - học tập GD tư tưởng Hồ Chí Minh . - Giải toán trên mạng vòng 1,2 11 - Dánh giá kết quả học tập của học sinh Tiểu học -Một số kiến thức về môn Tiếng Việt - Giải toán trên mạng vòng 3,4 12 - Nguyên tắc đánh giá kết quả của học sinh Tiểu học - Giải toán trên mạng - Luyện viết chữ đẹp 1 - Phân loại kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh Tiểu học. - Rèn luyện kĩ năng viết tập làm văn cho HS Tiểu học - Giải toán trên mạng 2 - Phân loại kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh Tiểu học. - Giải toán trên mạng - Tìm hiểu về thành ngữ ,tục ngữ. 3 - Nội dung đánh giá kết quả học tập ở Tiểu học - Giải bài toán về tính tuổi lớp 4+ 5. -Học ứng dụng công nghệ thông tin. - Giải toán trên mạng 4 - Tìm hiểu kiến tức về Địa lý - Giải toán trên mạng - Luyện viết chữ đẹp 5 - Giải toán trên mạng - Tìm hiểu kiến tức về Lịch sử VN - Học thông tư 32 về đánh giá xếp loại học sinh. Hiệu phó kí duyệt Phú Hộ ,ngày 16 tháng 9 năm 2011 người lên chương trình Lê Thị Bích Thu Nguyễn Thị Nhung Tuần 30 Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2012 Thể dục Bài 59 : NhẢy dây I. Mục tiêu: - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Rốn cho HS cú ý thực tập luyện thường xuyờn để nõng cao sức khỏe. II.Địa điểm, phương tiện: -Địa điểm : Trên sân tập, vệ sinh sạch sẽ. -Phương tiện :Còi, dây nhảy, III.Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Thời Lượng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Phần mở đầu 4A 4B 2.Phần cơ bản - Ôn nhẩy dây kiểu chân trước chân sau 3. Phần kết thúc 5’ 25’ 5’ - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ dạy- chúc hs. - Cho hs tập một số động tác khởi động. - GV quan sát - GV cho hs ôn nhẩy dây - GV quan sát - GV chia tổ tập luyện - GV quan sát bổ xung cho từng tổ - GV cho hs thi nhẩy dây theo tổ - GV quan sát- tuyên dương tổ có thành tích cao - GV điều khiển cả lớp Thả lỏng - GV hệ thống bài - Nhận xét giờ học giao bài VN - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số chúc GV. - Xoay các khớp cổ tay, đầu gối, hông, khớp vai - Tập một số ĐT bài thể dục phát triển chung - Ôn nhẩy dây - Xếp 2 hàng ngang, khoảng cách giữa hs với nhau là 2m - HS thực hiện -Tổ trưởng điều khiển tổ mình tập theo khu vực quy định - 2 tổ thi tổ nào nhẩy được nhiều thì vô địch. - Đi đều và hát - 2 hs nhắc lại. -HS chú ý nghe Toán Tiết 146 : Luyện tập chung I. Mục tiêu :- Giúp học sinh ôn tập củng cố về : - Thực hiện các phép tính về phân số, tìm phân số của một số, - Giải bài toán có liên quan đến tìm một trong 2 số biết tổng ( hoặc hiệu ) và tỉ số của 2 số đó- Tính diện tích hình bình hành. - Phát triển tư duy cho h/s. -HS kT làm được bài tập 1a,b,c,d II. Đồ dùng dạy học - Thước mét. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Tổ chức: Sĩ số 2- Kiểm tra : kết hợp với bài học 3- Dạy bài mới: ỏHoạt động 1:Củng cố về phân số và các phép tính với phân số Bài 1: Nêu yêu cầu của bài cho học sinh tính rồi chữa - Nêu câu hỏi để học sinh ôn lại về cách tính cộng, trừ, nhân, chia phân số. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có phân số ỏHoạt động 2: Củng cố về tính diện tích hình bình hành Bài 2: hướng dẫn học sinh tự làm bài rồi chữa ỏHoạt động 3: Củng cố về tìm hai số khi biết tổng( hiệu) và tỷ số của hai số Bài 3: cho học sinh tự làm bài rồi chữa Bài 4: (hướng dẫn học sinh khá, giỏi làm nháp và bảng lớp) làm tương tự như bài 3 Bài 5: ( hs khá, giỏi làm miệng) Nhận xét, củng cố bài - Hát - Học sinh mở sách giáo khoa /153 và làm bài vào bảng lớp và bảng con - Học sinh nêu về cách cộng, trừ, nhân, chia phân số Ví dụ : e) Đọc đề, phân tích đề Bài giải : Chiều cao của hình bình hành là 18 = 10 ( cm) Diện tích hình bình hành là: 18 x 10 = 180 ( cm2 ) Đáp số : 180 cm2 Đọc đề, phân tích đề Làm bài vào vở Bài giải : Coi số búp bê là 2 phần thì số ô tô là 5 phần, ta có tổng số phần bằng nhau là : 2 + 5 = 7 ( phần ) Số ô tô có trong gian hàng là : 63 : 7 5 = 45 ( ô tô ) Đáp số 45 ô tô Bài giải : Coi tuổi con là 2 phần thì tuổi bố là 9 phần ta có hiệu số phần bằng nhau là : 9 – 2 = 7 ( phần ) Tuổi con là : 35 : 7 x 2 = 10 ( tuổi ) Đáp số : 10 tuổi - Một vài em nêu kết quả của bài 5: Hình B IV. Hoạt động nối tiếp : - Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào ? - Nhận xét và đánh giá giờ học. Tập đọc Hơn một nghìn ngày vòng quanh Trái Đất I- Mục đích, yêu cầu + Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.Đọc đúng các tên riêng nước ngoài( Xê-vi-la,Tây Ban Nha, Ma- gien- lăng,Ma- tan), đọc rõ các chữ số trong bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào. HSKT đọc được đoạn 1 + Hiểu nghĩa các từ mới trong bài, hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi Ma- gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt qua khó khăn, hi sinh để tìm raThái Bình Dương, những vùng đất mới và khẳng định trái đất hình cầu. - KNS: Tự nhận thức, xỏc định giỏ trị bản thõn; Giao tiếp: trỡnh bày suy nghĩ, ý tưởng. +Yêu thích thám hiểm. II- Đồ dùng dạy- học - ảnh chân dung Ma-gien-lăng. Bảng chép từ, câu luyện đọc. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ôn định 2.Kiểm tra bài cũ 3.Dạy bài mới ùGiới thiệu bài: SGV 202 ùHướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc - Mở bảng viết sẵn tên riêng nước ngoài, các chữ số chỉ ngày tháng năm - Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - GV đọc diễn cảm cả bài b)Tìm hiểu bài - Ma- gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì ? - Đoàn thám hiểm gặp khó khăn gì ? - Đoàn thám hiểm bị thiệt hại như thế nào? - Hạm đội của Ma- gien-lăng đi theo hành trình nào ? - Đoàn thám hiểm đã đạt kết quả gì ? - Câu chuyện giúp em hiểu gì về các nhà thám hiểm ? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV chọn đoạn tiêu biểu để hướng dẫn: “Vượt Đại Tây Dương được tinh thần”. 4. Củng cố, dặn dò - Muốn khám phá thế giới cần rèn luyện đức tính gì ? - Hát - 2 em đọc thuộc lòng bài Trăng ơi từ đâu đến ? Nêu nội dung chính. - Nghe, mở sách - HS nối tiếp đọc 6 đoạn của bài(2 lượt). - Luyện phát âm tên riêng nước ngoài - 1 em đọc chú giải. - Luyện đọc theo cặp, -1 em đọc cả bài - Nghe, theo dõi sách - Khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới. - Cạn thức ăn, hết nước ngọt, gặp thổ dân - Mất 4 chiếc thuyền lớn, gần 200 người bỏ mạng, trong đó có Ma- gien-lăng. - Chọn ý c SGK - Chuyến đi 1083 ngày khẳng định trái đất hình cầu, tìm ra Thái Bình Dương - Những nhà thám hiểm có nhiều cống hiến lớn cho loài người. - 3 HS nối tiếp đọc 6 đoạn, chọn đoạn tiêu biểu luyện đọc theo nhóm. - 3 em thi đọc diễn cảm - Ham học hỏi, hiểu biết, dũng cảm, biết vượt khó khăn. Khoa học: Bài 59:Nhu cầu chất khoáng của thực vật I. Mục tiờu: Sau bài học HS biết - Kể ra vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật.Biết mỗi loài thực vật ,mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau - Trình bày nhu cầu về các chất khoáng của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt Yêu thích khoa học - KNS: Kĩ năng hợp tỏc trong nhúm nhỏ; trỡnh bày sản phẩm thu thập và xử lý cỏc thụng tin về thực vật. II. Đồ dựng dạy-học: - Hình trang 118, 119 sách giáo khoa - Sưu tầm tranh ảnh, cây thật hoặc lá cây, bao bì quảng cáo cho các loại phân bón. III. Cỏc hoạt động dạy-học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: 1. Nờu vớ dụ chứng tỏ cỏc loài cõy khỏc nhau cú nhu cầu về nước khỏc nhau? 2. Nờu vớ dụ chứng tỏ cựng một loài cõy, trong những giai đoạn phỏt triển khỏc nhau cần những lượng nước khỏc nhau? 3. Nhu cầu về nước của thực vật thế nào? - Nhận xột, đỏnh giỏ. 3. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: - Thực vật muốn sống và phỏt triển được cần phải được cung cấp cỏc chất khoỏng cú trong đất. Tuy nhiờn, mỗi loài thực vật lại cú nhu cầu về chất khoỏng khỏc nhau. Bài học hụm nay sẽ giỳp cỏc em hiểu điều này. HĐ 2. Vai trũ của chất khoỏng đối với thực vật - Yờu cầu HS quan sỏt hỡnh cỏc cõy cà chua: a, b, c, d và thảo luận nhúm 4 cho biết: + Cõy cà chua nào phỏt triển tốt nhất? Hóy giải thớch tại sao? Điều đú giỳp cỏc rỳt ra kết luận gỡ? + Cõy nào phỏt triển kộm nhất, tới mức khụng ra hoa, kết quả được? Tại sao? Điều đú giỳp em rỳt ra kết luận gỡ? - Kể những chất khoỏng cần cho cõy? Kết luận: Nếu cõy được cung cấp đủ cỏc chất khoỏng sẽ phỏt triển tốt. Nếu khụng được cung cấp đủ cỏc chất khoỏng cõy sẽ phỏt triển kộm, cho cõy năng suất thấp hoặc khụng ra hoa, kết quả được. Ni tơ là chất khoỏng quan trọng nhất mà cõy cần. HĐ 3. Nhu cầu cỏc chất khoỏng của thực vật - Nờu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu chất khoỏng của cõy. - Yờu cầu HS thảo luận nhúm 6 để hoàn thành phiếu học tập. +Những loại cõy nào cần được cung cấp nhiều ni-tơ hơn ? +Những loại cõy nào cần được cung cấp nhiều phụt pho hơn ? +Những loại cõy nào cần được cung cấp nhiều kali hơn ? +Em cú nhận xột gỡ về nhu cầu chất khoỏng của cõy ? +Hóy giải thớch vỡ sao giai đoạn lỳa đang vào hạt khụng nờn bún nhiều phõn? +Quan sỏt cỏch bún phõn ở hỡnh 2 em thấy cú gỡ đặc biệt ? - Kết luận: Mỗi loài cõy khỏc nhau cần cỏc loại chất khoỏng với liều lượng khỏc nhau. Cựng ở một cõy, vào những giai đoạn phỏt triển khỏc nhau, nhu cầu về chất khoỏng cũng khỏc nhau. Vớ dụ : Đối với cỏc cõy cho quả, người ta thường bún phõn vào lỳc cõy đõm cành, đẻ nhỏnh hay sắp ra hoa vỡ ở những giai đoạn đú, cõy cần được cung cấp nhiều chất khoỏng. IV. Kết thúc bài +Người ta đó ứng dụng nhu cầu về chất khoỏng của cõy trồng trong trồng trọt như thế nào ? -Xem lại bài ở nhà. Chuẩn bị bài sau. -Nhận xột tiết học. Hỏt - 3 HS lờn bảng trả lời cõu hỏi, HS khỏc lắng nghe, nhận xột, bổ sung (nếu cú). - Lắng nghe, điều chỉnh, bổ sung. -Lắng nghe, nhắc lại tiờu đề bài. - Quan sỏt thảo luận nhúm. - Đại diện nhúm trỡnh bày: + Cõy a phỏt triển tốt nhất vỡ được bún đõy đủ chất khoỏng. Điều đú giỳp em biết muốn cõy phỏt triển tốt cần cung cấp đủ cỏc chất khoỏng. + Cõy b kộm phỏt triển nhất vỡ thiếu ni tơ. Điều đú giỳ ... g hiện tượng tự nhiên của trái đất. II. Đồ dùng: Sách địa lí lớp 4 và tư liệu tham khảo. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức 2.Kiểm tra: 3.Bài mới: *Gọi học sinh nêu lại các kiến thức đã học ở phân môn địa lí lớp 4 + Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở miền núi và trung du gồm có 10 bài. + Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở miền đồng bằng gồm có 18 bài. +Vùng biển Việt Nam: gồm có 4 bài. *Yêu cầu học sinh nêu một số điểm nỏi bật của từng vùng. *Qua phần Địa lí lớp 4 các em cần phải biết bảo vệ moi trường và biết tiêt kiệm các nguồn nhiên liệu sẵn có trong thiên nhiên của nước ta. -Giúp học sinh thực hiện tốt. 4. Hoạt động két thúc -Hệ thống lại các kiến thức đã học ở phân môn Địa lí lớp 4 -Thực hiện tốt theo bài học. HS nêu *Học sinh nêu *Học sinh liên hệ và thực hiện Thứ năm ngày 5 tháng 5 năm 2011 Toán Tiết 174: Luyện tập chung. I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về: - Viết số tự nhiên. Chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng. - Tính giá trị của biểu thức chứa phân số. Giải toán có liên quan đến : Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành. - Phát triển tư duy II. Đồ dùng dạy học: - Thước mét. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Tổ chức 2- Dạy bài mới ỏHoạt động 1: Ôn tập về viết STN Bài 1:-Nêu yêu cầu của bài? - Yêu cầu học sinh viết số theo lời đọc của cô giáo. - Nhận xét, chữa bài ỏHoạt động 2: Củng cố về đổi đơn vị đo khối lượng Bài 2:- Nêu yêu cầu đề bài? - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Chữa bài, ghi phép tính đúng, củng cố bài ỏHoạt động 3:Củng cố về làm tính và giải toán Bài 3: - Yêu cầu học sinh tính giá trị của biểu thức. - Chữa bài : gọi HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. Bài 4: - Đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Yêu cầu học sinh đọc đề bài và giải bài toán vào vở, 1 học sinh lên bảng. - Chữa bài. Bài 5:( hs khá, giỏi làm miệng) - G/v đọc từng câu hỏi trước lớp - Hình vuông và hình chữ nhật cùng có đặc điểm gì? - Hình chữ nhật và hình bình hành cùng có đặc điểm gì? - Nói hình vuông là hình chữ nhật đặc biệt đúng hay sai? - Hát; Báo cáo sĩ số: - Học sinh viết số theo lời đọc của giáo viên. - Vài em đọc số - 3 em đọc đề bài - Học sinh nối tiếp nhau nêu số cần điền( Hs khá, giỏi nêu kết quả cột 3) 3 em nêu yêu cầu của bài, làm bài bảng lớp và bảng con = = = = = = 1 HS lên bảng, lớp làm vở. Nếu biểu thị số học sinh trai là 3 phần bằng nhau thì số học sinh gái là 4 phần như thế. Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 4 = 7 ( phần). Số học sinh gái là: 35 : 7 x 4 = 20( học sinh) Đáp số: 20 học sinh. - 4 góc vuông, từng cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau, các cạnh liên tiếp vuông góc với nhau - Từng cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. - Đúng vì hình vuông có tất cả các đặc điểm của hình chữ nhật và thêm đặc điểm là có 4 cạnh bằng nhau. IV. Hoạt động nối tiếp : - Nhận xét giờ học? - Về nhà xem lại bài. Thể dục Bài 70 : Tổng kết môn học I. Mục tiêu: - Tổng kết môn học. Yêu cầu nhắc lại một cách hệ thống những kiến thức kĩ năng đã học, đánh giá được sự cố gắng, tiến bộ và một số hạn chế để h/s phát huy và khắc phục trong năm học tiếp theo. II. Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: Trong lớp học. - Phương tiện: Chuẩn bị một bảng những kiến thức và kĩ năng đã học theo mẫu Những kiến thức và kĩ năng đã học Đội hình đội ngũ Bài thể dục phát triển chung Bài tập RLTTCB Trò chơi vận động 1. Ôn: - - 2. Học mới: - - Học các động tác: - - - - - 1. Ôn: - - 2. Học mới: - - 1. Ôn: - - 2. Học mới: - - II. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Thời Lượng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Phần mở đầu 2.Phần cơ bản 3. Phần kết thúc 5ph 25ph 5ph - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ dạy. Cho h/s khởi động. - GV cùng h/s hệ thống lại những kiến thức và kĩ năng đã học: 1. Phần ĐHĐN chúng ta đã ôn và học những KT và KN nào ? 3.Bài TD phát triển chung chúng ta đã học những ĐT nào? 2. Bài tập RLTTCB chúng ta đã ôn và học những KT và KN nào? 4. Các trò chơi vận động ta đã ôn và học những trò chơi nào? - Nhắc nhở một số hạn chế cần khắc phục trong năm tới. - Tuyên dương một số tổ và cá nhân có thành tích cao môn học. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Trò chơi: - Dặn dò: - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Trò chơi: " Chim bay, cò bay" - HS nghe và trả lời các câu hỏi theo nhóm: - Chia lớp làm 4 nhóm mỗi nhóm thảo luận 1 câu, cử đại diện lên bục thực hành từng ĐT. - Đại diện từng nhóm trình bày, thực hành ĐT. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung nếu thấy cần thiết. - Cả lớp đọc từng nội dung những KT và KN đã học. - Đứng vỗ tay và hát. - Trò chơi - Tự ôn tập trong dịp hè, giữ vệ sinh đảm bảo an toàn Tập đọc Ôn tập và kiểm tra cuối học kì II ( tiết 5) I- Mục đích, yêu cầu + Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL + Nghe cô giáo đọc viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Nói với em. + Giáo dục h/s có ý thức thường xuyên rèn chữ, giữ vở. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng (như tiết trước) - Vở viết chính tả. III- Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ôn định: 2. Dạy học bài mới: ùGiới thiệu bài: nêu MĐ- YC tiết học ùKiểm tra tập đọc và HTL ( Cách kiểm tra và đánh giá như tiết trước) ùHướng dẫn h/s nghe viết chính tả: - Gv đọc 1 lần bài thơ Nói với em - Nêu nội dung chính của bài thơ ? - Hướng dẫn viết chữ khó - GV đọc chính tả rõ ràng, thong thả - GV đọc soát lỗi - GV chấm nhanh 5-7 bài, nêu nhận xét - Thu số bài còn lại VN chấm tiếp. 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học, nhắc h/s đọc thuộc bài thơ Nói với em - Dặn học sinh tiếp tục ôn tập. - Hát - Nghe, mở sách - HS theo dõi SGK - 1 em đọc lại, lớp đọc thầm +Trẻ em sống giữa thế giới của thiên nhiên, thế giới của chuyện cổ tích, giữa tình thương yêu của cha mẹ - HS luyện viết: lộng gió, lích rích, chìa vôi, sớm khuya - HS viết bài vào vở đã chuẩn bị sẵn - Đổi bài, soát lỗi cho nhau - Nghe nhận xét - Nghe nhớ yêu cầu Tập làm văn. Ôn tập và kiểm tra cuối học kì II ( tiết 6) I- Mục đích, yêu cầu: + Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL (như các tiết trước) +Ôn luyện viết đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật. (chim bồ câu ) +Giáo dục h/s có thói quen dùng các từ ngữ, câu miêu tả phù hợp. II- Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng (như tiết trước) - Tranh minh hoạ như SGK, Một số tranh ảnh khác. III- Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ôn định: 2. Dạy học bài mới: ùGiới thiệu bài: nêu MĐ- YC tiết học ùKiểm tra tập đọc và HTL ( Cách kiểm tra đánh giá như những tiết trước) ùViết đoạn văn tả hoạt đông của chim bồ câu - Giúp h/s hiểu đúng yêu cầu của bài - Gọi một số h/s đọc đoạn văn - Nhận xét, chấm điểm một số bài văn viết tốt 4. Củng cố, dặn dò - GV đọc đoạn văn mẫu của một số bài viêt tốt. - Dặn học sinh tiếp tục ôn tập, em nào chưa đạt yêu cầu làm lại bài , chuẩn bị kiểm tra . - Hát - Nghe - HS theo dõi SGK, đọc thầm, quan sát tranh - H/s viết đoạn văn. - Nghe nhận xét - Nghe, học tập. - Nhớ nhiệm vụ Khoa học Kiểm tra cuối năm I.Mục tiêu: -Kiểm tra học sinh các kiến thức đã học từ học kì II đến cuối năm. -GD học sinh có ý thức làm bài tự giác và nghiêm túc. II.Đồ dùng: Đê bài, đáp án và giấy thi nhà trường ra III.Các hoạt động dạy học: 1.Tổ chức. 2.Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới: -GV phát đề, dặn dò cách làm bài -Học sinh làm bài kiểm tra nghiêm túc. -GV bao quát . -Thu bài. 4. Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét giờ học. HDVN:Ôn lại kiến thức đã học Thứ sáu ngày 6 tháng 5 năm 2011 Toán Kiểm tra định kỳ cuối kì II ( Đề do trường ra ) I.Mục tiêu: -Kiểm tra học sinh các kiến thức đã học từ học kì II đến cuối năm. -GD học sinh có ý thức làm bài tự giác và nghiêm túc. II.Đồ dùng: Đê bài, đáp án và giấy thi nhà trường ra III.Các hoạt động dạy học: 1.Tổ chức. 2.Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới: -GV phát đề, dặn dò cách làm bài -Học sinh làm bài kiểm tra nghiêm túc. -GV bao quát . -Thu bài. 4. Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét giờ học. HDVN:Ôn lại kiến thức đã học Luyện từ và câu Kiểm tra đọc(đọc hiểu - luyện từ và câu ) ( Đề do trường ra) I.Mục tiêu: -Kiểm tra học sinh các kiến thức đã học từ học kì II đến cuối năm. -GD học sinh có ý thức làm bài tự giác và nghiêm túc. II.Đồ dùng: Đê bài, đáp án và giấy thi nhà trường ra III.Các hoạt động dạy học: 1.Tổ chức. 2.Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới: -GV phát đề, dặn dò cách làm bài -Học sinh làm bài kiểm tra nghiêm túc. -GV bao quát . -Thu bài. 4. Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét giờ học. HDVN:Ôn lại kiến thức đã học Đạo dức Thực hành kĩ năng cuối học kì II và ả năm Tập làm văn. Kiểm tra viết ( chính tả- tập làm văn.) ( Đề do trường ra ) I.Mục tiêu: -Kiểm tra học sinh các kiến thức đã học từ học kì II đến cuối năm. -GD học sinh có ý thức làm bài tự giác và nghiêm túc. II.Đồ dùng: Đê bài, đáp án và giấy thi nhà trường ra III.Các hoạt động dạy học: 1.Tổ chức. 2.Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới: -GV phát đề, dặn dò cách làm bài -Học sinh làm bài kiểm tra nghiêm túc. -GV bao quát . -Thu bài. 4. Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét giờ học. HDVN:Ôn lại kiến thức đã học Hoạt động tập thể Tổng kết năm học hfdb Các nề nếp được duy trì: - Đi học đều và đúng giờ. - Xếp hàng ra vào lớp đều và tương đối nhanh . - Thực hiện tốt nề nếp của liên đội , lớp: Thể dục, múa hát tập thể,Lao động vệ sinh chung... - Một số em luôn có ý thức chuẩn bị bài ở nhà : Bình, Lan, Phạm Trang - Vệ sinh lớp học, cá nhân sạch sẽ, tưới và chăm sóc bồn hoa đều đặn, có hiệu quả. - Kết quả học tâp trong tuần của một số em có tiến bộ : Uyên, Trần Trang - Khen:Lan, Bình, Phạm Trang. - Còn hiện tượng lời học bài và làm bài ở nhà - Kỹ năng tính toán, đọc viết của một số em chưa đạt so với chuẩn kiến thức: ( Cần cố gắng :Mai, Anh Phương, Hương) - 1 số em ý thức tự giác và tự rèn luyện còn chưa cao( trong các công việc chung của lớp, trường) - Đi học quên đồ dùng, sách vở. - Vệ sinh lớp ở một số buổi còn chưa thật sạch đều.
Tài liệu đính kèm: