Toán TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Giúp HS bước đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì? (Cho biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu?)
II.CHUẨN BỊ: Bản đồ Thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ một số tỉnh, thành phố
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thứ hai ngày tháng 4 năm 2009 Tập đọc: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT I. Mục đích yêu cầu: -Đọc trôi chảy toàn bài, đọc lưu loát các tên riêng nước ngoài Xê-vi-la, Tây Ban Nha,Ma- gien-Lăng,Ma-Tan,đọc rành mạch các số chỉ ngày, tháng năm. -Đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc rõ ràng chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm -Hiểu ý nghĩa các từ trong bài -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt qua bao khó khăn,hi sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử,khẳng định trái đất hình cầu,phát hiện ra Thái Bình Dương và những vùng đất mới. II. Đồ dùng dạy học: Aûnh chân dung Ma-Gien –lăng. Bảng phụ có chép đoạn luyện đọc III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3-4’ 1’ 8-10’ 10-12’ 6-8’ 3’ 1’ 1. Ổn định: 2. KTBC: 2 HS đọc thuộc lòng bài:Trăng ơi từ đâu đến 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài mới Hoạt động 1:Luyện đọc -GV chia đoạn: 6 đoạn -HS luyện đọc đoạn 2 lượt -1 HS đọc chú giải -Cho HS đọc theo nhóm đôi -1 HS đọc cả bài -GV đọc diễn cảm toàn bài Hoạt động2: Tìm hiểu bài -1 HS đọc đoạn 1 để trả lời câu hỏi + Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì? -Đọc thầm đoạn 2&3 để TLCH: Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì? - Đọc lướt đoạn 4&5 đe Tl: Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại như thế nào? - Hạm đội của Ma-gien-lăng đã theo hành trình nào? Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt được những kết quả gì? -Câu chuyện đã gúp các em hiểu những gì về các nhà thám hiểm? -Nêu nội dung của bài? Hoạt động3: Đọc diẽn cảm -3 HS đọc nối tiếp toàn bài -GV treo bảng phụ có ghi đoạn 2&3 lên bảng -GV đọc mãu - Cho HS thi đọc -Tổng kết bành chọn bạn đọc hay nhất 4. Củng cố: Qua bài này em thấy mình cần phải rèn những đức tính gì? 5. Dặn dò: Chuân bị bài: Dòng sông mặc áo 2 HS đọc bài - HS thro dõi -HS luyện đọc - Cả lớp đọc thầm -HS luyện đọc theo nhóm đôi - Cả lớp theo dõi -Khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới. -hết thức an nước uống thuỷ thủ phải uống nước tiểu,ninh nhừ giày và thắt Lưng da để ăn Mất 4 chiếc thuyền gần 200 người bỏ mạng dọc đường trong đó có Ma-gien-lăng Ý c Chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày đã khẳng định trái đát hình cầu,phát hiện ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới Những nhà thám hiểm rất dũg cảm dám vượt qua khó khăn để đạt được mục đích đặt ra. Ca ngọi Ma-gien-lang và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn hi sinh để hoàn thành sứ mạng lịch sử: Khẳng định trái đát hình cầu,phát hiện ra Thái Bình Dương và những vùng đất mới - HS đọc -HS theo dõi - HS thi đọc - HS bình chọn HS nêu Toán. LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Giúp HS luyện tập: Cách viết tỉ số của hai số hoặc hai số đo cùng đại lượng. Giải toán về”Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó”. II.CHUẨN BỊ: VBT, SGK, bảng phụ ghi bài tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 1’ 5-7’ 5-7’ 3-5’ 3-4’ 3-5’ 3’ 1’ 1- OÅn ñònh toå chöùc: 2- Kieåm tra baøi cuõ: Luyeän taäp. - Nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3 - Baøi môùi: a -Giôùi thieäu baøi b. Noäi dung baøi môùi: Baøi 1/153: Vieát soá thích hôïp vaøo choã troáng - Yeâu caàu HS töï laøm baøi. - Cuûng coá kieán thöùc veà giaûi baøi toaùn tìm hai soá khi bieát hieäu vaø tæ soá cuûa hai soá ñoù. Baøi 2/153: - Caùch tieán haønh töông töï baøi 1. - Cuûng coá kieán thöùc veà giaûi baøi toaùn tìm hai soá khi bieát hieäu vaø tæ soá cuûa hai soá ñoù. Baøi 3/153: - Cuûng coá kieán thöùc veà giaûi baøi toaùn tìm hai soá khi bieát toång vaø tæ soá cuûa hai soá ñoù. Baøi 4/153: - Cuûng coá kieán thöùc veà giaûi baøi toaùn tìm hai soá khi bieát hieäu vaø tæ soá cuûa hai soá ñoù. Baøi 5/153: Toå chöùc cho HS thi laøm baøi nhanh 4-Cuûng coá: Cho HS nhaéc laïi kieán thöùc 5. Daën doø Chuaån bò baøi: Tæ leä baûn ñoà - HS leân baûng laøm baøi taäp sau: - Hieäu cuûa hai soá laø 100. Tæ soá cuûa hai soá laø.Tìm hai soá ñoù? - Neâu caùc böôùc giaûi baøi toaùn:Tìm hai soá khi bieát hieäu vaø tæ soá cuûa hai soá ñoù - 2 HS leân baûng laøm baøi - HS caû lôùp laøm vaøo vôû baøi taäp - Nhaän xeùt, söûa sai. - 2 HS leân baûng laøm baøi - HS caû lôùp laøm vaøo vôû baøi taäp - Nhaän xeùt, söûa sai. - 2 HS leân baûng laøm baøi - HS caû lôùp laøm vaøo vôû baøi taäp - Nhaän xeùt, söûa sai. - 2 HS leân baûng laøm baøi - HS caû lôùp laøm vaøo vôû baøi taäp - Nhaän xeùt, söûa sai. - HS nhaéc laïi kieán thöùc. Chính ta nhớ viết: ĐƯỜNG ĐI SAPA I. MỤC TIÊU: Nghe – viết chính xác, đẹp bài: Đường đi Sapa. Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/d/gi. hoặc v/d/gi II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bài tập 2a hoặc 2b viết sẳn. Bài tập 3a, 3b vào bảng phụ. Giấy khổ to viết sẳn các từ kiểm tra bài cũ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS 1’ 3’ 1. Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra Hs đọc và phân biệt các các từ khó, dễ lẫn của giờ chính tả trước. 3HS lên bảng đọc và viết các từ ngữ. PN: lếch thếch, nết na, chênh chếch, sống chết, trắng bệch, dính bết... 3. Dạy – học bài mới: 1’ a.Giới thiệu bài: b. Nội dung bài mới - Lắng nghe 18- Hoạt động 1:Hướng dẫn viết chính tả: 20’ -Gọi HS đọc thuộc lòng bài văn, sau đó gọi 1 HS đọc lại -Phong cảnh Sapa thay đổi như thế nào. 2 HS đọc thuộc lòng thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo Phong cảnh Sapa thay đổi theo thời gian trong một ngày. Ngày thay đổi mùa liên tục: mùa thu, mùa đông, mùa xuân Hướng dẫn viết từ khó: Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. Luyên viết các từ: Thoắt cái, lá vàng rơi, mưa tuyết, hây hẩy, nồng nàn, hiếm quý, diệu kì - HS nhớ và viết bài vào vở Soát lỗi và chấm bài Hoạt động 2: Bài tập 3-5’ Bài 1/115: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Yêu cầu Hs hoạt động nhóm 1 nhóm dáng phiếu lên bảng và đọc phiếu các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV gho nhanh vào phiếu. Nhận xét kết luận các từ đúng 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm, trao đổi hoàn thành phiếu Đọc phiếu nhận xét, bổ sung. Viết vào vở 3-5’ Bài 3 /116: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung Yêu cầu HS làm bài cá nhân Gọi HS đọc các câu văn đã hoàn thành HS dưới lớp nhận xét. Nhận xét, kết luận lời giải đúng HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. 1 HS làm bảng lớp. HS cả lớp viết bút chì vào sách GK 2’ 1’ 4. Củng cố: Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: Xem bài tuần 31. Lời giải: Thư viện, lưu giữ, bằng vàng, đại dương, thế giới. Thứ ba ngày 07 tháng 4 năm 2009 Toán TỈ LỆ BẢN ĐỒ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Giúp HS bước đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì? (Cho biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu?) II.CHUẨN BỊ: Bản đồ Thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ một số tỉnh, thành phố III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 1’ 10-12’ 4-6’ 3-5’ 3-5’ 2-3’ 1’ 1- OÅn ñònh toå chöùc: 2- Kieåm tra baøi cuõ: Luyeän taäp chung. - Nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3 - Baøi môùi: a -Giôùi thieäu baøi. b.Noäi dung baøi môùi Hoaït ñoäng1: Giôùi thieäu tæ leä baûn ñoà - GV ñöa moät soá baûn ñoà - Caùc tæ leä 1: 10 000 000, 1: 500 000ghi treân caùc baûn ñoà goïi laø tæ leä baûn ñoà” - Tæ leä baûn ñoà 1: 10 000 000 cho bieát hình nöôùc Vieät Nam ñöôïc veõ thu nhoû möôøi trieäu laàn, chaúng haïn: Ñoä daøi 1cm treân baûn ñoà öùng vôùi ñoä daøi thaät laø 1cm x 10 000 000 = 10 000 000cm hay 100 km. - Cho HS trao ñoåi nhoùm ñeå traû lôøi caâu hoûi: -Tæ leä baûn ñoà ñöôïc vieát nhö theá naøo? - Tæ leä baûn ñoà cho bieát ñieàu gì? - GV nhaän xeùt, choát yù. Hoaït ñoäng2: Luyeän taäp Baøi taäp 1/155: - Cuûng coá caùch döïa vaøo tæ leä baûn ñoà ñeå tính ñoä daøi thaät Baøi taäp 2/155: Vieát soá thích hôïp vaøo choã chaám. - Cuûng coá caùch döïa vaøo tæ leä baûn ñoà ñeå tính ñoä daøi thaät Baøi taäp 3/155: Ñuùng ghi Ñ, sai ghi S - Cuûng coá caùch döïa vaøo tæ leä baûn ñoà ñeå tính ñoä daøi thaät Löu yù: ÔÛ baøi 2, baøi 3:”Töø ñoä daøi thu nhoû ñuùng baèng 1 ñôn vò daøi (chaúng haïn 1cm, 1dm) ñeå tìm ñoä daøi thaät coù soá ño töông öùng theo cm hoaëc dm sau ñoù ñoåi soá ño ra m hoaëc km nhö yeâu caàu ñeà baøi”. 4-Cuûng coá: Cho HS nhaéc laïi kieán thöùc. 5. Daën doø: Chuaån bò baøi: ÖÙng duïng tæ leä baûn ñoà - HS neâu caùc böôùc giaûi baøi toaùn:Tìm hai soá khi bieát hieäu vaø tæ soá cuûa hai soá ñoù; Tìm hai soá khi bieát toång vaø tæ soá cuûa hai soá ñoù. - HS quan saùt baûn ñoà, vaøi HS ñoïc tæ leä baûn ñoà - Baûn ñoà Vieät Nam coù tæ leä 1: 10 000 000, hoaëc baûn ñoà thaønh phoá Quy Nhôn coù ghi tæ leä 1: 500 000 - Tæ leä baûn ñoà 1: 10 000 000 coù theå vieát döôùi daïng phaân soá , töû soá cho bieát ñoä daøi thu nhoû treân baûn ñoà laø 1 ñôn vò (cm, dm, m) vaø maãu soá cho bieát ñoä daøi töông öùng laø 10 000 000 ñôn vò (10 000 000 cm,10 000 000dm, 10 000 000m) - 2 HS leân baûng laøm baøi - HS caû lôùp laøm vaøo vôû baøi taäp - Nhaän xeùt, söûa sai. - 2 HS leân baûng laøm baøi - HS caû lôùp laøm vaøo vôû baøi taäp - Nhaän xeùt, söûa sai. - 2 HS leân baûng laøm baøi - HS caû lôùp laøm vaøo vôû baøi taäp - Nhaän xeùt, söûa sai. - HS nhaéc laïi kieán thöùc. Lịch sử NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ CỦA VUA QUANG TRUNG I Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức: HS biết: Tác dụng của các chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung. 2.Kĩ năng: Kể được một số chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung. 3.Thái độ: Quý trọng tài năng của vua Quang Trung. II Đồ dùng dạy học: Thư Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp - Các chiếu khuyến nông, đề cao chữ Nômcủa vua Quang Trung. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 3-4’ 1’ 6-7’ 8-10’ 5-7’ 2-3’ 1’ 1.Ổn định: 2.Bài cũ: Quang Trung đại phá quân Thanh Em hãy nêu tài trí của vua Quang Trung trong việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh? Em hãy kể tên các trận đánh lớn trong cuộc đại phá quân Thanh? Em hãy nêu ý nghĩa của ngày giỗ trận Đống Đa mồng 5 tháng giêng? GV nhận xét 3.Bài mới: a.Giới thiệu: b. Nội dung bài mới Hoạt động1: Thảo luận nhóm - Trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất nước trong thời Trịnh - Nguyễn phân tranh: ruộng đất bị bỏ hoang, kinh tế không phát triển. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm: Vua Quang T ... kiểm tra và giúp đỡ HS chọn đúng và đủ chi tiết để lắp xe nôi. @Lắp từng bộ phận: -GV gọi 1 em đọc phần ghi nhớ. GV yêu cầu HS quan sát kĩ hình cũng như nội dung các bước lắp xe. Lưu ý: -Vị trí trong ngoài các thanh. -Lắp các thanh chữ U dài vào đúng hàng lỗ trên tấm lớn. +Vị trí tấm nhỏ với tấm chữ U khi lắp thành xe và mui xe. @Lắp ráp xe nôi: -GV nhắc HS lắp theo quy trình trong SGK và chú ý vặn chặt các mối ghép để xe không bị xộc xệch. -GV yêu cầu HS khi lắp ráp xong phải xem chuyển động của xe. -Trong khi HS thực hành GV quan sát theo dõi các nhóm để kịp thời uốn nắn và chỉnh sửa những nhóm còn lúng túng. *Hoạt động2: Đánh giá kết qủa học tập của HS. -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. -GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: +Lắp xe nôi theo đúng mẫu, đúng quy trình. +Xe nôi lắp chắc chắn, không bị xộc xệch. Xe nôi chuyển động được. -GV nhận xét, đánh giá kết qủa học tập của một số HS. -GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 4. Củng cố -Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS học tốt. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý. 5. Dặn dò: Dặn học sinh đọc bài mới và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài”Lắp xe đẩy hàng” -Lắng nghe -Lắng nghe. -HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp. -1 em đọc phần ghi nhớ. HS khác nhận xét bổ sung. -HS thực hành. -HS tự đánh giá công việc theo các tiêu chuẩn trên. Thứ sáu, ngày 10 tháng 4 năm 2009 Môn: Toán THỰC HÀNH I Mục đích - yêu cầu: Giúp HS: Biết cách đo độ dài một đoạn thẳng (khoảng cách giữa 2 điểm) trong thực tế bằng thước dây, chẳng hạn như: đo chiều dài, chiều rộng phòng học; khoảng cách giữa hai cây, hai cột ở trong sân trường) Biết vẽ một đoạn thẳng theo độ dài cho trước (không quá lớn). II Chuẩn bị: Mỗi HS phải có thước dây cuộn hoặc đoạn dây dài có ghi dấu từng mét, một số cọc mốc. Phiếu thực hành để ghi chép. III Các hoạt động dạy - học TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1 ‘ 3-5’ 1’ 12-15’ 12-14’ 3’ 1’ 1.Ổn định: 2.Bài cũ: Ứng dụng tỉ lệ bản đô (tt) GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 3.Bài mới: a.Giới thiệu: b. Nội dung bài mới Hoạt động1: Bài thực hành số 1 Yêu cầu: HS biết cách đo, đo được độ dài một đoạn thẳng (khoảng cách giữa 2 điểm cho trước) Giao việc: + Nhóm 1 đo chiều dài lớp học, nhóm 2 đo chiều rộng lớp học, nhóm 3 đo khoảng cách 2 cây ở sân trường GV hướng dẫn, kiểm tra công việc thực hành của HS Hoạt động 2: Bài thực hành số 2 Yêu cầu: Vẽ (vạch) trên sân trường (mặt đất) một đoạn thẳng có độ dài cho trước. Giao việc: + Nhóm 1 vẽ đoạn thẳng dài 6m, nhóm 2 vẽ đoạn thẳng dài 10m GV hướng dẫn, kiểm tra công việc thực hành của HS (kiểm tra tại hiện trường) 4.Củng cố: GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò:Chuẩn bị bài: Thực hành (tt). Làm bài trong SGK HS söûa baøi HS nhaän xeùt HS ghi keát quaû ño ñöôïc vaøo phieáu thöïc haønh (trong VBT) HS veõ Luyện từ & câu: CÂU CẢM I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm. Kỉ năng: Biết nhận diện, tự đặt và sử dụng câu cảm. Thái độ: Ứng dụng vào giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết bài tập 1. Giấy khổ to. III. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 1’ 3-4’ 1’ 10-12’ 4-6’ 4-6’ 4-6’ 3’ 1’ 1. Ổn định: 2.Bài cũ: MRVT: Thám hiểm du lịch. - Mời 2 HS mỗi em đặt 1 câu với từ thám hiểm, dulịch. - GV nhận xét. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Câu cảm. b.Hướng dẫn: Hoạt động 1: Phần nhận xét: a) Yêu cầu 1: Tìm tác dụng của các câu in nghiêng. Chà, con mèo có bộ lông mới đẹp làm sao! à Cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng. A! con mèo nay khôn thật! à thể hiện cảm xúc thán phục. b) Yêu cầu 2: Cuối câu in nghiêng có dấu gì? - Câu cảm dùng để làm gì? - Trong câu cảm thường có những từ ngữ nào? -Cuối câu cảm có dấu gì? - 1, 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK. Hoạt động 3: Luyện tập. Bài tập 1/121: - Trao đổi nhóm đôi, ghi lại vào nháp. - GV nhận xét. Chà (a, ô), con mèo này bắt chuột giỏi quá! Ôi (ôi chao), trời rét quá! Bạn Ngân thật là chăm chỉ! Chà, bạn Giang học giỏi quá! Bài tập 2/121: GV phát cho HS giấy khổ to, làm việc nhóm để tìm các câu cảm có thể dùng trong các tình huống đã nêu. Bài tập 3/121: Làm việc cá nhân, suynghỉ để trả lời câu hỏi. HS có thể nói bộc lộ cảm xúc trong mỗi câu cảm, có thể nêu cả tình huống sử dụng những câu đó để làm rõ hơn cảm xúc được bộc lộ. 4. Củng cố: Câu cảm được dùng trong những trường hợp nào? 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ cho câu. - HS thực hiện. - HS đọc và lần lượt thực hiện các yêu cầu trong SGK. - Thảo luận nhóm đôi. HS nhận xét: dấu chấm than. - Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc người nói. - Trong câu cảm thường có các từ: chao ôi, ôi, à, ồ, chà, trời. Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói. Trong câu cảm có những từ ngữ: ôi, chao, chà,trời,quá, lame Cuối câu cảm có dấu chấm than(!) Cả lớp đọc thầm. - HS đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm. - HS nêu ý kiến. - Cả lớp nhận xét. Đọc yêu cầu bài tập. - Nhóm nào làm xong dán lên bảng. - Đại diện các nhóm trình bày. Cả lớp, GV nhận xét. * Tình huống 1: - Trời, cậu giỏi thật! - Bạn thật là tuyệt! - Bạn siêu quá! * Tình huống 2: - Ôi, cậu cũng nhớ ngày sinh nhật của mình, à, thật tuyệt! - Trời, lâu quá rồi mới gặp cậu! - Trời, ai thế này? - Đọc yêu cầu bài tập. HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét. Ôi, bạn Nam đến kìa! à cảm xúc mừng rỡ. Ồ, bạn Nam thông minh quá! à cảm xúc thán phục. Trời, thật là kinh khủng! à cảm xúc ghê sợ. \ TẬP LÀM VĂN: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẲN I. MỤC TIÊU: Điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong tờ giấy in sẳn: phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng. Hiểu tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng in sẳn cho từng HS. Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng phóng to dán lên bảng lớp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS 1’ 3-5’ 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng con vật, 2 HS đọc đoạn văn miêu tả hoạt động con vật. Nhận xét, cho điểm từng HS - 6 HS thực hiện yêu cầu 3. Dạy – học bài mới: 1’ a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài mới 17- Bài 1 /122: 19’ -Gọi 2 HS đọc yêu cầu và nội dung phiếu -Treo tờ phiếu photo và hướng dẫn HS viết 1 HS đọc thành tiếng trước lớp Quan sát lắng nghe -Chữ viết tắt CMND có nghĩa là CMND. Bài tập này đặt trong một tình huống là em và mẹ đến chơi nhà một bà con ở tỉnh khác. để hoàn thành đúng phiếu, em phải trả lời các câu hỏi sau: + Hai mẹ con đến chơi nhà ai? + Họ tên chủ hộ là gì? + Nơi xin tạm trú + Lý do hai mẹ con đến? + Thời gian ở lại bao lâu? 1 HS đọc thành tiếng trước lớp Quan sát, lắng nghe Mục đích: Em phải ghi địa chỉ của người họ hàng mà mình đến chơi. Địa chỉ: Họ tên chủ hộ: Điểm khai báo tạm trú, tạm vắng. 4-6’ 3’ 1’ Bài2/122:1 HS đọc đề Yêu cầu Hs tự làm phiếu. Sau đó đổi phiếu cho bạn bên cạnh chữa bài. Gọi một số HS đọc phiếu. Nhận xét và cho điểm HS làm đúng 4. Củng cố: Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: Dặn HS về nhà ghi cách điền vào Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng và ghi lại kết quả quan sát các bộ phận con vật mà em yêu thích.. Làm phiếu chữa bài cho nhau 3 – 5 HS đọc phiếu Cả lớp theo dõi HS suy nghĩ làm bài HS trình bày Môn: Địa lí THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: HS biết vì sao Đà Nẵng là thành phố cảng biển & một số nét về thị xã Hội An. 2.Kĩ năng: HS xác định & nêu được vị trí Đà Nẵng, Hội An trên bản đồ Việt Nam. Giải thích được vì sao Đà Nẵng trở thành cảng biển & Hội An lại hấp dẫn khách du lịch. 3.Thái độ: Tự hào về công trình kiến trúc lâu năm ở Hội An (thị xã buôn bán), thánh địa Mĩ Sơn. II.CHUẨN BỊ: Bản đồ hành chính Việt Nam - Lược đồ của hình 1 bài 20 - Một số ảnh cảnh thành phố Đà Nẵng, thị xã Hội An. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4-5’ 7-8’ 7-8’ 7-8’ 2-3’ 1’ 1- Khởi động: 2- Bài cũ: Thành phố Huế. Tìm vị trí thành phố Huế trên lược đồ các tỉnh miền Trung? Những địa danh nào dưới đây là của thành phố Huế: biển Cửa Tùng, cửa biển Thuận An, chợ Đông Ba, chợ Bến Thành, Ngọ Môn, lăng Tự Đức, sông Hồng, sông Hương, cầu Tràng Tiền, hồ Hoàn Kiếm, núi Ngự Bình. GV nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động nhóm đôi GV yêu cầu HS làm bài tập trong SGK, nêu được: + Tên, vị trí của tỉnh địa phương em trên bản đồ? + Vị trí của Đà Nẵng, xác định hướng đi, tên địa phương đến Đà Nẵng theo bản đồ hành chính Việt Nam + Đà Nẵng có những cảng gì? + Nhận xét tàu đỗ ở cảng Tiên Sa? GV yêu cầu HS liên hệ để giải thích vì sao Đà Nẵng lại là thành phố cảng biển? Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp GV yêu cầu HS tìm Hội An trên bản đồ hành chính Việt Nam Mô tả phố cổ Hội An từ hình 3? Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân GV yêu cầu HS đọc tiếp đoạn văn trong SGK Yêu cầu HS tìm vị trí của khu di tích Mĩ Sơn trên bản đồ Việt Nam hoặc từ lược đồ 1 của bài 20? Yêu cầu HS quan sát hình 4 & nhận xét về quang cảnh xung quanh (cây cối) các tháp (lành, đổ vỡ)? GV bổ sung: Khu tháp Mĩ Sơn cách Hội An khoảng 40 km, nằm trong một thung lũng kín đáo, xung quanh là đồi núi. Các vua thời xưa đã xây dựng các tháp bằng gạch đá để thờ các thần, thờ vua. Chiến tranh đã tàn phá nặng nề các tháp. Hiện chỉ còn một số tháp. Từ tháng 12 năm 1999 khu tháp này được tổ chức văn hoá giáo dục của Liên Hiệp Quốc công nhận là di sản văn hoá thế giới. Củng cố GV yêu cầu vài HS kể về lí do Đà Nẵng trở thành cảng biển? GV yêu cầu HS tìm vị trí Hội An, Mĩ Sơn trên bản đồ & lần lượt mô tả về 2 địa điểm này. GV khẳng định: + Hoạt động kinh tế khác của nhiều thành phố miền Trung là hoạt động của cảng biển. + Miền Trung có nhiều di tích lịch sử được công nhận là di sản văn hoá thế giới (Thành phố Huế, Thị xã Hội An, Thánh địa Mĩ Sơn) Dặn dò: Chuẩn bị bài: Biển đông & các đảo. HS trả lời HS nhận xét Đà Nẵng nằm ở phía Nam đèo Hải Vân, trên cửa sông Hàn & bên vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà. Đà Nẵng có cảng biển Tiên Sa, cảng sông Hàn gần nhau. Cảng biển – tàu lớn chở nhiều hàng. Vị trí ở ven biển, ngay cửa sông Hàn; có cảng biển Tiên Sa với tàu cập bến rất lớn; hàng chuyển chở bằng tàu biển có nhiều loại. HS tìm Hội An trên bản đồ HS mô tả HS đọc HS tìm khu di tích Mĩ Sơn HS quan sát hình 4 & nhận xét. HS trả lời
Tài liệu đính kèm: