Hoạt động tập thể(Tuần 30):HOÀ BÌNH VÀ HỮU NGHỊ
Nội dung: Tổ chức sưu tầm tranh, ảnh, tư liệu về cuộc sống của
thiếu nhi các nước trên thế giới.
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được cuộc sống của thiếu nhi các nước trên thế giới.
- Có ý thức đoàn kết với các bạn thiếu nhi trên thế giới.
II. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Trưng bày tranh, ảnh về cuộc sống của thiếu nhi các nước trên thế giới
+ HS hoạt động theo nhóm trình bày tranh ảnh.
+ HS cử đại diện thuyết minh phần trình bày, các nhóm khác cùng thảo luận.
+ GV chốt ý, nhận xét và tuyên dương những nhóm báo cáo hay.
* Hoạt động 2: Trao đổi tư liệu về cuộc sống của thiếu nhi các nước trên thế giới.
+ HS hoạt động theo nhóm trao đổi về những tư liệu đã sưu tầm.
+ HS cử đại diện trình bày, các nhóm khác cùng thảo luận.
+ GV chốt ý, nhận xét và tuyên dương những nhóm báo cáo hay.
Hoạt động tập thể(Tuần 30):HOÀ BÌNH VÀ HỮU NGHỊ Nội dung: Tổ chức sưu tầm tranh, ảnh, tư liệu về cuộc sống của thiếu nhi các nước trên thế giới. I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được cuộc sống của thiếu nhi các nước trên thế giới. - Có ý thức đoàn kết với các bạn thiếu nhi trên thế giới. II. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Trưng bày tranh, ảnh về cuộc sống của thiếu nhi các nước trên thế giới + HS hoạt động theo nhóm trình bày tranh ảnh. + HS cử đại diện thuyết minh phần trình bày, các nhóm khác cùng thảo luận. + GV chốt ý, nhận xét và tuyên dương những nhóm báo cáo hay. * Hoạt động 2: Trao đổi tư liệu về cuộc sống của thiếu nhi các nước trên thế giới. + HS hoạt động theo nhóm trao đổi về những tư liệu đã sưu tầm. + HS cử đại diện trình bày, các nhóm khác cùng thảo luận. + GV chốt ý, nhận xét và tuyên dương những nhóm báo cáo hay. * Hoạt động 3: Tổ chức văn nghệ: + Mục tiêu: HS hát những bài nói về thiếu nhi. + Cách thực hiện: - Các nhóm đăng kí bài hát. - Chọn người giới thiệu chương trình. - HS các nhóm thể hiện bài hát của mình. * Hoạt động 4: Chuẩn bị tuần đến: + HS Tìm hiểu về Cuộc sống của thiêu nhi các nước trên toàn thế giới. + Tìm hiểu về ngày 30-4 và ngày 1-5 Hoạt động tập thể (Tuần 29):YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO Nội dung: Tìm hiểu về An toàn giao thông I Mục tiêu: - Học sinh nắm được luật An toàn giao thông - Ý thức được những tai hại do tai nạn giao thông đem lại. Từ đó biết tôn trọng An toàn giao thông. II. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Tìm hiểu về An toàn giao thông + HS hoạt động theo nhóm, cử đại diện của nhóm. + HS đại diện trình bày, các nhóm khác cùng thảo luận. + GV chốt ý, nhận xét và tuyên dương những nhóm báo cáo hay. * Hoạt động 2: Kể những tai nạn giao thông mà em đã nghe, đã chứng kiến + HS hoạt động theo nhóm, cử đại diện của nhóm. + HS đại diện trình bày, các nhóm khác cùng thảo luận. + GV chốt ý, nhận xét và tuyên dương những nhóm báo cáo hay. * Hoạt động 3: Tổ chức văn nghệ: - Mục tiêu: HS hát An toàn giao thông. - Cách thực hiện: + Các nhóm đăng kí bài hát. + Chọn người giới thiệu chương trình. + HS các nhóm thể hiện bài hát của mình. * Hoạt động 4: Chuẩn bị tuần đến: + HS Tìm hiểu về Cuộc sống của thiêu nhi các nước trên toàn thế giới. +Tìm hiểu về ngày 30-4 và ngày 1-5 Kĩ thuật (Tiết 29) : LẮP XE NÔI ( tiết1 ) I. Mục tiêu -HS biết chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi. -Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe đúng kĩ thuật. * Đối với học sinh khéo tay: Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, chuyển động được. II. Đồ dùng dạy- học: -Mẫu xe nôi đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. Hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 2. Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Lắp xe nôi b)Hướng dẫn cách làm: *Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. -GV giới thiệu mẫu cái xe nôi lắp sẵn và hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận.Hỏi: +Để lắp được xe nôi, cần bao nhiêu bộ phận? -GV nêu tác dụng của xe nôi: dùng để cho các em nhỏ nằm hoặc ngồi để người lớn đẩy đi chơi. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật. a. GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK -GV cùng HS chọn từng loại chi tiết trong SGK cho đúng, đủ. -Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. b. Lắp từng bộ phận -Lắp tay kéo H.2 SGK. GV cho HS quan sát và hỏi: +Để lắp được xe kéo, em cần chọn chi tiết nào, số lượng bao nhiêu? -GV tiến hành lắp tay kéo xe theo SGK. -Lắp giá đỡ trục bánh xe H.3 SGK. Hỏi: +Theo em phải lắp mấy giá đỡ trục bánh xe? -Lắp thanh đỡ giá bánh xe H.4 SGK. Hỏi: +Hai thanh chữ U dài được lắp vào hàng lỗ thứ mấy của tấm lớn? -GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh -Lắp thành xe với mui xe H.5 SGK. Hỏi: +Để lắp mui xe dùng mấy bộ ốc vít? -GV lắp theo các bước trong SGK. -Lắp trục bánh xe H.6 SGK. Hỏi: +Dựa vào H.6, em hãy nêu thứ tự lắp từng chi tiết ? -GV gọi vài HS lên lắp trục bánh xe. c Lắp ráp xe nôi theo qui trình trong SGK . -GV ráp xe nôi theo qui trình trong SGK. -Gọi 1-2 HS lên lắp . d GV hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. -HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau. -Chuẩn bị đồ dùng học tập. -8 HS đ ba -HS quan sát vật mẫu. -5 bộ phận: tay kéo,thanh đỡ , giá bánh xe, giá đỡ bánh xe, -2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ U dài. -HS trả lời. -HS lên lắp. -2 HS lên lắp. -Cả lớp. Kĩ thuật (Tiết 30) : LẮP XE NÔI ( tiết2 ) I. Mục tiêu -HS biết chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi. -Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe đúng kĩ thuật. * Đối với học sinh khéo tay: Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, chuyển động được. II. Đồ dùng dạy- học: -Mẫu xe nôi đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. Các hoạt động dạy h ọc: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS. 2.Dạy bài mới a) Giới thiệu bài: Lắp xe nôi. b)HS thực hành: * Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe nôi . -GV nhắc nhở HS phải lắp theo qui trình trong SGK, chú ý vặn chặt các mối ghép để xe không bị xộc xệch. -GV yêu cầu HS khi ráp xong phải kiểm tra sự chuyển động của xe. -GV quan sát theo dõi, các nhóm để uốn nắn và chỉnh sửa. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành. -GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành: +Lắp xe nôi đúng mẫu và đúng quy trình. +Xe nôi lắp chắc chắn, không bị xộc xệch. +Xe nôi chuyển động được. -GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. -Nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 3. Nhận xét- dặn dò -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS. -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Lắp xe đẩy hàng”. -Chuẩn bị dụng cụ học tập. -HS đọc. -HS làm nhóm đôi. - HS trưng bày sản phẩm. -HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm. -HS cả lớp. Kể chuyện (Tiết 30) : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ HỌC I/ Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý trong SGK , chọn và kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện ) đã nghe , đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm . - Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn truyện ) đã kể và biết trao đổi về nội dung , ý nghĩa của câu chuyện ( đoạn truyện ) II/ Đồ dùng dạy học: -Một số truyện viết về du lịch hay thám hiểm trong truyện cổ tích, truyện danh nhân, truyện viễn tưởng, truyện thiếu nhi --Một tờ phiếu viết dàn ý bài KC – Trao đổi cùng các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện -Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 – 2 HS kể của câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng - Nhận xét cho điểm HS 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài:- Nêu mục tiêu của bài 2.2 Hướng dẫn HS kể chuyện - Gọi HS đọc đề bài - Dùng phấn màu gạch chân các từ: được nghe được đọc, du lịch, thám hiểm - Gọi HS đọc phần gợi ý - GV hướng dẫn HS hoạt động * Kể chuyện theo nhóm: - Gọi 1 HS đọc dán ý kể chuyện - Y/c HS kể trong nhóm - GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn - GV ghi tiêu chí đánh giá lên bảng: Nhắc cả lớp chăm chú nghe bạn kể đặt được câu hỏi cho bạn, chấm điểm cho bạn theo các tiêu chuẩn dã nêu * Thi kể chuyện truớc lớp - Tổ chức cho HS thi kể - HS lắng nghe và hỏi lại lại kể những tình tiết về nội dung truyện + Bạn hãy nói ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể? + Bạn có thích nhân vật chính trong câu chuyện không? Vì sao? - Nhận xét bình chọn câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất Tích hợp GDBVMT: Học sinh kể lại câu chuyện em đã nghe, đã đọc về du lịch, thám hiểm. Qua đó, mở rộng vốn hiểu biết về thiên nhiên, môi trường sống của các nước trên thế giới. 2. Củng cố đặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe;đọc trước để chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện tuần 31 - HS kể chuyện. HS cả lớp theo dõi nhận xét - Lắng nghe - 1 HS đọc - Lắng nghe + 2 HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý - 4 HS cùng hoạt động trong nhóm - Khi 1 HS kể các em khác lắng nghe hỏi lại bạn các tình tiết, hành động mà mình thích - 5 – 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện Tập đọc (Tiết 59) : HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào , ca ngợi . - Hiểu nội dung và ý nghĩa :Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: Khẳng định Trái Đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới . ( trả lời được các CH 1, 2, 3, 4 trong SGK ) II/ Đồ dùng dạy học: - Ảnh chân dung Ma-gien-lăng III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài Trăng ơi từ đâu đến và trả lời câu hỏi: - Nhận xét cho điểm HS 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học 2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc - Viết bảng các tên riêng và chỉ số ngày tháng: Xê-vi-la, Ma-gien-lăng Ma-tan - Gọi 6 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - Y/c HS tìm hiểu nghĩa của các từ khó trong bài - Y/c HS đọc bài theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc b. Tìm hiểu bài : - Gợi ý trả lời câu hỏi: + Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì? + Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đưòng? + Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại ntn? + Hạm đội của Ma-gien-lăng đã theo hành trình nào? + Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt những kết quả gì? + Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà thám hiểm? c. Đọc diễn cảm - Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc 6 đoạn của bài + GV đọc mẫu đoạn văn + Y/c HS luyện đọc theo cặp + Tổ chức cho HS đọc diễn cảm - Nhận xét cho điểm HS 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Y/c HS về nhà tiếp tục luyện đọc, kể lại câu chuyện trên cho người thân - 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c - Nhận xét - Lắng nghe - 5 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm - HS đọc bài tiếp nối theo trình tự: + HS1: Ngày 20 vùng đất mới + HS2: Vựot Đại Tây Dương ... Thái Bình Dương + HS3: Thái Bình Dương tinh thần + HS4: Đoạn đuờng đó mình làm + HS5: N ... - Mở rộng vốn từ: Du lịch- Thám hiểm. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * GV giới thiệu, nêu y/c mục tiêu tiết học. * Hoạt động1: Ôn luyện lí thuyết (7ph) - Nêu tác dụng của câu khiến. - Nêu các cách đặt câu khiến - Giải nghĩa các từ: du lịch, thám hiểm *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Câu nói nào là phù hợp, lịch sự ở những tình huống sau: * Mượn bạn cục tẩy a. Ê, đưa tẩy đây! b.Nam cho mình mượn cục tẩy nhé! * Nhờ anh hoặc chị đưa đi học vì sợ muộn giờ a. Đưa em đi học ngay, muộn rồi! b. Anh ơi! Đèo em đi học với. Em muộn giờ học rồi. *Nhờ em bé lấy cốc nước a. Lấy cho cốc nước! b. Em lấy giúp chị cốc nước. Bài 2: Đặt câu khiến theo yêu cầu sau: a) Hỏi bác hàng xóm địa chỉ đến nhà bạn Lan b) Nhờ bố hoặc mẹ bạn Lan cho nói chuyện điện thoại với bạn Lan c) Hỏi chú công an đường ra bến ô tô Bài 3: Dành cho học sinh khá, giỏi: Em hãy viết một đoạn văn ngắn nói về chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng câu khiến. *Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” (8ph) Gạch dưới những từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch trong đoạn văn sau: Có những người du lich không thích ở trong khách sạn bình thường. Họ muốn được ăn uống, đọc sách, nghỉ ngơi ở những chỗ khác lạ. Tại Vát-te-rát,Thuỵ Điển, có một khách sạn treo trên ngọn cây sồi cao 13m.Khách sạn này chỉ có duy nhất một phòng nghỉ. Muốn leo lên phòng nghỉ, bạn phải ngồi trên một chiếc ghế gỗ gần giống như xích đu để người ta kéo bạn lên. Giá phòng nghỉ khoảng hơn sáu triệu đồng một người một ngày. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò: (2ph) - Nhận xét tiết học. - Dặn: Về nhà ôn luyện các bài học trên.. - HS lắng nghe. - HS nối tiếp trả lời. - HS làm vào bảng con HS làm vào vở -HS đọc yêu cầu - Cả lớp th/gia, nhóm nào tìm nhanh và đúng thì thắng. - HS lắng nghe và thực hiện. Tiếng Việt Tự học (Tuần 30): ÔN LUYỆN TẬP LÀM VĂN I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nhận biết cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh từ để miêu tả. - Luyện tập tìm từ hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả con vật. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh con chim; con gà trống. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Giới thiệu, nêu yêu cầu nội dung tiết học.(1ph) * Hoạt động1: Nhận xét đoạn văn (10ph) Chim Chích Bông Chích Bông là con chim bé xinh đẹp trong thế giới loài chim. Hai chân xinh xinh bằng hai chiếc tăm. Thế mà cái chân tăm ấy rất nhanh nhẹn, được việc, nhảy cứ liên liến. Hai chiếc cánh nhỏ xíu, cánh nhỏ mà xoải nhanh vun vút. Cặp mỏ Chích Bông tí tẹo bằng hai mảnh vỏ trấu chắp lại. Thế mà quý lắm đấy. Cặp mỏ tí hon ấy gắp sâu trên lá nhanh thoăn thoắt. Nó khéo biết moi những con sâu độc ác nằm bí mật trong hốc đất hay trong thân cây vừng mảnh dẻ, ốm yếu. * Bài văn miêu tả những bộ phận nào của chim chích bông, tả hoạt động gì của chích bông? *Bài văn đã sử dụng từ ngữ, hình ảnh như thế nào, đã kết hợp tả hình dáng và hoạt động của chích bông ra sao? GV chốt. * Hoạt động 2: Luyện tập hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả. *GV treo tranh gà trống cho HS quan sát- sau đó làm vào vở. Tìm từ ngữ thích hợp để điền vào đoạn văn miêu tả Chú gà trống sau: Chú có bộ lông.., cổ, mào. Bộ giò chú., được điểm xuyết bằng cặp cựa Với cặp đùi. , chú bước điĐể làm duyên với bọn gà mái, chú còn trang điểm cho mình một chiếc đuôi Gà trống rất hào hiệp, chú sẵn sàng nhườngChẳng những hào hiệp mà chú ta là một con vật dũng cảm Vào mỗi buổi sáng tinh mơ GV chấm, nhận xét- Chốt ý. *Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò: (2ph) - Nhận xét tiết học. - Dặn: Tìm đọc thêm các đoạn văn miêu tả con vật . - HS lắng nghe. -HS đọc đoạn văn. -Trao đổi nhóm đôi - Bài văn miêu tả hai chân,hai cái cánh, cặp mỏ, hoạt động bắt sâu của chim - Trao đổi nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày -HS quan sát tranh- làm bài vào vở. - HS lắng nghe và bổ sung -HS lắng nghe và thực hiện. Tiếng Việt Tăng cường (Tuần 30): ÔN LUYỆN TẬP LÀM VĂN. I-Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm được cách miêu tả các bộ phận của con vật. - Luyện viết một đoạn văn tả con vật mà em yêu thích. - Hiểu cách làm và biết vận dụng những từ ngữ để miêu tả đúng trong câu văn. II- Hoạt đông dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1- Giới thiệu: Nêu mục tiêu y/c bài học. * Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập: Câu 1: Em hãy đọc bài Con sóc và điền vào chỗ trống trong bảng dưới đây: Con sóc. Chú sóc có bộ lông khá đẹp, lưng xám thẫm nhưng bụng lại đỏ hung, chóp đuôi cũng đỏ. Đó là loại sóc bụng đỏ. Chú sóc béo múp,lông nhẵn mượt, đuôi xù như cái chuỗi phất trần và hai mắt tinh nhanh. Con vật không đứng yên một chỗ lúc nào, thoắt trèo, thoắt nhảy, lắm lúc chỉ nhìn thấy cái đuôi phất phất. Chú sóc bụng đỏ khá dạn người. Có lúc, chú ở trên cây, hai mắt đen láy nhìn chúng tôi, mấy sợi ria mép mấp máy hóm hĩnh. Các bộ phận Từ ngữ miêu tả Hính dáng: .. Bộ lông: Cái đuôi: Hai mắt: . -GV nhận xét và tuyên dương . . Câu 2: Em hãy đọc bảng kê khai thông tin của một cá nhân dưới đây, gạch những chỗ viết sai và sửa lại cho đúng. Kê khai. -Họ và tên : Lê Thị Phương mai -Giới tính : Nam -Ngày sinh: 18- 6 - 1995. -Nơi sinh : Bắc Ninh. -Nơi ở hiện nay: Số nhà 36 phố vọng Hà, quận Hoàn Kiếm ,Hà nội. -Họ tên bố: Nguyễn văn Bình. -Nghề nghiệp: Công nhân. -Họ têm mẹ: Nguyễn thị phương. Nghề nghiệp:Tiểu thương. Câu 3:Lựa chọn thông tin dưới đây để điền vào thẻ học sinh. a- Hà Nội. b- Tiểu học Kim Đồng. c- Lê Duy Anh. d- 30- 9- 1995. đ- 4 B. -GV treo pa nô lên bảng , y/c hs lên chọn và điền vào . -Tổng kết tiết học . -Nhận xét tiết học. -1 -3 hs đọc đoạn văn , lớp đọc thầm theo và nhân xét theo nhóm 6. - Các nhóm đính kết quả lên bảng . - Hs nhận xét và chọn nhóm nhận xét đủ nhất. - hs làm cá nhân . -1 hs lên bảng làm . -Lớp nhận xét và chữa bài tập. -Hs hoạt động nhóm đôi rồi làm cá nhân. -1 hs lên bảng làm. Toán Tự học (Tuần 30) : THỰC HÀNH VẼ THEO TỈ LỆ BẢN ĐỒ I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố kiến thức về cách tính tỉ lệ bản đồ và thực hành vẽ hình theo tỉ lệ đã cho. - Vận dụng kiến thức được học trong thực hành. - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy học: * Giáo viên: - Bảng phụ viết sẵn bài tập 1,2,3. * Học sinh: - Bảng con, vở làm bài III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1: Ôn tập - Các em đã học Toán bài gì? - Chốt ý * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành Bài 1: Bản đồ địa chính xã A có tỉ lệ . Khu đất nhà Hoàng hình chữ nhật có chiều rộng 50m. Hỏi trên bản đồ đó chiều rộng khu đất nhà Hoàng được vẽ có chiều rộng bao nhiêu xăngtimét? - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Yêu cầu học sinh làm vào bảng con, 2 học sinh lên bảng - Nhận xét, chốt kết quả đúng Bài 2: Một bản đồ có tỉ lệ thì quãng đường thực dài 100km sẽ được vẽ dài bao nhiêu xăngtimét? - Cho học sinh đọc yêu cầu. - Cho học sinh làm vào vở, 2 học sinh lên bảng làm - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài 3: Một phòng học có chiều dài 8m, chiều rộng 6m. Hãy vẽ sơ đồ phòng học đó theo tỉ lệ 1:200. - Cho học sinh đọc yêu cầu - Cho học sinh làm vào vở, một học sinh lên bảng làm - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng * Hoạt động 3: - Nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh về nhà xem lại bài làm - 1 học sinh trả lời - Lắng nghe - 1 học sinh đọc - 2 học sinh làm bảng - Lớp nhận xét - 1 học sinh đọc - 2 học sinh làm bảng - Lớp làm vở - Nhận xét - 1 học sinh đọc - 1 học sinh tóm tắt và giải trên bảng - Lớp làm vở Địa lý ( Tiết 30): THÀNH PHỐ HUẾ I/ Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế : + Thành phố Huế từng là kinh đôcủa nước ta thời Nguyễn . + Thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút được nhiều khách du lịch . - Chỉ được thành phố Huế trên bản đồ . II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam - Ảnh một số cảnh quan đẹp, công trình kiến trúc mang tính lịch sử của Huế III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu HĐ1: Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ * Làm việc cả lớp hoặc theo cặp - GV treo bản đồ hành chính Việt Nam + Y/c HS tìm trên bản đồ kí hiệu và tên thành phố Huế. + Y/c HS xác định vị trí tỉnh (thành phố) của các em rồi từ đó nhận xét hướng mà cá em có thể đi đến Huế - GV y/c từng cặp HS làm các BT trong SGK + Con sông hảy qua thành phố Huế là sông nào + Nêu các công trình kiến trúc cổ kính của Huế + Các công trình kiến trúc cổ kính có từ bao giờ? vào thời của vua nào? * GV bổ sung thêm: + Phía Tây, Huế tựa vào các núi, đồi của dãy Trường Sơn, phía đông nhìn ra biển + Huế là cố đô là kinh đô của nhà Nguyễn từ cách đây hơn 200 năm HĐ2: Huế - thành phố Du lịch * Làm việc cả lớp hoặc nhóm nhỏ - GV y/c HS trả lời câu hỏi của mục 2 + Nêu được tên của các địa điểm du lịch dọc theo sông Hương + Kết hợp với ảnh, nêu tên và mô tả cho nhau nghe về địa điểm có thể đến thăm quan - GV cho HS các nhóm lên trình bày kết quả làm việc - GV mô tả để HS hiểu thêm về phong cảnh hấp dẫn khác du lịch: + Sông Hương chảy qua thành phố Huế, các khu vườn xum xuê cây cối che bong mát cho các khu cung điện, lăng tẩm, chùa, miếu + Nét đặt sắc về văn hoá: nhã nhạc, ca múa cung đình + làng nghề: nghề đúc đồng, nghề thêu, nghề kim hoàn + Văn hoá ẩm thực: bánh, thức ăn hay được chế biến từ rau, củ, quả 3. Củng cố dặn dò: - Gọi HS lên chỉ vị trí thành phố Huế trên bản đồ hành chính Việy Nam và nhắc lại vị trí này - Giải thích vì sao Huế trở thành thành phố du lịch? - Dặn HS chuẩn bị tranh ảnh về thành phố Đà Nẵng - 1 – 2 HS trả lời - HS thảo luận cặp đôi, chỉ cho nhau về thành phố Huế trên bản đồ hành chính Việt Nam + 3 – 4 HS lên bảng chỉ hướng đi + Sông Hương + Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén + Các công trình mnày có từ rất lâu: hơn 3000 năm về trước vào thời vua nhà Nguyễn - Lắng nghe - Lăng Tự Đức, điện Hòn Chén, chùa Thiên Mụ, khu kinh thành Huế, cầu Trường Tiền + Kinh thành Huế: một số toà nhà cổ kính + Chùa Thiên mụ: năm ngay bên sông, có các bậc thang lên đến khu có tháp cao, khu vườn khá rộng + Cầu Trường Tiền: bắc ngang sông Hương + HS các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm chon và kể một địa điểm đến thăm quan - Lắng nghe - 1 – 2 HS trả lời (có thể nêu ghi nhớ trong SK)
Tài liệu đính kèm: